Tục thờ linh thần của người Mường Thanh Hóa
lượt xem 0
download
Tín ngưỡng thờ cúng các vị thần linh là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của người Mường Thanh Hóa. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu tục thờ linh thần của cộng đồng người Mường ở Thanh Hóa, phân tích các đối tượng được thờ phụng, các nghi lễ và ý nghĩa của chúng. Chúng ta sẽ đi sâu vào việc khám phá mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ cúng với đời sống sản xuất, xã hội và các nghi thức sinh hoạt hàng ngày của người Mường. Qua đó, bài viết sẽ góp phần làm rõ hơn bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của người Mường Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tục thờ linh thần của người Mường Thanh Hóa
- TẠP CHÍVHDG s ố 3/2012 75 những kết luận phiến diện, sai lệch. Bản thân chúng tôi cũng đã tiếp cận trên nhiều TỤC THỜ LINH THẦN cách, sừ dụng nhiều phương pháp, đồng CỦA NGƯỜI MƯỜNG thời dựa trên trải nghiệm của bản thân nhưng cũng chưa dám chắc sẽ thành công THANH HÓA trong việc nghiên cứu vấn đề này. Bây giờ, ta hãy xem xưa và nay, trong CAO SƠN HẢI nhà và ngoài làng, người Mường thờ ai, thờ ma gì và cách thờ như thế nào? heo hiểu biết của chúng ta, cho đến 1. Tục thờ cúng thần linh trong nhà nay, không có một cộng đồng người 7.7. Thờ gia tiên, thường gọi là ma nhà nào, một dân tộc nào lại không có tục thờ linh thần. Thờ linh thần là một sự tín Ma nhà được thờ trên chiếc giường thờ ngưỡng. Nghiên cứu tín ngưỡng của một bằng gỗ hoặc bằng tre được đóng chắc cộng đồng, một dân tộc cho ta thấy đây là chắn, có bốn chân, đặt tại gian chính của một phạm trù văn hóa, ít ra là văn hóa tâm nhà sàn. Người Mường thờ gia tiên gồm linh. Tục thờ cúng của một cộng đồng, một mấy đời? Qua lời khấn nguyện của người dân tộc cho ta biết cộng đồng đó ngưỡng đứng chủ thờ ta thấy mời đến năm đời: cồ vọng cái gì, tôn thờ ai, tin ai, tin vào cái gì, đà dá quang; ôông đới đà dá đới hơ; ôông sợ cái gì và muốn cái gì; các thế lực siêu cô mủ cố; ôông mân mủ; ôông chùa khoỏc nhiên thần thánh, đấng tối cao nào đó được mú ngoòc nhá. thờ ở đâu, quy mô và thời gian thờ như thế Trong năm đời được thờ thì cha mẹ quá nào; lễ vật thờ cúng và lời khấn nguyện như cố được tôn là người chủ trong chốn gia thế nào... Tất cả những điều đó cho ta biết tiên của người Mường và được gọi là “ôông được sự phát triển của xã hội, những khát chùa khoỏe mú ngoọc nhá” tức ông chủ bà vọng, đức tin của con người trong một cộng chủ trong nhà. Mâm thờ đặt trên giường thờ đồng, một dân tộc. Ket quả nghiên cứu bao cạnh chiếc cột cái cùa nhà sàn. Các vị tổ giờ cũng giúp cho ta hiểu sâu hon một cộng tiên được thờ ở đây đã được tổ chức lễ mo đồng, một dân tộc. Hơn the, điều đó còn khi qua đời. Các ngài đã được qua lễ chuộc giúp ích cho nhà quản lí trong việc xây sổ, xin đuóng (tuông) với vua trời nên các dựng đời sống văn hóa như thế nào cho phù vị đã biết “đường đi, lối về” để có thể phù hợp. Xem ra đây là một vấn đề không nhỏ. hộ con cháu. Tuy nhiên, các vị chỉ có thể Song đáng tiếc rằng công việc này chưa được tổ chức lễ mo nếu khi còn sống luôn được quan tâm đúng mức. làm điều lành, hiền từ, không gây hại cho Hiện nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu về ai, nếu không khi qua cầu Liêm La để tục thờ linh thần của người Mường - vấn đề chuộc số, xin đuông sẽ không thành. Người ta đang bàn ở đây - còn sơ sài, chưa hệ Mường luôn quan niệm ràng “sống cho ra thống và cũng chưa có chiều sâu. Cũng cần người, chết nên kiếp ma” (khôồng rênh đới, phải nói ràng, việc nghiên cứu tục thờ linh chết rênh đuông). Ở đây, ta thấy người thần của người Mường nếu chỉ dựa trên Mường có xác tín: khi sống làm điều lành, hiện trạng thì sẽ không đủ và có thể đi đến tránh điều ác thì khi qua đời mới được
