intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản nhi Cà Mau

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường trong thai kỳ ở các sản phụ đến khám thai tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau và các yếu tố liên quan với bệnh ĐTĐTK.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản nhi Cà Mau

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU<br /> Huỳnh Ngọc Duyên*, Bùi Chí Thương**<br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là một trong những bệnh lý chuyển hóa đang có khuynh hướng<br /> tăng nhanh tại Việt Nam, chiếm đến 20% tổng số lượt khám thai hàng năm. ĐTĐTK có thể làm gia tăng tử suất ở<br /> cả sản phụ và thai nhi. Chẩn đoán sớm và quản lý tốt tình trạng đường huyết có thể giúp cải thiện kết cục thai kỳ.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường trong thai kỳ ở các sản phụ đến khám thai tại Bệnh viện<br /> Sản Nhi Cà Mau và các yếu tố liên quan với bệnh ĐTĐTK.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 260 sản phụ đơn thai từ 24 - 28 tuần<br /> đến khám thai tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau trong khoảng thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018. Tất cả<br /> sản phụ có làm xét nghiệm dung nạp 75 gam glucose – 2 giờ theo tiêu chí chẩn đoán của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ<br /> năm 2016.<br /> Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ ĐTĐTK chiếm 21,2% (KTC 95% [16,2 – 25,8]). Các yếu tố độc lập có liên quan<br /> đến nguy cơ ĐTĐTK: (1) Sản phụ ≥ 35 tuổi, làm tăng nguy cơ mắc ĐTĐTK với PR = 3,51 (KTC 95% [1,16 –<br /> 10,59]; p = 0,026); (2) Tiền căn sinh con to ≥ 4 kg làm tăng nguy cơ ĐTĐTK với PR = 4,64 (KTC 95% [1,27 –<br /> 17,01]; p = 0,019); (3) Béo phì trước khi mang thai (BMI ≥ 25, có nguy cơ mắc ĐTĐTK cao, PR = 2,08 (KTC<br /> 95% [1,01 – 4,27]; p = 0,047).<br /> Kết luận: ĐTĐTK là bệnh lý có thể chẩn đoán sớm thông qua xét nghiệm tầm soát dung nạp 75 gram<br /> glucose uống, giúp xử trí và can thiệp có hiệu quả, giảm thiểu nguy cơ cho mẹ và thai nhi.<br /> Từ khóa: đái tháo đường thai kỳ<br /> ABSTRACT<br /> PREVALENCE OF GESTATIONAL DIABETES MELLITUS AND RELATIONAL FACTORS AT THE<br /> HOSPITAL OF OBSTETRICS AND PEDIATRICS, CA MAU PROVINCE<br /> Huynh Ngoc Duyen, Bui Chi Thuong<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 95 - 100<br /> Background: Gestational diabetes mellitus (GDM) is a common metabolic disorder tending more and more<br /> in Vietnam, accounting for 20% of all pregnancies. GDM may be associated with increased morbidity and<br /> mortality in both mothers and fetus during and after births. Early diagnosis and good management will improve<br /> pregnancy outcomes.<br /> Objective: To determine the prevalence of gestational diabetes mellitus (GDM) at the Hospital of Obstetrics<br /> and Pediatrics in Ca Mau Province and other parameters involved.<br /> Subjects and methods: A cross – sectional study, 260 singleton pregnant women in 24 – 28 weeks of<br /> pregnancy are managed, periodically checked up at The Hospital of Obstetrics and Pediatrics in Ca Mau<br /> Province, from Oct 2016 to Mar 2017. All have tested 75 grams of glucose intolerance - 2 hours according to<br /> diagnostic criteria of the American Diabetes Association, 2016.<br /> Results: The prevalence of GDM at the Hospital of Obstetrics and Pediatrics in Ca Mau Province is 21.2%<br /> (CI 95% [16.2 – 25.8]). In our study, independent factors related to risks of GDM were: (1) age ≥ 35 years-old<br /> <br /> **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS. Bùi Chí Thương ĐT: 0913124604 Email: buichithuong@yahoo.com<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 95<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> with PR = 3.51 (CI 95% [1.16 – 10.59]; p = 0.026); (2) a history of macrosomic birth ≥ 4 kilograms (PR = 4.64; CI<br /> 95% [1.27 – 17.01]; p = 0.019); (3) BMI ≥ 25 before pregnancy (PR = 2.08; CI 95% [1.01 – 4.27]; p = 0.047).<br /> Conclusion: With the help of 75 grams of glucose intolerance test, GDM can be early diagnosed, from<br /> which health providers make effective management plans to reduce the risks of mothers and fetus.<br /> Keyword: gestational diabetes mellitus (GDM)<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ 10/2017 đến tháng 3/2018, hội đủ các tiêu chuẩn<br /> Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) cho đến chọn mẫu.<br /> nay vẫn là một trong những bệnh lý chuyển hóa Tiêu chuẩn nhận vào<br /> đang được quan tâm hàng đầu. Bệnh đang có Sản phụ đến khám định kì tại Bệnh viện Sản<br /> khuynh hướng tăng nhanh trên toàn thế giới. Nhi Cà Mau, có đủ các yếu tố sau đây:<br /> Đến năm 2012, người Việt Nam là một trong Đơn thai.<br /> những đối tượng có nguy cơ cao mắc ĐTĐTK Có siêu âm tính tuổi thai ở khoa từ 11 tuần<br /> với số bệnh nhân ĐTĐTK đã gia tăng đến 20% đến 13 tuần 6 ngày hoặc nhớ ngày kinh chót<br /> tổng số lượt khám thai hàng năm(3,4). ĐTĐTK có (kinh nguyệt đều).<br /> thể liên quan đến nhiều rối loạn chuyển hóa<br /> Đồng ý làm nghiệm pháp dung nạp 75 gram<br /> cũng như bệnh lý, kèm theo làm gia tăng tử suất<br /> glucose ở phòng xét nghiệm của khoa trong<br /> ở cả sản phụ và thai nhi.<br /> khoảng thời gian từ 24 đến 28 tuần.<br /> Hầu hết ĐTĐTK không có triệu chứng, có<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> thể được chẩn đoán bằng nghiệm pháp dung<br /> nạp glucose. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu Tiêu chuẩn loại trừ<br /> được chẩn đoán sớm và quản lý tốt tình trạng Bệnh nhân đã được chẩn đoán và đang theo<br /> đường huyết có thể giúp sản phụ cải thiện được dõi điều trị đái tháo đường trước khi mang thai<br /> kết cục thai kỳ(5). lần này hoặc được chẩn đoán bị đái tháo đường<br /> Tuy nhiên tại Việt Nam việc sàng lọc trước 20 tuần thai kỳ.<br /> ĐTĐTK hiện nay chưa được tiến hành thường Sản phụ mắc các bệnh lý ác tính, bệnh lý nội<br /> quy ở các vùng miền khác nhau trong nước vì khoa nặng, bệnh lý tim mạch.<br /> điều kiện kinh tế. Cà Mau trong những năm gần Thai bị dị tật bẩm sinh.<br /> đây kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu y tế Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> cũng ngày một tăng. Tuy nhiên đến nay vẫn Từ chối trả lời bảng câu hỏi hoặc không có<br /> chưa có nghiên cứu cụ thể nào cho biết tỷ lệ của khả năng hoàn tất bảng thu thập thông tin.<br /> bệnh ĐTĐTK, cũng như các yếu tố nguy cơ có<br /> Sản phụ đang sử dụng các loại thuốc như<br /> liên quan đến bệnh lý này ở vùng Cà Mau.<br /> corticoid, lợi tiểu thiazide, phenytoin, acid<br /> Chính vì thế, chúng tôi mong muốn thực hiện đề<br /> nicotinic,…<br /> tài tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau với mục tiêu<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> sau: Xác định tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường<br /> trong thai kỳ ở các sản phụ đến khám thai tại Thiết kế nghiên cứu<br /> Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, đồng thời tìm hiểu Cắt ngang.<br /> một số yếu tố có thể liên quan với bệnh ĐTĐTK. Cỡ mẫu nghiên cứu<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Nghiên cứu chúng tôi tiến hành với cỡ mẫu<br /> Đối tượng nghiên cứu theo công thức:<br /> 2<br /> Đối tượng được chọn vào nghiên cứu là các Z 1   /2 (p  q)<br /> n <br /> thai phụ có tuổi thai từ 24 – 28 tuần, khám thai d 2<br /> <br /> tại BV Sản Nhi Cà Mau trong thời gian từ tháng Z: Lấy giá trị từ phân phối chuẩn,<br /> <br /> <br /> 96 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> α: 0,05  Z1-α/2 = Z 0,975 = 1,96. chúng tôi thu thập được 260 sản phụ tham gia<br /> p: Tỷ lệ lưu hành bệnh ĐTĐTK ở người Việt Nam theo nghiên cứu.<br /> nghiên cứu của Trương Thị Quỳnh Hoa năm 2016 là p = Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br /> 20,9% = 0,209. p = 0,19  q = 1 - p = 1 – 0,209 = 0,791.<br /> Trong 260 trường hợp nhận vào mẫu<br /> d: sai số cho phép, được sử dụng trong nghiên cứu = 0,05.<br /> nghiên cứu, tuổi trung bình của dân số nghiên<br /> Tính ra được cỡ mẫu tối thiểu cần trong nghiên cứu n = 260.<br /> cứu là 28,6 ± 6,2, nhỏ nhất là 18 tuổi, lớn tuổi<br /> Các thai phụ tham gia nghiên cứu được nhất là 44 tuổi. Đa số sản phụ trong độ tuổi<br /> làm nghiệm pháp dung nạp 75gr glucose vào sinh đẻ 25 – 34 tuổi (51%), 100% là người dân<br /> tuần thứ 24 – 28 thai kỳ theo tiêu chuẩn của tộc Kinh, cư trú ở nông thôn gần như tương<br /> Hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016 chẩn đoán ĐTĐTK đương thành thị, có trình độ trung học cơ sở<br /> qua nghiệm pháp dung nạp 75 gram glucose trở lên (88,5%), chủ yếu làm công việc nội trợ<br /> khi có ít nhất một giá trị đường huyết vượt và làm ruộng nuôi tôm (60%).<br /> ngưỡng sau đây:<br /> Có 126 thai phụ có hút thuốc lá thụ động<br /> Đường huyết đói ≥ 92 mg/dl (5,1 mmol/l).<br /> (gián tiếp), chiếm tỷ lệ 48,5%, ngoài ra không có<br /> Đường huyết sau ăn 1 giờ ≥ 180 mg/dl<br /> trường hợp nào hút thuốc lá trực tiếp, có tiền căn<br /> (10,0mmol/l).<br /> bệnh tim mạch, uống rượu và dùng thuốc<br /> Đường huyết sau ăn 2 giờ ≥ 153 mg/dl<br /> Corticoids kéo dài.<br /> (8,5mmol/l).<br /> Bảng 1. Tiền căn gia đình, tiền căn sản phụ khoa liên<br /> Thu thập số liệu<br /> quan ĐTĐTK.<br /> Từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018, chúng Số lượng<br /> Tiền căn Tỷ lệ (%)<br /> tôi chọn mẫu toàn bộ các sản phụ thai từ 24 – 28 (n=260)<br /> tuần đến khám thai vào buổi sáng tại Bệnh viện Tiền căn sẩy thai 72 27,7<br /> Tiền căn thai lưu ≥ 20 tuần 7 2,7<br /> từ thứ hai đến thứ sáu, thỏa tiêu chuẩn chọn Tiền căn sinh non 8 3,1<br /> mẫu. Chúng tôi thu thập kết quả xét nghiệm và Tiền căn sinh con to ≥ 4 kg 13 5,0<br /> tư vấn kết quả cho sản phụ, đồng thời tư vấn chế Tiền căn sinh con dị tật 0 0<br /> Tiền căn bị ĐTĐTK trước 0 0<br /> độ ăn uống, sinh hoạt, theo dõi cho những sản<br /> Tiền căn bị tăng huyết áp thai kỳ 10 3,8<br /> phụ bị ĐTĐTK, đồng thời tiến hành phỏng vấn Tiền căn gia đình ĐTĐ 34 13,1<br /> theo bảng câu hỏi soạn sẵn. Chúng tôi ghi nhận có 55 sản phụ bị ĐTĐTK,<br /> Nghiên cứu viên: xây dựng bảng câu hỏi thu chiếm tỷ lệ đáng kể với 21,2%. Sản phụ ĐTĐTK<br /> thập số liệu dựa vào tổng quan y văn thích hợp được chẩn đoán chủ yếu dựa vào xét nghiệm<br /> cho nghiên cứu trực tiếp chọn lựa đối tượng đưa đường huyết sau 2 giờ uống 75gr đường (13,5%),<br /> vào nghiên cứu, phỏng vấn bảng câu hỏi, kiểm<br /> còn lại là mẫu máu kiểm tra đường sau 1 giờ<br /> tra lại các thông tin thu thập được, phân tích số<br /> uống 75gr đường (8,5%) và đường huyết lúc đói<br /> liệu, diễn giải các số liệu và viết báo cáo.<br /> (8,1%). Mẫu nghiên cứu của chúng tôi thu thập<br /> Các số liệu được mã hoá, nhập vào máy tính<br /> có sự phân bố tương đối đồng đều ở các tuổi thai<br /> và quản lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Các phép<br /> 24, 25, 26, 27, 28 tuần (Bảng 1).<br /> thống kê và kiểm định được sử dụng: Kiểm định<br /> Tiền căn gia đình bị đái tháo đường làm tăng<br /> Chi bình phương, phân tích hồi quy đa biến số<br /> nguy cơ ĐTĐTK ở sản phụ với PR = 3,16 (KTC<br /> để khống chế yếu tố gây nhiễu. Giá trị p được<br /> 95% [1,47 - 6,77]; p < 0,05) (Bảng 2).<br /> coi có ý nghĩa khi p < 0,05.<br /> Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 25 – 34 và sản<br /> KẾT QUẢ<br /> phụ ≥ 35 tuổi còn có nguy cơ mắc ĐTĐTK cao<br /> Từ 9/2017 đến tháng 3/2018 tại phòng khám hơn sản phụ dưới 25 tuổi với PR lần lượt là 2,11<br /> thai khoa khám Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau,<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 97<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> (KTC 95% [1,03 - 4,28]) và 5,01 (KTC 95% [1,97 - lệ ĐTĐTK của tác giả Tạ Văn Bình (2004;<br /> 12,75]), p < 0,05. 5,7%)(Error! Reference source not found.),<br /> Béo phì với BMI ≥ 25 tăng nguy cơ mắc Dương Mộng Thu Hà (2007; 4,6%)(2), Tô Thị<br /> bệnh ĐTĐTK với PR = 2,76 (KTC 95% [1,49 - Minh Nguyệt (2008; 10,7%)(Error! Reference<br /> 5,09]; p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2