Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ CÓ TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở NỮ CÔNG NHÂN TẠI HAI CÔNG TY CỦA QUẬN GÒ VẤP,<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lại Thị Thu Hương*, Tạ Thị Thanh Thủy**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tầm soát ung thư cổ tử cung (UTCTC) bằng Pap smear đã được thực hiện trên thế giới từ năm<br />
1943, giúp phát hiện UTCTC ở giai đoạn sớm hoặc giai đoạn tiền ung thư - có thể điều trị khỏi hoàn toàn.<br />
Chương trình tầm soát UTCTC tại TPHCM đã được thực hiện từ năm 1996.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ có tầm soát ung thư cổ tử cung bằng Pap smear và các yếu tố liên quan.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 636 nữ công nhân đã có chồng hoặc có<br />
quan hệ tình dục, làm việc tại 2 công ty của quận Gò Vấp TPHCM - Cường Tài và Sedovina. Các đối tượng<br />
nghiên cứu được phỏng vấn bằng cách tự điền vào bộ câu hỏi cấu trúc sẵn, thời gian phỏng vấn là 15 phút vào giờ<br />
nghỉ giải lao của công ty.<br />
Kết quả: Tỷ lệ có tầm soát ung thư cổ tử cung (UTCTC) bằng Pap smear ở nữ công nhân tại hai công ty của<br />
quận Gò Vấp là 35,2% và tỷ lệ đã từng làm Pap trong khoảng thời gian 3 năm trở lại đây là 28,3%. Sau khi phân<br />
tích bằng mô hình hồi qui đa biến thì ba yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê là: khám phụ khoa định kỳ; đã<br />
từng nghe nói về xét nghiệm này; cho rằng không cần thiết làm xét nghiệm vì không có dấu hiệu bất thường.<br />
Kết luận: Tỷ lệ làm pap smear ở nữ công nhân tại hai công ty đại diện của quận Gò Vấp còn thấp (35,2%).<br />
Từ khóa: Tầm soát ung thư cổ tử cung, nữ công nhân.<br />
ABSTRACT<br />
CERVICAL CANCER SCREENING RATE AND ITS RELATED FACTORS AMONG WORKWOMENAT<br />
TWO COMPANIES IN GO VAP DISTRICT, HOCHIMINH CITY.<br />
Lai Thi Thu Huong, Ta Thi Thanh Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 51 - 56<br />
<br />
Background: Screening with “pap ‘smear” being applied worldwide since 1943 helps detecting cervical<br />
cancer at early stage or precancerous lesions in women. In HoChiMinh city, screening program for cervical cancer<br />
has been set up since 1996.<br />
Objective: To determine rate of cervical cancer screening by Pap’s smear among married female workers at<br />
two companies in Go Vap district – Cuong Tai and Sedovina – Ho Chi Minh city.<br />
Method: A cross-sectional survey was done on 636 female workers- married or experienced sexual<br />
intercourse - at two companies in Go Vap District, HCMC in 2015. Participants were interviewed by answering<br />
a self-administered questionnaire within 15 minutes during break time of any working day.<br />
Results: 35.2% of the participants reported that they have ever had a Pap test and 28.3% reported having a<br />
Pap test within recent three years. Three factors were significantly associated with ever having had a Pap test<br />
including: having a regular gynecological examination; having ever heard about Pap test; and no need any<br />
screening test if having no symptoms.<br />
<br />
* Trung Tâm Y Tế dự phòng Quận Gò Vấp, TPHCM ** Bệnh viện Phụ sản Mekong, TPHCM.<br />
