intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 10

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

115
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 10 cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn thi môn Ngữ văn. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 10

TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TNKQ VẬT LÝ 10<br /> Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều :<br /> A s  x0  v0 t <br /> <br /> 1 2<br /> at<br /> 2<br /> <br /> B. x  x0  v0 t 2 <br /> <br /> 1 2<br /> at<br /> 2<br /> <br /> C. x  x0 <br /> <br /> 1 2<br /> 1<br /> at D. x  x0  v0 t  at 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Câu 2: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :<br /> A. Gia tốc a >0.<br /> B. Tích số a.v > 0.<br /> C. Tích số a.v < 0.<br /> D. Vận tốc tăng theo thời gian.<br /> Câu 3: Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động. Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều :<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> Đoạn OA .<br /> Đoạn BC.<br /> Đoạn CD.<br /> Đoạn A B.<br /> <br /> v<br /> B<br /> <br /> A<br /> O<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> t<br /> <br /> Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều , nếu quãng đường không thay đổi thì :<br /> A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.<br /> B. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.<br /> C. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số .<br /> D. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi .<br /> Câu 5: Vật nào được xem là rơi tự do ?<br /> A. Viên đạn đang bay trên không trung .<br /> B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù).<br /> C. Quả táo rơi từ trên cây xuống .<br /> D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.<br /> Câu 6: Câu nào là sai ?<br /> A. Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc.<br /> B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không .<br /> C. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn .<br /> D. Gia tốc là một đại lượng véc tơ.<br /> Câu 7: Câu nào là câu sai ?<br /> A. Quỹ đạo có tính tương đối.<br /> B. Thời gian có tính tương đối.<br /> C. Vận tốc có tính tương đối.<br /> D. Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .<br /> Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là : Lấy g = 10m/s2.<br /> A. 20m và 15m .<br /> B. 45m và 20m .<br /> C. 20m và 10m .<br /> D. 20m và 35m .<br /> Câu 9: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ<br /> của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ?<br /> A. a = 0,5m/s2, s = 100m .<br /> C. a = -0,5m/s2, s = 100m .<br /> 2<br /> B. a = -0,5m/s , s = 110m .<br /> D. a = -0,7m/s2, s = 200m .<br /> Câu 10: Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s .Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của quãng đường này là<br /> 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h . Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là:<br /> A. 27,5km/h.<br /> C. 25,5km/h.<br /> B. 27,3km/h.<br /> D. 27,5km/h.<br /> Câu 11: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm .<br /> <br /> v2<br />   R2<br /> 2R<br /> v<br />  R<br /> B. a ht <br /> R<br /> A. a ht <br /> <br /> v2<br />  v2R<br /> R<br /> v2<br />  2R<br /> D. a ht <br /> R<br /> C. a ht <br /> <br /> Câu 12: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều .<br /> <br /> vt  v 0<br /> t  t0<br /> v  v0<br /> B. a  t<br /> t  t0<br /> <br /> vt2  v02<br /> C. a <br /> t  t0<br /> <br /> A. a <br /> <br /> D. a <br /> <br /> vt2  v02<br /> t0<br /> <br /> Câu 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ?