SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2010-2011<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Môn thi: TOÁN<br />
Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
Bài 1. (2,0 điểm)<br />
a 1 a a 1 a2 a a a 1<br />
Cho biểu thức: M <br />
với a > 0, a 1.<br />
<br />
<br />
a<br />
a a<br />
a a a<br />
a) Chứng minh rằng M 4.<br />
6<br />
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N <br />
nhận giá trị nguyên?<br />
M<br />
Bài 2. (2,0 điểm)<br />
a) Cho các hàm số bậc nhất: y 0,5x 3 , y 6 x và y mx có đồ thị lần<br />
lượt là các đường thẳng (d 1), (d 2) và (m). Với những giá trị nào của tham số m thì<br />
đường thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d 1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao<br />
cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?<br />
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần<br />
lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố<br />
định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy<br />
1<br />
1 .<br />
ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q <br />
<br />
2<br />
OM<br />
ON 2<br />
Bài 3. (2,0 điểm)<br />
17x 2y 2011 xy<br />
a) Giải hệ phương trình: <br />
x 2y 3xy.<br />
1<br />
x y z z x (y 3).<br />
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho:<br />
2<br />
Bài 4. (3,0 điểm)<br />
Cho đường tròn (C) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di<br />
động trên ( C) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng<br />
của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N.<br />
Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và<br />
CN cắt nhau tại F.<br />
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.<br />
b) Chứng minh rằng tích AMAN không đổi.<br />
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn<br />
nhất.<br />
<br />
Bài 5. (1,0 điểm)<br />
Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.<br />
---HẾT--Họ và tên thí sinh: .................................................<br />
<br />
Số báo danh: ........................<br />
<br />
Chữ ký của giám thị 1: ............................. Chữ ký của giám thị 2: ...........................<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
<br />
KÌ THI CHỌN SINH HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2010-2011<br />
Môn thi: TOÁN<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9<br />
Dưới đây là sơ lược biểu điểm của đề thi Học sinh giỏi lớp 9. Các Giám khảo thảo luận<br />
thống nhất thêm chi tiết lời giải cũng như thang điểm của biểu điểm đã trình bày. Tổ chấm có thể<br />
phân chia nhỏ thang điểm đến 0,25 điểm cho từng ý của đề thi. Tuy nhiên, điểm từng bài, từng câu<br />
không được thay đổi. Nội dung thảo luận và đã thống nhất khi chấm được ghi vào biên bản cụ thể để<br />
việc chấm phúc khảo sau này được thống nhất và chính xác.<br />
Học sinh có lời giải khác đúng, chính xác nhưng phải nằm trong chương trình được học thì<br />
bài làm đúng đến ý nào giám khảo cho điểm ý đó.<br />
Việc làm tròn số điểm bài kiểm tra được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào<br />
tạo tại Quyết định số 40/2006/BGD-ĐT.<br />
<br />
ĐỀ -ĐÁP ÁN<br />
<br />
BÀI-Ý<br />
<br />
a 1 a a 1 a 2 a a a 1<br />
với a > 0, a 1.<br />
<br />
<br />
a<br />
a a<br />
a a a<br />
a) Chứng minh rằng M 4.<br />
6<br />
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N <br />
nhận giá trị nguyên.<br />
M<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
Cho biểu thức: M <br />
Bài 1<br />
<br />
Do a > 0, a 1 nên:<br />
<br />
a a 1 ( a 1)(a a 1) a a 1<br />
và<br />
<br />
<br />
a a<br />
a ( a 1)<br />
a<br />
<br />
a 2 a a a 1 (a 1)(a 1) a (a 1) (a 1)(a a 1) a a 1<br />
<br />
<br />
<br />
a a a<br />
a (1 a)<br />
a (1 a)<br />
a<br />
1.a<br />
a 1<br />
(1,25đ) M <br />
2<br />
a<br />
<br />
Do a 0; a 1 nên: ( a 1)2 0 a 1 2 a<br />
<br />
2 a<br />
24<br />
a<br />
6 3<br />
do đó N chỉ có thể nhận được một giá trị nguyên là 1<br />