Tác giả liên lạc: Ths Lại Thị Thu Hương ĐT: 0949119907 Email: lthuong64@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Conclusions: There were 35.2 % of the participants reported having ever had a Pap test and 28.3 % reported<br />
having a Pap test within recent three years.<br />
Keywords: Cervical cancer screening test, female worker.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Công ty Cường Tài và công ty Sedovina TPHCM<br />
trong năm 2015.<br />
Tầm soát ung thư cổ tử cung (UTCTC)<br />
bằng Pap smear đã được thực hiện từ năm ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
1943, giúp phát hiện UTCTC ở giai đoạn sớm Thiết kế nghiên cứu<br />
hoặc giai đoạn tiền ung thư - có thể điều trị Nghiên cứu cắt ngang.<br />
khỏi hoàn toàn. Từ đó góp phần giảm dần tỷ<br />
suất mới mắc và tử vong hàng năm do UTCTC Đối tượng nghiên cứu<br />
ở những nước mà chương trình tầm soát Nữ công nhân làm việc tại công ty Trách<br />
UTCTC bằng Pap smear đã được thực hiện nhiệm hữu hạn may Cường Tài và Công ty<br />
thành công. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ có tầm Trách nhiệm hữu hạn Sedovina tại quận Gò Vấp,<br />
soát UTCTC khác nhau giữa các Quốc gia và TP Hồ Chí Minh trong năm 2015.<br />
trong cùng một Quốc gia thì tỷ lệ này cũng Cỡ mẫu được tính toán dựa theo công thức<br />
khác nhau theo từng nhóm đối tượng(9). ước lượng một tỷ lệ:với ước tínhp (tỷ lệ có làm<br />
Chương trình tầm soát UTCTC bằng Pap Pap smear) là 0,19(7), α = 0,05; độ chính xác d=<br />
smear ở TPHCM được thành lập từ năm 1996 0,04; cỡ mẫu dự kiến tối thiểu là 370. Tất cả nữ<br />
[10], đã làm giảm số mới mắc UTCTC từ 29,2/ công nhân trong danh sách được thu nhận toàn<br />
100.000 vào năm 1998 xuống 9,4/100.000 vào bộ nếu thỏa tiêu chí chọn bệnh.<br />
năm 2012(3). Và đã rút ra bài học kinh nghiệm: Tiêu chí chọn mẫu<br />
Tầm soát UTCTC bằng Pap smear cho càng Nữ công nhân có chồng hoặc đã từng có<br />
nhiều người càng tốt (có hoặc không có xét quan hệ tình dục, đang làm việc tại hai công ty<br />
nghiệm DNA- HPV hay quan sát trực tiếp cổ TNHH Cường Tài và công ty TNHH Sedovina<br />
tử cung với acid acetic -VIA) nên được quan quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh năm 2015 đồng ý<br />
tâm triển khai trước, sau đó mới xem xét đến tham gia vào nghiên cứu.<br />
việc tiêm phòng HPV(10). Với nữ công nhân tại<br />
Tiêu chí loại ra<br />
quận Gò Vấp, là đối tượng có bảo hiểm y tế<br />
nhưng thu nhập thấp, phải làm việc 44 giờ/ Nữ công nhân đã phẫu thuật cắt tử cung<br />
tuần, thường xuyên phải tăng ca, phần lớn là hoàn toàn cách thời điểm khảo sát từ 12 tháng<br />
dân nhập cư từ các Tỉnh/ Thành phố khác, trở lên, hoặc các đối tượng trả lời không đầy đủ<br />
thuê nhà để sống và làm việc tại TPHCM. các câu hỏi.<br />
Trong điều kiện như vậy, cơ hội để họ được Số liệu được thu thập từ tháng 1/2015 dựa<br />
tham gia chương trình tầm soát UTCTC bằng trên bộ câu hỏi cấu trúc sẵn. Các đối tượng<br />
Pap smear có hay không? Để trả lới câu hỏi nghiên cứu được công ty phát bộ câu hỏi, bút<br />
đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. bi và hướng dẫn tự điền trong 30 phút giải lao<br />
buổi sáng. Thời gian trả lời bộ câu hỏi khoảng<br />
Mục tiêu<br />