<br /> A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ .<br /> B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật<br /> C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ .<br /> D. Các phát biểu trên là đúng .<br /> Câu 14: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và<br /> chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.<br /> A. x  3t  t 2<br /> C. x  3t  t 2<br /> B. x  3t  2t 2<br /> D. x  3t  t 2<br /> Câu 15: Điểm nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời ?<br /> A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm nào đó .<br /> B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo .<br /> C. Vận tốc tức thời là một đại lượng véc tơ .<br /> D. Các phát biểu trên là đúng .<br /> Câu 16: Chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động tịnh tiến ?<br /> A. Một bè gỗ trôi trên sông .<br /> B. Quả cầu lăn trên máng nghiêng .<br /> C. Cánh cửa quay quanh bản lề .<br /> D. Chuyển động của mặt trăng quay quanh trái đất.<br /> Câu 17: Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều :<br /> A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc 2 .<br /> B. Gia tốc thay đổi theo thời gian .<br /> C. Gia tốc là hàm số bấc nhất theo thời gian .<br /> D. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.<br /> Câu 18: Một vật được thả từ một độ cao nào đó . Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ ?<br /> A. Tăng 2 lần.<br /> C. Giảm 2 lần.<br /> B. Tăng 4 lần.<br /> D. Giảm 4 lần.<br /> Câu 19: Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục . Gọi v1 , T1 là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách<br /> trục quay R1 . v2 , T2 là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R2 =<br /> 2 điểm đó là:<br /> A. v1 = v2 , T1 = T2<br /> B. v1 = 2v2 , T1 = T2<br /> <br /> .<br /> .<br /> <br /> 1<br /> R1 .Tốc độ dài và chu kỳ của<br /> 2<br /> <br /> C. v1 = 2v2 , T1 = 2T2 .<br /> D. v1 = v2 , T1 =2T2 .<br /> <br /> Câu 20: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s2 . Vận tốc trung bình và thời gian chạm đất là :<br /> A. Vtb= 10m/s , t = 3s.<br /> C. Vtb= 10m/s , t = 2s.<br /> B. Vtb= 1m/s , t = 2s.<br /> D. Vtb= 12m/s , t = 2s<br /> Câu 21.Chọn câu đúng:<br /> Các thông số trạng thái của chất khí là:<br /> A. áp suất ;khối lượng mol.<br /> B. áp suất;thể tích;khối lượng mol.<br /> C. áp suất;thể tích;nhiệt độ.<br /> D. áp suất;khối lượng;thể tích;nhiệt độ;khối lượng mol.<br /> Câu 22.Chọn câu đúng:<br /> Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:<br /> A.Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.<br /> <br /> B. Áp suất khí tăng lên.<br /> C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.<br /> D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.<br /> Câu 23:Chọn câu đúng:<br /> Đối với 1 lượng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích:<br /> A.Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.<br /> B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.<br /> C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.<br /> D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.<br /> Câu 2 4:Chọn câu sai:<br /> Một máy nén thuỷ lựccó tiết diện 2 pittông là S1,S2;lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1,F2;quảng đường di chuyển của 2<br /> pittông là d1,d2.<br /> A.F1S2= F2S1<br /> B.F1S1= F2S2<br /> C.S1d1=S2d2<br /> D.Cả A và C<br /> Câu 25:Chọn câu đúng:<br /> Phương trình Clapêrôn-Menđêlêep:<br /> <br /> PV<br /> =Hằng số.<br /> T<br /> PV m<br /> C.<br />  R<br /> T<br /> <br /> <br /> PV<br />  R .<br /> T<br /> PV R<br /> D.<br /> <br /> T<br /> m<br /> <br /> B.<br /> <br /> A.<br /> <br /> Câu 26:Khi nhiệt độ không đổi,khối lượng riêng (  ) của 1 khối khí xác định phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau<br /> đây?