Ta có 0 N <br />
M 2<br />
6 a<br />
1.b<br />
Mà N = 1 <br />
1 a 4 a 1 0 ( a 2)2 3<br />
a 1 2 a<br />
(0,75đ)<br />
a 2 3 hay a 2 3 (phù hợp)<br />
<br />
2,00<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
M<br />
<br />
Bài 2<br />
<br />
Vậy, N nguyên a (2 3)2<br />
a) Cho các hàm số bậc nhất: y 0,5x 3 , y 6 x và y mx có đồ thị lần lượt<br />
là các đường thẳng (d1 ), (d2 ) và (m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường<br />
thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm<br />
A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?<br />
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt<br />
trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định<br />
I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy ra giá<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2,00<br />
<br />
1<br />
1 .<br />
<br />
2<br />
OM ON 2<br />
Điều kiện để (m) là đồ thị hàm số bậc nhất là m 0<br />
Phương trình hoành độ giao điểm của (d 1 ) và (m) là:<br />
0,5x 3 mx (m 0,5)x 3<br />
Điều kiên để phương trình này có nghiệm âm là m 0,5 0 hay m 0,5<br />
<br />
trị nhỏ nhất của biểu thức Q <br />
<br />
2.a<br />
(0,75đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d 2 ) và (m) là:<br />
6 x mx (m 1)x 6<br />
Điều kiên để phương trình này có nghiệm dương là m 1 0 hay m 1<br />
Vậy điều kiện cần tìm là: 1 m 0,5; m 0<br />
Đặt m = xM và n = yN mn 0 và m 1<br />
(*)<br />
Nên đường thẳng qua ba điểm M, I, N có dạng: y = ax+b<br />
0 am b<br />
<br />
2 a b hệ thức liên hệ giữa m và n là 2m n mn<br />
n b<br />
<br />
1 2<br />
Chia hai vế cho mn 0 ta được:<br />
(**)<br />
1<br />
2.b<br />
m n<br />
(1,25đ)<br />
2<br />
2<br />
1<br />
4<br />
4<br />
1 2 1<br />
1 2<br />
1<br />
1 2 2 <br />
5 2 2 <br />
m n<br />
mn<br />
m n<br />
m n m n<br />
1<br />
1 1<br />
2 1<br />
Q 2 2 ; dấu “=” xảy ra khi<br />
; kết hợp (**): m = 5, n = 2,5 (thỏa (*))<br />
m n<br />
m<br />
n<br />
5<br />
1<br />
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là<br />
5<br />
<br />
17x 2y 2011 xy<br />
a) Giải hệ phương trình: <br />
(1)<br />
x 2y 3xy.<br />
<br />
Bài 3<br />
1<br />
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho: x y z z x (y 3) (2)<br />
2<br />
17 2<br />
1 1007<br />
9<br />
<br />
y x 2011 y 9<br />
x 490<br />
<br />
<br />
<br />
Nếu xy 0 thì (1) <br />
(phù hợp)<br />
<br />
<br />
1 2 3<br />
1 490<br />
y 9<br />
<br />
y x<br />
<br />
1007<br />
<br />
9<br />
x<br />
<br />
<br />
17 2<br />
1 1004<br />
3.a<br />
y x 2011 y 9<br />
<br />
(1,25đ) Nếu xy 0 thì (1) <br />
<br />
xy 0 (loại)<br />
<br />
1 2 3<br />
1 1031<br />
y x<br />
<br />
18<br />
x<br />
<br />
Nếu xy 0 thì (1) x y 0 (nhận).<br />
<br />
3.b<br />
(0,75đ)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2,0 đ<br />
<br />
0,50<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
9 <br />
9<br />
KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là (0;0) và <br />
;<br />
<br />
490 1007 <br />
Điều kiện x ≥ 0; y z ≥ 0; z x ≥ 0 y ≥ z ≥ x ≥ 0<br />
(2) 2 x 2 y z 2 z x x y z z x 3<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
( x 1)2 ( y z 1)2 ( z x 1)2 0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 1<br />
x 1<br />
<br />
<br />
<br />
y z 1 y 3 (thỏa điều kiện)<br />
z 2<br />
<br />
<br />
z x 1<br />
<br />
<br />
Bài 4<br />
<br />
Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính F<br />
AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C )<br />
sao cho M không trùng với các điểm A và B.<br />
Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường<br />
thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng<br />
AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C<br />
) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và C<br />
CN cắt nhau tại F.<br />
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng<br />
hàng.<br />
b) Chứng minh rằng tích AMAN không<br />
đổi.<br />