- 76 Tư LIỆU FOLKLORE chuộc số, đổi kiếp và mới có thể đi về phù Cầm Si, Giữ Sanh con người. Mụ có thể đổi hộ con cháu. số cho con người. Neu con người như cây 1.2. Thờ các thần linh trong nhà si, cây sanh về già, Mụ có thể kéo trở lại đứng thẳng, không xiêu đổ, không héo lá, Đó là các vị: vua bếp - thần trông coi giống như một sự cải lão hoàn đồng con cùi lửa, an toàn trong nhà; thần Cun lang người. Tuy nhiên, người ta chỉ mời Mụ, thờ chảng dón - thần trông coi về sự an lành Mụ ở các buổi làm vía Mụ, làm vía Lột và của các vật nuôi trong nhà; thần Cun lang vía kéo si, kéo sanh. chảng khoong - thần trông coi, phù hộ việc đánh cá, săn bắt muông thú. Hai vị thần 1.3. Thờ các thần linh dưới sân, ngoài Cun lang chảng dón và Cun lang cháng vườn khoong còn giám sát con người hằng ngày Dưới sân và ngoài vườn người Mường có làm điều tốt lành không và khi người thờ thần thổ công, còn gọi là ông Đị hay chết qua thế giới bên kia muốn được chuộc ông Tị (ông Địa). Nhà thờ ông thổ công số, xin đuông với vua trời phải được hai vị thường làm giữa vườn trước nhà, có nhiều thần này chứng giám. ngôi nhà chi có một cột. Thổ công là vị thần Trong nhà người Mường ở Thanh Hóa, trông coi sự an lành của mảnh đất. nhất là những nhà ông ậu, bà máy còn thờ Gia tiên và các vị thần linh nói trên các vị thần Ba Vì, Tản Viên. Trong lời khấn được thờ vào các ngày lễ như Tết Nguyên nguyện của người Mường có câu: “Chắp đán, tết mùng 5 tháng 5, lễ rừa lá lúa tháng tay tôi lạy đến đức mẹ vua bà, vua ông, vua 7 và lễ com mới vào tháng 10 hằng năm. Lễ út, vua cả, vua hai, vua ba ở đền đồi cao núi vật không có gì đặc biệt: xôi, thịt, rượu, trầu lớn ở chốn Ba Vì, ở vùng đất Son Tây...”. cau, nước lã. Người Mường có nhiều dị bản về truyền Ngoài ra, trong khuôn viên nhà ở người thuyết vua Ba Vì. Việc thờ cúng là để tôn Mường còn có thêm lễ cầu yên. Vào thời kì vinh, nhớ on trị thủy và các ông ậu, bà cuối năm hoặc khi nhà có sự không lành, đồng thường mời các vua Ba Vì làm tổ sư người ta còn làm lễ cầu mát - còn gọi là hoặc phù trợ tổ sư đi hái thuốc cứu người, “khôông nhá”. Lễ cầu yên này do một ông phù hộ con người khỏi bệnh tật... mo được chù nhà mời đến làm lễ. Đây còn Các vị thần này đều được thờ ở giường được gọi là lễ cúng “ma may”, loại ma vô treo, không thờ chung trên giường thờ gia chủ khi sống bị “rắn cắn cọp công, trôi sông tiên. Vua Ba Vì được thờ ở chiếc giường đắm đò, sa cành ngã cội...”, khi chết treo cao đặt ở gian ngoài. thường đi lang thang quấy quả con người. Không có giường thờ, không thờ Lễ cúng là nhằm cho “ma may” ăn để “đi thường xuyên nhưng người Mường ở nơi khác nước xa cho người ngôi nhà này Thanh Hóa rất ngưỡng vọng, tôn trọng vị được yên ấm”. Bàn cúng không đưa lên nhà nữ thần mà dân gian gọi là Mụ Dạ Dần. mà đặt dưới mái che cầu thang nhà sàn. Lễ Đây là vị nữ thần sáng tạo ra trời đất, con vật, ngoài cơm, gạo nếp, muối, còn có một người, muôn vật, tình yêu và nghệ thuật. con chó được luộc để nguyên con đặt trên Mụ theo con người từ lúc sinh ra đến khi một tấm đan gọi là waleo. Lễ xong, tấm già. Mụ Dạ Dần khi là Bà Mụ, khi là Bà waleo được giắt lên mái che cầu thang.