<br /> A. p1 1  p2  2<br /> B. p1  2  p2 1<br /> C. p ~<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> D. p. =Hằng số.<br /> <br /> Câu 27: ở nhiệt độ T1 , áp suất p1,khối lượng riêng là 1 .Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 và áp suất p2 là :<br /> <br /> p1T2<br /> 1<br /> p 2T1<br /> pT<br /> C.  2  2 1 1<br /> p1T21<br /> <br /> p1T1<br /> 1<br /> p 2T1<br /> pT<br /> D.  2  2 2 1<br /> p1T1<br /> <br /> A.  2 <br /> <br /> B.  2 <br /> <br /> Câu 28:Một máy ép thuỷ lực dùng chất lỏng có đường kính 2 pittông là D2=4D1. Để cân bằng với lực 16.000 (N) cần tác dụng vào<br /> pittông nhỏ 1 lực bao nhiêu?<br /> A. 1000 (N)<br /> B.100 (N)<br /> C. 250 (N)<br /> D.500 (N)<br /> Câu 29. Ở 270C thể tích của 1 lượng khí là 6 (l).Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là:<br /> A. 8 (l)<br /> B.10 (l)<br /> C. 15 (l)<br /> D.50 (l)<br /> Câu 30. Có 14 (g) chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C áp suất khí trong bình là<br /> 16,62.105N/m2.Khí đó là khí gì?<br /> A. Ôxi<br /> B.Nitơ<br /> C. Hêli<br /> D.Hiđrô.<br /> Câu 31: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào<br /> A . tốc độ dài của vật .<br /> B . tốc độ góc của vật .<br /> C . hợp lực tác dụng lên vật . D . khối lượng của vật<br /> Câu 32: Có một vật rắn quay đều quanh một trục (  ) cố định .Trong chuyển động này có hai chất điểm M và N nằm yên . Trục<br /> (  ) là đường thẳng nào kể sau ?<br /> A . Đường thẳng MN.<br /> B . Một đường thẳng song song với MN<br /> C . Một đường thẳng vuông góc với MN<br /> D . Một đường thẳng không liên hệ gì với MN.<br /> Câu 33:Chọn biểu thức vi ết đúng<br /> A.<br /> <br /> p=mv2 B.<br /> <br /> <br /> <br /> ∆ p = F . ∆t<br /> <br /> <br /> <br /> C.<br /> <br /> p=m V D.<br /> <br /> <br /> <br /> p = mV<br /> <br /> Câu 34: Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm của chuyển động quay đều quanh trục cố định của vật rắn ?<br /> <br /> A . quỹ đạo của mọi điểm không thể là đường thẳng .<br /> B . không có đoạn thẳng nào nối hai điểm của vật song song với chính nó.<br /> C . Có những điểm cùng tốc độ dài với nhau .<br /> D . Có những điểm cùng gia tốc hướng tâm.<br /> Câu 35: Chuyển động nào của vật nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến thẳng ?<br /> A . Chuyển động của ngăn kéo bàn .<br /> B . Chuyển động của bàn đạp khi người đang đạp xe .<br /> C . Vật đang trượt trên mặt phẳng ngang .<br /> D . Chuyển động của pittông trong xilanh .<br /> Câu 36: Đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn là<br /> A . tốc độ góc .<br /> B . tốc độ dài<br /> C . tốc độ trung bình D . gia tốc hướng tâm<br /> Câu 37: Trong trường hợp người làm xiếc đi trên dây giăng ngang giữa hai toà nhà cao ốc ,trạng thái của người làm xiếc là<br /> A . Cân bằng bền.<br /> B . Cân bằng không bền .<br /> C . Cân bằng phiếm định .<br /> D . không cân bằng .<br /> Câu 38: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực ?<br /> A.<br /> Chuyển động của tên lửa<br /> B.<br /> Chuyển động của con mực<br /> C.<br /> Chuyển động của khinh khí cầu<br /> D.<br /> Chuyển động giật của súng khi bắn .<br /> Câu 39: Xác định đông lượng của viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc 200m/s .<br /> A .2kgm/s<br /> B . 4kgm/s<br /> C . 3kgm/s<br /> D. 1kgm/s .<br /> Câu 40: Một vật có khối lượng m =200g , bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực có phương nằm<br /> ngang và độ lớn F = 1N . Gia tốc của vật là :<br /> A . 0,5 m/s2<br /> B . 0,005m/s2<br /> C . 5m/s2<br /> D.<br /> -5m/s2<br /> A. Người đứng trên thuyền đang đậu trong bến .<br /> B. Người đang điều khiển tàu vụ trụ bay quanh Trái đất .<br /> C. Tài xế đang điều khiển xe đi qua đường vòng gấp .<br /> D. Người ngồi trên tàu lượn siêu tốc .<br /> Câu 42: Nhấn nút RESET trong máy đo thời gian hiện số để<br /> A. đo hệ số ma sát .<br /> B. đọc khoảng thời gian vật trượt .<br /> C. xác định gia tốc vật trượt .<br /> D. số chỉ của đồng hồ về giá trị 0 .<br /> Câu 43: Trong phương án 2 đo hệ số ma sát nghỉ cực đại , ta nên đọc số liệu khi<br /> A. Khối gỗ vẫn cố định .<br /> B. khối gỗ bắt đầu trượt .<br /> C. khối gỗ trượt nhanh dần đều .<br /> D. khối gỗ đã trượt đều .<br /> Câu 44: Đặt một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10(kg) trên sàn nằm ngang . Biết hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ<br /> với sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo tối thiểu theo phương song song với sàn để khúc gỗ trượt trên sàn là<br /> A. 10 N<br /> B. 100N<br /> C. 11N<br /> D. 9,8N<br /> Câu 45: Cho hệ vật như hình vẽ , hệ số ma sát<br /> trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn<br /> m<br /> đều là  .Nếu vật m nằm yên trên vật M ,<br /> F<br /> M<br /> ( m< M) khi vật M trượt đều thì<br /> M<br /> lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn là :<br /> A.  Mg.<br /> B.  (M + m)g.<br /> C.  (M + 2m)g.<br /> D.  (M + 3m)g.<br /> Câu 46: Cho hệ 2 vật m1 và m2 nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát , tác dụng lên vật 1 một lực F theo phương ngang , vật 1<br /> đẩy vật 2 cùng chuyển động với gia tốc a . Lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 có độ lớn bằng :<br /> <br /> A. m2a<br /> <br /> B. (m1 + m2)a<br /> C. F<br /> D. (m1 _ m2)a<br /> Câu 47: Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt phẳng nghiêng góc  so với mặt phẳng ngang với gia tốc a .Chọn chiều dương<br /> cùng chiều chuyển động , khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là<br /> <br /> g. sin   a<br /> .<br /> g. cos <br /> a<br /> B.  <br />  tan  .<br /> g. cos <br /> g.<br /> C.  <br />  tan  .<br /> cos <br /> D.   tan  .<br /> A.  <br /> <br /> Câu 48: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng<br /> góc   30 0 so với sàn . Lấy 3  1,7 . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là<br /> A. 0,34<br /> B. 0,20<br /> C. 0,10<br /> D. 0,17<br /> Câu 49: Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m . Quay cho viên bi chuyển động tròn<br /> đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60vòng /phút . Lấy g = 10m/s2. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí<br /> cao nhất là<br /> A. T = 10N<br /> B. T = 8N<br /> C. T = 6 N<br /> D. T = 5N<br /> Câu 50: Một vật có trọng lượng P đứng<br /> cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một<br /> góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực<br /> căngT1 của dây OA bằng:<br /> <br /> 2 3<br /> b.<br /> P<br /> 3<br /> <br /> a. P<br /> c.<br /> <br /> A<br /> <br /> 3P<br /> <br /> d. 2P<br /> <br /> Câu 51: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:<br /> <br /> P1V1 P 2V2<br /> <br /> .<br /> T1<br /> T2<br /> PT<br /> PT<br /> B. 1 1  2 2 .<br /> V1<br /> V2<br /> VT V T<br /> C. 1 1  2 2 .<br /> P1<br /> P2<br /> VT<br /> VT<br /> D. 1 2  2 1 .<br /> P1<br /> P2<br /> A.<br /> <br /> Câu 52:Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật :<br /> A.Cọ xát vật lên mặt bàn.<br /> B. Đốt nóng.<br /> C.Làm lạnh.<br /> D. Đưa vật lên cao.<br /> Câu 53: Độ cứng của vật rắn không phụ thuộc vào:<br /> A.Chất Liệu.<br /> B.Tiết diện ngang.<br /> C.Khối Lượng.<br /> D. Độ dài ban đầu.<br /> <br /> 60<br /> 0<br /> <br /> T2<br /> <br /> T1<br /> O<br /> <br /> B<br /> P<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2