15 phút.<br />
Xác định tỷ lệ có tầm soát ung thư cổ tử cung<br />
và các yếu tố liên quan bao gồm: đặc điểm xã Quản lý và phân tích số liệu<br />
hội, nhân văn, kinh tế, tiền căn sản phụ khoa, Số liệu được mã hóa, đối chiếu kỹ nhằm hạn<br />
yếu tố thúc đẩy, yếu tố cản trở làm Pap ở nữ chế sai sót. Phân tích được thực hiện theo hướng<br />
công nhântại hai công ty của quận Gò Vấp – xác định mối liên quan giữa biến độc lập và biến<br />
số kết cục: Kiểm định chi bình phương nếu các ô<br />
<br />
<br />
52 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trong bảng (n x m) có giá trị vọng trị ≥ 5 hoặc có<br />
dưới 20% số ô có giá trị vọng trị< 5; kiểm định Có<br />
0<br />
chính xác Fisher nếu Bảng (n x m) có trên 20% số 35,2% Không<br />
ô có giá trị vọng trị < 5. 74,8%<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong danh sách của 2 công ty có tổng<br />
Biểu đồ 1- Tỷ lệ nữ công nhân đã từng làm pap<br />
cộng 660 nữ công nhân đã lập gia đình hoặc<br />
đã từng có quan hệ tình dục. Trong số này có 3<br />
Có<br />
người đã cắt tử cung hơn 12 tháng, 06 người 028,3% Không<br />
không đồng ý tham gia và 15 người trả lời<br />
không đầy đủ thông tin cần thiết của bộ câu 71,7<br />
%<br />
hỏi (chiếm < 5%). Tổng số đối tượng nghiên<br />
cứu được đưa vào phân tích là 636.<br />
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 2- Tỷ lệ có làm Pap trong 3 năm gần đây<br />
Đa số nữ công nhân có độ tuổi dưới 40 (81%), Nghiên cứu cũng tìm hiểu các yếu tố tạo<br />
hầu hết là dân tộc Kinh (94,8%); 58,5% phụ nữ có thuận lợi cho việc gia tăng tỷ lệ làm pap’s smear<br />
trình độ học vấn Trung học cơ sở và 91% không trong nhóm nghiên cứu và kết quả được ghi<br />
có bằng cấp chuyên môn. Gần 3/4 nữ công nhân nhận qua biểu đồ (3). Qua đó ghi nhận “Được<br />
là dân nhập cư từ các Tỉnh/ Thành phố khác đến bác sỹ tư vấn” là yếu tố thúc đẩy đối tượng làm<br />
TPHCM sinh sống và làm việc, 71% đối tượng Pap chiếm tỷ lệ cao nhất (74,2%). Ngoài ra tác giả<br />
hiện đang thuê nhà để ở. Hầu hết nữ công nhân cũng thăm dò các lực cản của việc tầm soát ung<br />
đều có bảo hiểm y tế (99,4%). Đối tượng thuộc thư cổ tử cung bằng xét nghiệm pap và thu được<br />
diện nghèo và cận nghèo chiếm khoảng 18%. kết quả được trình bày qua biểu đồ (4): Bốn yếu<br />
Khoảng 50% nữ công nhân có hộ khẩu ở các tố cản trở đối tượng làm Pap smear có tỷ lệ cao<br />
Tỉnh/Thành phố khác đã tạm trú tại TPHCM nhất là: không có thời gian; nghĩ là không cần<br />
trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm. thiết vì không có dấu hiệu bất thường, Bác sỹ/<br />
nhân viên y tế không yêu cầu và chưa bao giờ<br />
Liên quan đến đặc điểm sản phụ khoa, phần<br />
nghe nói về xét nghiệm này (biểu đồ 4).<br />
lớn đối tượng có từ 1 đến 2 con (83,8%). Tỷ lệ có<br />
sử dụng 1 trong 4 biện pháp tránh thai hiện đại<br />
là gần 46%. Khoảng 36% đối tượng có các triệu 74,2%<br />
chứng phụ khoa trong 12 tháng qua. Khoảng<br />
82% đối tượng nghiên cứu đã từng khám phụ<br />
26,4%<br />
khoa. Trong đó, 87% đối tượng thường khám 22% 20%<br />
<br />
phụ khoa tại các bệnh viện nhà nước và tư nhân,<br />
rất ít (khoảng 6%) đối tượng khám phụ khoa tại Được chồng / Công ty bắt Được miễn Được bác sỹ<br />
gia đình nhắc buộc phí tư v ấn<br />
Trạm y tế phường và tại công ty. Khoảng 54% nhở<br />
đối tượng có khám phụ khoa định kỳ 6-12<br />
tháng/lần và 27% đối tượng chỉ khám phụ khoa Biểu đồ 3. Các yếu tố thúc đẩy đối tượng làm Pap<br />
khi có dấu hiệu bất thường. smear (n=634)<br />
Tỷ lệ có làm pap’s smear của nhóm nghiên<br />
cứu: được trình bày qua hai biểu đồ (1) và (2)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 53<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
nữ nội trợ từ 18-65 tuổi tại TPHCM, tỷ lệ này<br />
có phần cao hơn (19,3%)(7), hoặc khi so sánh<br />
với phụ nữ Trung Quốc cũng thấy kết quả<br />
tương tự (21%) (14). Điều này có lẽ do nữ công<br />
nhân có bảo hiểm y tế và có tỷ lệ khám phụ<br />
khoa định kỳ 6-12 tháng/lần cao hơn phụ nữ<br />
nội trợ và được nhân viên y tế khuyên làm xét<br />
nghiệm trong khi đi khám phụ khoa. Nghiên<br />
cứu ở Botswana,Trung Quốc, Hoa Kỳ cho<br />
thấy, phụ nữ có bảo hiểm y tế có tỷ lệ làm Pap<br />
cao hơn so với phụ nữ không có bảo hiểm y tế;<br />
Biểu đồ 4. Yếu tố cản trở đối tượng làm Pap smear và những phụ nữ có khám phụ khoa thường<br />
(n=634) xuyên có tỷ lệ làm Pap cao hơn phụ nữ không<br />
Các yếu tố liên quan với có làm Pap bao giờ hoặc không thường xuyên khám phụ<br />
khoa(5,6,14). Tuy nhiên đây cũng chưa phải là<br />
Sau khi kiểm soát các yếu tố gây nhiễu bằng<br />
một kết quả đáng mừng. Tỷ lệ này tuy có<br />
mô hình hồi qui đa biến, ba yếu tố được chứng<br />
tương đương với nghiên cứu ở phụ nữ Thái<br />
minh có liên quan đến tỷ lệ làm Pap: (1) nữ công<br />
Lan (32,3%)(1) nhưng lại thấp hơn rất nhiều khi<br />
nhân chỉ khám phụ khoa khi có dấu hiệu bất<br />
so sánh với các nghiên cứu ở phụ nữ Hàn<br />
thường có tỷ lệ làm Pap thấp hơn những người<br />
Quốc (67%)(11), hay phụ nữ Đài Loan (55%),<br />
có khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 – 12 tháng [PR=<br />
phụ nữ Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ(5). Nhắc lại, tại<br />
0,26 - KTC 95% (0,11 - 0,59) với p = 0,001]; (2)<br />
thành phố Hồ Chí Minh - Việt Nam chúng ta<br />
những công nhân chưa bao giờ nghe nói về xét<br />
đã có chương trình tầm soát ung thư cổ tử<br />
nghiệm này có tỷ lệ làm Pap thấp hơn 0,09 lần so<br />
cung từ những năm 90(7), nhưng sau gần 30<br />
với đối tượng đã từng nghe về xét nghiệm này<br />
năm thực hiện chương trình, tỷ lệ làm pap của<br />
(KTC 95% 0,03 - 0,29, p < 0,001); và (3) những đối<br />
cộng đồng phụ nữ Việt Nam – mà đại diện là<br />
tượng cho rằng “không cần thiết làm xét nghiệm<br />
nữ công nhân trong nghiên cứu này – cũng<br />
vì không có dấu hiệu bất thường”có tỷ lệ làm<br />
không đạt được con số 40%. Có phải chăng đó<br />
Pap thấp hơn 0,17 lần so với đối tượng cho rằng<br />
là do chương trình tầm soát UTCTC tại Việt<br />
“cần phải làm Pap mặc dù không có dấu hiệu bất<br />
Nam chưa được quan tâm đúng mức hay chưa<br />
thường”(KTC 95% 0,09 - 0,33, p < 0,001).<br />
được bao phủ rộng khắp. Thêm vào đó chi phí<br />
BÀN LUẬN về thời gian và tiền bạc cho mỗi lần đi khám<br />
Nữ công nhân tại hai công ty được nghiên phụ khoa (để có cơ hội làm pap) có phải là một<br />
cứu có tuổi trung bình thuôc nhóm trẻ (