intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ các giai đoạn tâm phế mạn tính ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chẩn đoán, theo dõi các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã có diễn biến dẫn đến tình trạng tâm phế mạn, nắm được tỷ lệ các giai đoạn tâm phế mạn ở bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ít nhiều góp phần làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, đồng thời sẽ giúp cho bệnh nhân ổn định đến cuối đời. Đó là mục tiêu nghiên cứu của tác giả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ các giai đoạn tâm phế mạn tính ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 18, 2003<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TỶ LỆ CÁC GIAI ĐOẠN TÂM PHẾ MẠN TÍNH <br /> Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br /> Trần Đình Thành, Lê Văn Bàng<br /> Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế<br /> <br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> ­Tâm phế  mạn tính là tình trạng bệnh lý do phổi không đảm bảo được chức  <br /> năng hô hấp vì nhiều lý do, diễn ra từ  từ, lâu dần  ảnh hưởng đến chức năng tim <br /> phải, gây suy tim phải. Nguyên nhân hàng đầu gây ra   hiện nay là bệnh phổi tắc  <br /> nghẽn mạn tính.<br /> ­ Ở Mỹ, theo Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ (AST), năm 1995, ước tính có khoảng 14  <br /> triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, tính từ năm 1982, con số này đã gia <br /> tăng 41,5 % ; trong đó có khoảng 12,5 triệu người do viêm phế  quản mãn và 1,65  <br /> triệu người mắc khí phế thủng. <br /> ­  Ở  Pháp, có khoảng 2,5 triệu người bị  bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, chiếm <br /> 5% dân số.<br /> ­ Ở Việt Nam, từ 1962 đến 1970, Viện Lao và Bệnh Phổi Hà Nội đã có nhiều  <br /> đợt điều tra tại nhiều địa phương với nhiều đối tượng và ngành nghề  khác nhau,  <br /> nhận thấy tỷ lệ mắc viêm phế quản mạn biến thiên từ 3­5% số người được khám là  <br /> ở nông thôn, 8­ 10% được khám là ở các khu công nghiệp, 17% là ở một số nhà máy.  <br /> Tỷ  lệ  tử  vong tại khoa Hồi sức Cấp Cứu bệnh viện Bạch Mai chiếm 33,68% tổng  <br /> số bệnh viêm phế quản mạn vào viện.<br /> ­ Trên thế giới, khoảng 6% dân số nam và 2% dân số nữ chết do bệnh phổi tắc  <br /> nghẽn mãn tính. Theo Tổ  chức Y tế  Thế  giới (WHO), trên toàn cầu, bệnh phổi tắc <br /> nghẽn mãn tính là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ  6 vào năm 1990 và dự báo <br /> sẽ xếp hàng thứ 3 vào năm 2020.<br /> ­  Ở  Mỹ, hơn một nửa số  bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có biến  <br /> chứng là tâm phế mãn, chiếm tỷ lệ 5 ­ 10% các loại bệnh lý tim mạch ở người lớn . <br /> Ở các nước liên hiệp Anh, những nơi có tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thì tỷ lệ <br /> tâm phế mạn cao nhất trong các loại bệnh lý tim mạch.<br /> ­ Chẩn đoán, theo dõi các bệnh nhân  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã có diễn <br /> biến dẫn đến tình trạng tâm phế mạn, nắm được tỷ lệ các giai đoạn tâm phế mạn  <br /> ở  bệnh nhân bị  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  ít nhiều góp phần làm chậm quá <br /> <br /> <br /> 35<br /> trình tiến triển của bệnh, đồng thời sẽ giúp cho bệnh nhân ổn định đến cuối đời. Đó  <br /> là mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi.<br /> <br /> 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> 48 bệnh nhân vào khoa Nội Hô hấp Nội tiết Thần kinh Bệnh viện Trung ương <br /> Huế  được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( bao gồm các bệnh viêm phế <br /> quản mạn tính, hen phế  quản không hồi phục, khí phế  thủng ) từ  tháng 4/2001 đến <br /> tháng 4/2002 .<br /> 1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh <br /> 1.1.1.1. Viêm phế quản mạn tính <br /> + Lâm sàng : <br /> ­ Tiền sử hút thuốc lá nhiều .<br /> ­ Tiền sử ho khạc đàm ít nhất là 3 tháng/ năm, trong 2 năm liên tiếp .<br /> ­ Khó thở khi gắng sức, không có cơn khó thở.<br /> ­ Nghe phổi có ran rít, ran ngáy, ran ẩm<br /> + Cận lâm sàng :<br /> ­ Rối loạn chức năng hô hấp : FVC giảm, FEV 1  giảm dưới 75%   trị  số  lý <br /> thuyết.<br /> ­ Rối loạn khí máu : PaO2, SaO2  giảm, PaCO2 bình thường hay tăng nhẹ .<br /> 1.1.1.2. Hen phế quản không hồi phục :<br /> + Lâm sàng:<br /> ­ Tiền sử hen phế quản.<br /> ­ Khó thở liên tục, không có cơn rõ.<br /> ­ Nghe phổi có ran rít ran ngáy.<br /> ­ Không đáp  ứng hoặc đáp  ứng kém với điều trị  bằng corticoides và các thuốc <br /> giãn phế quản.<br /> + Cận lâm sàng:<br /> Rối loạn chức năng hô hấp: FVC, FEV1 giảm dưới 75%  trị số lý thuyết.<br /> 1.1.1.3. Khí phế  thủng: Chúng tôi không thể  có những tiêu chuẩn chẩn đoán  <br /> chắc chắn vì không đo được thể  tích cặn (VR) và khả  năng khuếch tán khí CO  <br /> (DLCO), mà chỉ dựa vào những triệu chứng gián tiếp gợi ý : Lâm sàng : có tiền sử hút  <br /> thuốc lá nhiều, ho khạc đàm, có khó thở, khám phổi có lồng ngực hình thùng, gõ  <br /> vang. Cận lâm sàng :  X quang phổi hình ảnh phổi tăng sáng, khoảng gian sườn giãn <br /> rộng, bóng tim treo hỏng với cơ hoành.<br /> Chúng tôi không đưa vào nghiên cứu những loại bệnh sau đây :<br /> Gù , vẹo cột sống.<br /> Di chứng liệt 1/2 người do tai biến mạch máu não.<br /> Bệnh nhân đang trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br /> Suy tim do bệnh lý van tim hay do tăng huyết áp.<br /> <br /> 36<br /> 1.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> 1.2.1. Khám lâm sàng theo phiếu điều tra.<br /> ­ Hỏi tiền sử:<br /> Thuốc lá: Bao nhiêu gói / năm<br /> Ho khạc đàm:  Bao nhiêu tháng/ năm Đã bao nhiêu năm <br /> Tiền sử hen phế quản:  Bắt đầu khó thở liên tục từ lúc nào<br /> Nghề nghiệp trước đây:<br /> ­ Dấu lâm sàng:<br /> Mạch     Nhiệt         Huyết áp        Nhịp thở        Phù (mặt, tay chân, toàn thân)<br /> Ho (ho khan, ho có đàm, ho cả ngày, hay buổi tối, buổi sáng)<br /> Khó thở ­ Khi gắng sức ­ Liên tục<br /> Khạc đàm  ­ Số lượng (không có đàm, có ít, có nhiều) <br />                   ­ Tính chất (nhầy trong, nhầy mủ, máu)<br /> Khám phổi nghe ran rít, ran ngáy, ran ẩm<br /> Khám tim:  ­ T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi    <br />                     ­ Thổi tâm thu ở ổ van 3 lá gan to, đau, tức.<br /> Tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên.  Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)<br /> Dấu Harzer<br /> ­ Cận lâm sàng <br /> FEV1, FEV1/  FVC.  PaO2, SaO2 ,PaCO2, . Điện tim<br /> Siêu âm Doppler màu tim mạch : đo áp lực động mạch phổi.<br /> 1.2.2. Phân giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:<br /> Theo GOLD ­ (tổ chức của Viện Tim Phổi Máu Hoa kỳ và Tổ  chức Y tế Thế <br /> giới) April 2001, chia 4 mức độ:<br /> ­ Mức độ 0: mới có các dấu nguy cơ: ho, khạc đàm mãn tính<br /> ­ Mức độ I (nhẹ): FEV1 > 80% <br /> ­ Mức độ II (trung bình):<br /> + IIA : 50 > FEV1  FEV1 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2