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam<br />
N<br />
giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.<br />
MN BF và BC NF<br />
A là trực tâm của tam giác BNF<br />
<br />
0,25<br />
<br />
M<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
O<br />
<br />
E<br />
<br />
(C )<br />
<br />
4.a<br />
FA NB<br />
(1,00đ)<br />
Lại có AE NB<br />
<br />
3,0 đ<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Nên A, E, F thẳng hàng<br />
<br />
0,25<br />
<br />
CAN MAB , nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng.<br />
4.b<br />
AN AC<br />
Suy ra:<br />
<br />
(0,75đ)<br />
AB AM<br />
Hay AM AN AB AC 2R 2 không đổi (với R là bán kính đường tròn (C ))<br />
2<br />
Ta có BA BC nên A là trong tâm tam giác BNF C là trung điểm NF (3)<br />
3<br />
CAN CFM , nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng<br />
CN AC<br />
<br />
CN CF BC AC 3R 2<br />
4.c<br />
<br />
BC CF<br />
(1,25đ)<br />
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: NF CN CF 2 CN CF 2R 3 không đổi<br />
Nên:<br />
NF ngắn nhất CN =CF C là trung điểm NF (4)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Mặt khác:<br />
<br />
(3) và (4) cho ta: A là trong tâm tam giác BNF NF ngắn nhất<br />
Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.<br />
Đặt:<br />
S = 123456789101112<br />
S<br />
3467891112<br />
<br />
(1) là một số nguyên<br />
100<br />
<br />
hai chữ số tận cùng của S là 00<br />
Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của (1), nếu chỉ để ý<br />
(1,00đ)<br />
S<br />
đến chữ số tận cùng, ta thấy<br />
có chữ số tận cùng là 6 (vì 34=12; 26=12; 27=14;<br />
100<br />
48=32; 29=18; 811=88; 812=96)<br />
Vậy ba chữ số tận cùng của S là 600<br />
Bài 5<br />
<br />
--- Hết ---<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,75<br />
<br />
0,50<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
3.b<br />
(0,75đ)<br />
<br />
Điều kiện x ≥ 0; y z ≥ 0; z x ≥ 0 y ≥ z ≥ x ≥ 0<br />
x 1<br />
y z 1<br />
z x 1<br />
Theo BĐT Cauchy: x <br />
; yz <br />
; zx <br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
VP x y z z x (y 3) VT<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 1<br />
x 1<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó y z 1 y 3 thỏa điều kiện<br />
z 2<br />
<br />
<br />
z x 1<br />
<br />
<br />
PHÒNG GD-ĐT CẨM THỦY<br />
<br />
0,25<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 (ĐỀ SỐ 3)<br />
năm học : 2011 - 2012<br />
<br />
Môn : TOÁN<br />
(Thời gian làm bài: 150 phút: Vòng 2)<br />
<br />
Bài 1 ( 3,0 điểm)<br />
Cho các số dương: a; b và x =<br />
<br />
2ab<br />
. Xét biểu thức P =<br />
b2 1<br />
<br />
ax ax 1<br />
<br />
a x a x 3b<br />
<br />
1. Chứng minh P xác định. Rút gọn P.<br />
2. Khi a và b thay đổi, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của P.<br />
Bài 2 (3,0 điểm)<br />
Tìm x; y; z thoả mãn hệ sau:<br />
x 3 3x 2 2 y<br />
3<br />
y 3y 2 4 2z<br />
z 3 3z 2 6 3x<br />
<br />
<br />
Bài 3 ( 3,0 điểm)<br />
Với mỗi số nguyên dương n ≤ 2008, đặt S n = an +bn , với a =<br />
=<br />
<br />
3 5<br />
;b<br />
2<br />
<br />
3 5<br />
.<br />
2<br />
<br />
1. Chứng minh rằng với n ≥ 1, ta có S n + 2 = (a + b)( an + 1 + bn + 1) – ab(an + bn)<br />
2. Chứng minh rằng với mọi n thoả mãn điều kiện đề bài, S n là số nguyên.<br />
2<br />
<br />
5 1 n 5 1 n <br />
<br />
. Tìm tất cả các số n để S n –<br />
3. Chứng minh S n – 2 = <br />
2 2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 là số chính phương.<br />
Bài 4 (5,0 điểm)<br />
Cho đoạn thẳng AB và điểm E nằm giữa điểm A và điểm B sao cho AE < BE.<br />
Vẽ đường tròn (O1) đường kính AE và đường tròn (O 2) đường kính BE. Vẽ tiếp<br />
tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn trên, với M là tiếp điểm thuộc (O 1) và N<br />
là tiếp điểm thuộc (O 2).<br />
1. Gọi F là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng đường<br />
thẳng EF vuông góc với đường thẳng AB.<br />
<br />