- TẠP CHÍVHDG s ố 3/2012 77 2. Tục thờ thần linh trong làng, trong nến, đáng chú ý lễ vật ở đây đều là những mường đồ sống, bao gồm: ba thúng gạo nếp nguộc 2.1. Thờ các thiên nhiên thần (loại gạo không được vò, đạp từ thóc bằng chân mà phải lấy những đóm lúa đưa vò cối Đến những năm 50 của thế kỉ trước, ở giã trực tiếp rồi đem sảy, sàng để gạo được các núi cao, núi thiêng vẫn còn có miếu thờ sạch và tinh), ba quan tiền đồng, ba chai như núi Bù Rinh (Giao An, Lang Chánh), rượu siêu, ba tấm vải, ba cành lá cây vải, ba đồi Lai Li Lai Láng (Thiết Ống, Bá Thước), gói lá mướt, ba đọt măng hèo, một buồng đồi Chu (Thạch Yến, Thạch Thành), núi cau, một đùm trầu. Những lễ vật này đặt ở Nưa (Xuân Du, Như Thanh)... Đặc biệt là hàng trên. Hàng bên dưới có một dón gạo tục thờ thần hổ tại nhiều làng ở vùng nếp, một nậm rượu và một con gà trống Mường. Đen đầu thập ki 60 của thế kỉ trước (đang sống). Lễ vật hàng trên có cành lá cây vẫn còn thấy miếu thờ thần hổ ở Thạch vải, cây măng hèo mà nhiều ông mo cũng Lâm, Thạch Tượng (Thạch Thành), cẩm không giải thích được ý nghĩa. Lương (Cẩm Thủy), Vân Am (Ngọc Lặc)... Tục thờ thần hổ có hai loại: thờ hổ - thờ Lễ nộp thuế vua trời là một lễ lớn của tinh những con hổ dữ vì đã ăn thịt nhiều người Mường. Đây cũng là một lễ cầu yên, người (người Mường gọi là Suớtrĩ) để đỡ mong được trời và các thần nhà trời phù hộ. quấy quả hại người và thờ những người bị 2.2. Thờ các nhân thần hổ ăn thịt trở thành ma để đỡ quấy quả Thờ thành hoàng người và phù hộ người khỏi bị hổ làm hại. Tục này mới xuất hiện ở các vùng thấp Thần nước được thờ ở nhiều làng, chủ như Thạch Thành, cẩm Thủy, một phần yếu là những nơi có vó nước, ngọc nước, Ngọc Lặc. Nơi thờ là đình làng. Các vị nước ngầm chảy ra. Đen nay, ở cẩm Thủy thành hoàng phần lớn là người khai hoang, còn thấy thờ thần nước ờ các xã cẩm Liên, lập làng hoặc là người đầu họ. Vị thành Cẩm Lương, cẩm Quý. Gắn với những địa hoàng làng Thái Bình (Cẩm Tú, cẩm Thủy) điểm thờ thần nước này có nhiều truyền được phong là Đại vương tối linh thần và thuyết mà chủ yếu là Truyện ông Cụt ông được ban nhiều đạo sắc phong của triều Dài. Đen thờ thần nước ở vó nước làng Hậu Lê và triều Nguyễn vì đã có công khai Chiềng (Cẩm Quý, cẩm Thủy) trước đây khẩn đồng ruộng, dạy dân làng cày cấy, săn được xây dựng khá lớn. Thần được ba đạo bắt, tạo lập thuần phong, mĩ tục. sắc phong dưới triều Lê và triều Nguyễn Thờ các vị anh hùng có công với nước, với danh hiệu Thủy Phủ Long Vương. với dân Vào tháng ba âm lịch hằng năm, nhiều Ở Ngọc Lặc có đền Tép thờ Lê Lai - lảng, nhiều dòng họ người Mường còn có người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa tục cúng tế thần sấm, thần sét và cúng tế Lam Sơn. Ngoài đền Tép còn có một đền vua trời. Có nơi gọi là lễ nộp thuế vua trời thờ Lê Lai ở làng Lai thuộc xà Minh Sơn. hoặc nộp thuế Đinh. Buổi lễ diễn ra trang Đen này trước đây được xây dựng khá lớn. nghiêm, trịnh trọng. Phải là những thầy mo Làng Lai thờ Lê Lai làm vị thành hoàng có tiếng mới được đứng lễ này. Thầy mo và làng. Ở Điền Trung (Bá Thước) có đền thờ chủ tế phải ăn chay nằm mộng trước đó ba quận công Hà Công Thái và thờ Hà Văn ngày. Lễ được thực hiện trước nhà thờ họ Mao - một trong những lãnh tụ cần Vương hoặc đàn được lập trong làng. Ngoài hương, chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX.
- 78 Tư LIỆU FOLKLORE Trước Cách mạng tháng Tám năm Kết luận 1945, ở làng Trung Sơn (Cẩm Thủy) có một Qua khảo cứu về tục thờ linh thần của đền thờ to, đẹp đặt bên bờ sông Mã. Nơi người Mường Thanh Hóa, ta có thể thấy nổi đây thờ một nữ thần nguyên là công chúa lên một số điểm sau: Chiêm Thành, sinh thời có công giúp dân, Thứ nhất, người Mường ở Thanh Hóa khi chết hiển thánh giúp vua Lê dẹp giặc thờ cúng đa thần song nổi bật nhất vẫn là phía tây và được triều đình Hậu Lê phong tục thờ gia tiên. Trong thờ cúng gia tiên có tặng bốn chữ Trang Tiết Phương Nghi và một nghi lễ đặc trưng là mo. Thử hai, trong nhiều đạo sắc. tôn thờ các linh thần, các loại ma, ngầm suy 2.3. Thờ thần linh các tôn giáo mới về lẽ sống chết, còn mất, người Mường có Một số tôn giáo bên ngoài xâm nhập một xác tín khá đặc trưng và bền vững, đó vùng Mường như Phật giáo, Đạo giáo, là khi sống ở đời phải thương người, gần Thiên chúa giáo. Phật giáo đến sớm hơn cả điều lành, xa điều ác thì khi từ giã cõi đời nhưng chỉ mới có một số chùa, chủ yếu là mới có được một kiếp khác, có thể đi về chùa trong hang đá như chùa Trặng, chùa phù hộ con cháu. Đó là xác tín thấm đẫm Mộng, chùa Rồng (Cẩm Thủy), chùa Mèo chất nhân văn. Thứ ba, sự ngưỡng vọng, tôn (Lang Chánh), chùa Ràm (Ngọc Lặc). Đa thờ và niềm tin của người Mường có mối số các chùa không có sư, thờ tự sơ sài. liên hệ khá mật thiết với người Kinh gần Việc thờ bà chúa Liễu ở Thanh Hóa như trong suốt quá trình tiến triển của lịch xuất hiện nhiều nơi nhưng ở vùng Mường sừ, nhất là thời kì đầu. Tục thờ Tản Viên là mới có sáu làng ở Thạch Thành như Phố một minh chứng. Thứ tư, do trình độ phát Cát, Ngọc Trạo... triển xã hội Mường còn thấp và chậm chạp, đời sống kinh tế còn nghèo nàn nên quy mô Thiên chúa giáo đã có ở một số nơi như thờ tự, nghi lễ còn sơ khai, đơn giản.n Thạch Thành, cẩm Thủy và đã lập xứ đạo Phong Ý. Nơi đây có nhà thờ khá lớn. C.S.H MẮM TÂY NAM B ộ 5. Phan Thanh N hàn (1993), R ừ ng u M inh - dấu ấn và cảm thức, Hội Văn nghệ Kiên Giang. (Tiếp theo trang 74) 6. N hiều tác giả (2000), Văn hóa ầm thực và 1. N guyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm , Mạc các m ón ăn Việt N am , X uân Huy sưu tập và giới Đ ường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng thiệu, N xb. Trẻ, T hành phố Hồ Chí M inh. sông Cừu Long, Nxb. K hoa học xã hội, Hà Nội. 7. N hiều tác giả (2005), Nam B ộ đất & 2. Trần Phỏng Diều (2006), Đ ặc trưng vãn ngườỉ, tập 3, N xb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. hóa âm thực Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa nghệ 8. N hiều tác giả (2006), H ư ơng vị quê nhà, thuật, số 9. Báo Sài Gòn tiếp thị - N xb. Trẻ, Thành phố Hồ 3. N guyễn Hữu Hiệp (2003), A n G iang văn Chí Minh. hóa m ột vùng đất, Nxb. Văn hóa - T hông tin, Hà 9. N hiều tác giả (2005), Văn hóa dân gian Nội. Đ ồng Tháp, tập 1, Hội Văn học nghệ thuật Đ ồng 4. Nguyễn Thị Diệp Mai (2011), s ắ c thái Tháp. văn hóa sông nước vùng Ư M inh, N xb. Dân trí, 10. Đinh Văn Liên (2009), M ắm trong đời Hà Nội. sống, N xb. Văn hóa - T hông tin, Hà Nội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghi lễ Hầu Đồng, lấp lánh vẻ đẹp nghệ thuật và tâm linh huyền bí.
16 p | 157 | 45
-
Tục bái vật là gì?
1 p | 173 | 13
-
Nàng Han trong đời sống tâm linh dân tộc Thái
4 p | 107 | 11
-
Chức năng tâm linh và giá trị của Then hắt khoăn của người Tày Lạng Sơn
8 p | 98 | 8
-
Ba bà chúa nghề dệt đất Thăng Long
8 p | 91 | 4
-
Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung Bộ
9 p | 3 | 3
-
Vài ghi nhận về tín ngưỡng dân gian của người Mường
6 p | 2 | 1
-
Việc phụng thờ thánh Đản (vua Ba Vì) của người Mường
6 p | 2 | 0
-
So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người Việt
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn