intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các yếu tố liên quan ở người trên 18 tuổi tại quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các yếu tố liên quan ở người trên 18 tuổi tại quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013. Nghiên cứu tiến hành 454 đối tượng trên 18 tuổi đang cư ngụ tại 3 phường (Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, và An Phú Đông), quận 12, TP. HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các yếu tố liên quan ở người trên 18 tuổi tại quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> TỶ LỆ NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN  <br /> Ở NGƯỜI TRÊN 18 TUỔI TẠI QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <br /> NĂM 2013 <br /> Phạm Minh Khoa*, Đặng Văn Chính** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề: Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (VRVG B) cao hiện là vấn đề y tế công cộng. Tìm hiểu về các <br /> yếu tố nguy cơ của nhiễm VRVG B nhằm triển khai công tác dự phòng góp phần giảm tỷ lệ lây nhiễm là cần thiết <br /> và đã được thực hiện tại các bệnh viện lớn tại TP. HCM. Tuy nhiên, vấn đề này rất ít được nghiên cứu trên cộng <br /> đồng. <br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các yếu tố liên quan ở người trên 18 tuổi <br /> tại quận 12, TP. HCM.  <br /> Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang 454 đối tượng trên 18 tuổi đang cư ngụ <br /> tại 3 phường (Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, và An Phú Đông), quận 12, TP. HCM. Những đối tượng này được chọn <br /> dựa trên phương pháp lấy mẫu cụm nhiều bậc. <br /> Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đang nhiễm VRVGB là 9,7%; nhiễm tiềm ẩn là 15,9%; có <br /> miễn dịch tự nhiên là 26,5%; có miễn dịch do tiêm chủng là 21,6%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa <br /> tình trạng đang nhiễm VRVGB với việc truyền máu; giữa tình trạng có miễn dịch tự nhiên và yếu tố có người <br /> thân nhiễm VRVGB. <br /> Kết luận: Nghiên cứu cho kết quả tỷ lệ đối tượng đang nhiễm VRVGB tương đối cao tại cộng đồng quận <br /> 12, TP. HCM. <br /> Từ khóa:Vi rút viêm gan B, yếu tố liên quan,tỷ lệ nhiễmvi rút viêm gan B. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> PREVALENCE AND ITS ASSOCIATED FACTORS OF HEPATITIS B VIRUS INFECTION IN ALDUTS <br /> OVER 18 YEARS OLD AT DISTRICT 12, HOCHIMINH CITY, 2013 <br /> Pham Minh Khoa, Dang Van Chinh <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 616 – 621 <br /> Background: A high prevalence of hepatitis B virus infection is a public health problem. Understanding of <br /> risk  factors  of  hepatitis  B  virus  infection  is  essential  to  implement  preventive  activities.  Studies  related  to  this <br /> issue have been conducted at big hospitals in HCM city; however few studies have made at community.  <br /> Objectives: To determine the prevalence and its associated factors of hepatitis B virus infection in adults <br /> over 18 years old at district 12, Ho Chi Minh City.  <br /> Methods: A cross‐sectional study was conducted among 454 participants over 18 years old who are living at <br /> 3 commune (Thanh Xuan, Thanh Loc, and An Phu Dong), district 12, Ho Chi Minh city. These participants <br /> were selected through multi‐stage cluster sampling. <br /> Result: The prevalence of active hepatitis B virus infection was 9.7%; latent infectionwas 15.9%; natural <br /> immunity  26.5%;  immunity  by  vaccination  was  21.6%.  The  study  found  a  significant  relationship  between <br /> active hepatitis B virus infection and blood transfusion;between natural immunity and relatives infected hepatitis <br /> * Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh **Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh <br /> Tác giả liên lạc: Ths. Phạm Minh Khoa  <br /> ĐT: 0918698323  <br /> Email: hoaanpham@yahoo.com<br /> <br /> 616<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> B virus. <br /> Conclusion: This study found that the prevalence of hepatitis B virus infection at community of district 12 <br /> was high. <br /> Keywords: Hepatitis B virus, associated factors, prevalence of hepatitis B virus infection. <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Nhiễm vi rút viêm gan B là một trong những <br /> bệnh  truyền  nhiễm  phổ  biến  nhất  trên  thế  giới <br /> với tỷ lệ nhiễm đáng kể. Theo Tổ chức Y tế Thế <br /> giới ước tính, hơn 2 tỷ người nhiễm VRVG B và <br /> khoảng 240 triệu bệnh nhân viêm gan mãn tính <br /> trên thế  giới  và  đa số thuộc  khu  vực  Châu  Á(6). <br /> Với  tỷ  lệ  nhiễm  VRVGB  vào  khoảng  14%,  Việt <br /> Nam là một trong những quốc gia trong khu vực <br /> có tỷ lệ nhiễm cao(5).  <br /> Nhiễm  VRVGB  là  nguyên  nhân  chính  của <br /> bệnh viêm gan ở Việt Nam. Ước tính 1/3 bệnh <br /> nhân  xơ  gan;  80%  bệnh  nhân  ung  thư  gan  là <br /> do VRVG B(3). Chi phí liên quan đến việc điều <br /> trị  bệnh  viêm  gan  B  và  các  biến  chứng  của <br /> chúng là đáng kể. Thực hiện các chương trình <br /> phòng  chống  bệnh  viêm  gan  nhằm  kiểm  soát <br /> tình trạng nhiễm VRVGB góp phần giảm gánh <br /> nặng kinh tế cho đất nước. Tìm hiểu các yếu tố <br /> nguy  cơ  của  nhiễm  VRVGB  là  quan  trọng <br /> trong  khi  thực  hiện  các  chương  trình  phòng <br /> chống bệnh viêm gan.  <br /> Hiện  nay,  đã  có  nhiều  đề  tài  về  VRVG  B <br /> được  thực  hiện  tại  TP.  HCM.  Tuy  nhiên  phần <br /> lớn  đều  làm  tại  bệnh  viện  như:  Trung  tâm <br /> Truyền  máu  Huyết  học  TP.  HCM,  Bệnh  Viện <br /> Đại Học YDược TP. HCM, Bệnh Viện Chợ Rẫy, <br /> Bệnh Viện Nhiệt đới TP. HCM, Bệnh Viện Ung <br /> Bướu;  hoặc  trên  từng  nhóm  đối  tượng  riêng  rẽ <br /> như bệnh nhân viêm gan cấp, viêm gan mạn, xơ <br /> gan và ung thư gan; ít các nghiên cứu được thực <br /> hiện  trên  cộng  đồng(1,2,8).  Sự  thiếu  thông  tin  về <br /> tình trạng nhiễm VRVGB và sự phân bố các yếu <br /> tố nguy  cơ  lây nhiễm  VRVGB trong  cộng  đồng <br /> là một  rào  cản  cho  việc hoạch  định các  chương <br /> trình phòng chống hiệu quả. <br /> Quận  12  là  cửa  ngõ  vào  thành  phố,  nhiều <br /> khu đô thị mới hình thành tập trung lượng lớn <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> dân  nhập  cư.  Hệ  thống  chăm  sóc  y  tế  tại  quận <br /> hoạt động còn non yếu và thiếu các số liệu thống <br /> kê y tế trong đó bao gồm tỷ lệ nhiễm VRVG B. <br /> Vì  vậy,  nghiên  cứu  này  được  thực  hiện  nhằm <br /> xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các yếu <br /> tố liên quan tại quận 12, TP. HCM. <br /> Mục tiêu tổng quát <br /> Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và các <br /> yếu tố liên quan ở người trên 18 tuổi tại quận 12, <br /> TP. HCM. <br /> <br /> Mục tiêu cụ thể <br /> Xác  định  tỷ  lệ  các  dạng  nhiễm  vi  rút  viêm <br /> gan  B  (đang  nhiễm,  miễn  dịch  tự  nhiên,  miễn <br /> dịch tiêm chủng, nhiễm tiềm ẩn) ở người trên 18 <br /> tuổi tại quận 12, TP. HCM. <br /> Mô  tả  sự  phân  bố  tình  trạng  nhiễm  vi  rút <br /> viêm gan B theo nhóm tuổi, nghề nghiệp. <br /> Xác  định  mối  liên  quan  giữa  nhiễm  vi  rút <br /> viêm gan B với các yếu tố nguy cơ (truyền máu, <br /> tình  trạng  nhiễm  vi  rút  viêm  gan  B  trong  gia <br /> đình). <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Những người trên 18 tuổi đang cư ngụ tại 3 <br /> phường  (Thạnh  Xuân,  Thạnh  Lộc,  và  An  Phú <br /> Đông), quận 12, TP. HCM được chọn vào nghiên <br /> cứu.  Các  trường  hợp  tâm  thần,  không  có  khả <br /> năng  trả  lời  bộ  câu  hỏi,  hoặc  bị  tán  huyết  thì <br /> không được chọn.  <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Phương pháp lấy mẫu cụm nhiều bậc được <br /> áp  dụng  trong  nghiên  cứu.  Chọn  ngẫu  nghiên <br /> đơn 3 trong số 11 phường tại quận 12. Từ danh <br /> sách  17  khu  phố  tại  mỗi  phường,  xác  định  16 <br /> cụm  trong  danh  sách  các  khu  phố  này  với  số <br /> người trong mỗi cụm là 30. Chọn ngẫu nhiên hộ <br /> gia  đình  đầu  tiên  cho  mỗi  cụm,  và  chọn  ngẫu <br /> <br /> 617<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> nhiên một thành viên đáp ứng tiêu chí chọn vào <br /> trong mỗi hộ gia đình. Các đối tượng được tiến <br /> hành lấy máu và phỏng vấn với bộ câu hỏi soạn <br /> sẵn. <br /> Mẫu  máu  được  tiến  hành  xét  nghiệm  phát <br /> hiện  kháng  nguyên  và  kháng  thể  vi  rút  nhằm <br /> phân loại tình trạng nhiễm VRVGB: nhiễm mãn <br /> tính hay cấp tính có khả năng lây khi HbsAg(+), <br /> HbeAg(+),  anti‐HBc(+);  nhiễm  mãn  tính  khả <br /> năng lây thấp: HbsAg(‐), HbeAg(‐), anti‐HBc(+); <br /> có  miễn  dịch  do  tiêm  chủng:  HbsAg(‐),  anti‐<br /> HBs(+),  anti‐HBc(‐);  có  miễn  dịch  tự  nhiên: <br /> HbsAg(‐),  anti‐HBc(+),  anti‐HBc(+);  nhiễm  tiềm <br /> ẩn: HbsAg(‐), anti‐HBs(‐), anti‐HBc(+).    <br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n=454) <br /> Đặc điểm<br /> Tuổi<br /> 18-30<br /> 31-40<br /> 41-50<br /> 51-60<br /> > 60<br /> Giới tính<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Nghề nghiệp<br /> Cán bộ viên chức<br /> Công nhân<br /> Nông dân<br /> Tự làm chủ<br /> Nội trợ<br /> Khác<br /> Trình độ học vấn<br /> Không đi học<br /> Cấp 1<br /> Cấp 2<br /> Cấp 3<br /> Trên cấp 3<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 95<br /> 103<br /> 96<br /> 106<br /> 54<br /> <br /> 20,9<br /> 22,7<br /> 21,1<br /> 23,4<br /> 11,9<br /> <br /> 152<br /> 302<br /> <br /> 33,3<br /> 66,7<br /> <br /> 123<br /> 38<br /> 63<br /> 83<br /> 119<br /> 28<br /> <br /> 27,1<br /> 8,4<br /> 13,9<br /> 18,3<br /> 26,2<br /> 6,2<br /> <br /> 19<br /> 89<br /> 156<br /> 100<br /> 90<br /> <br /> 4,2<br /> 19,6<br /> 34,4<br /> 22,0<br /> 19,8<br /> <br /> Nữ  giới  chiếm  tỷ  lệ  cao  gấp  đôi  nam  giới <br /> (66,7% so với 33,3%). Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu <br /> ở  các  nhóm  tuổi  gần  tương  đương  nhau,  dao <br /> động 20%‐23% ở mỗi nhóm, ngoại trừ nhóm tuổi <br /> <br /> 618<br /> <br /> trên 60, chiếm gần 12%. Trình độ học vấn của các <br /> đối tượng này tương đối còn thấp, với hơn 80% <br /> học dưới cấp III; trong đó, số người không đi học <br /> chiếm tỷ lệ 4,2%. Nội trợ và công nhân viên chức <br /> là  hai  nhóm  nghề  chủ  yếu  trong  nhóm  nghiên <br /> cứu với tỷ lệ khoảng 27% mỗi nhóm. <br /> Bảng 2:Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B (n=454) <br /> Dạng nhiễm<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Chưa nhiễm<br /> <br /> 119<br /> <br /> 26,3<br /> <br /> Đang nhiễm<br /> <br /> 44<br /> <br /> 9,7<br /> <br /> Miễn dịch tự nhiên<br /> <br /> 121<br /> <br /> 26,5<br /> <br /> Miễn dịch tiêm chủng<br /> Nhiễm tiềm ẩn<br /> <br /> 98<br /> 72<br /> <br /> 21,6<br /> 15,9<br /> <br /> Hơn ¼ đối tượng tham gia nghiên cứu chưa <br /> từng  nhiễm  VRVG  B;  khoảng  1/10  đối  tượng <br /> hiện đang nhiễm vi rút này. Gần 50% đối tượng <br /> có  miễn  dịch  với  VRVG  B,  trong  đó  tỷ  lệ  đối <br /> tượng có miễn dịch tự nhiên chiếm 26,5% và có <br /> miễn dịch do tiêm chủng chiếm 21,6%. Chỉ có 72 <br /> trường  hợp  là  dạng  nhiễm  tiềm  ẩn  chiếm  tỷ  lệ <br /> 15,9 %. <br /> Những  người  đang  nhiễm  và  nhiễm  tiềm <br /> ẩnVRVGB tập trung ở nhóm tuổi 50‐59 tuổi, với <br /> tỷ lệ lần lượt là 14% và 25% (hình 1). Đối với các <br /> trường hợp miễn dịch tự nhiên thì tỷ lệ người có <br /> miễn  dịch  tự  nhiên  tăng  dần  theo  từng  nhóm <br /> tuổi:  thấp  nhất  là  lứa  tuổi  18‐29  và  cao  nhất  ở <br /> nhóm tuổi ≥60 tuổi. Tuy nhiên ở những trường <br /> hợp miễn dịch do tiêm chủng thì tỷ lệ người có <br /> miễn  dịch  do  tiêm  chủng  giảm  dần  theo  từng <br /> nhóm tuổi, cao nhất ở 18‐29 và thấp nhất ở  lứa <br /> tuổi 50‐59 tuổi. <br /> Tình  trạng  nhiễm  VRVGB  phân  bố  khác <br /> nhau ở các nhóm nghề nghiệp khác nhau. Nông <br /> dân có tỷ lệ cao nhất so với các ngành nghề khác <br /> trong nhóm người đang nhiễm và nhiễm tiềm ẩn <br /> VRVGB với tỷ lệ lần lượt là 13% và 30% (hình 2). <br /> Bên  cạnh  đó,  nông  dân  và  công  nhân  là  hai <br /> nhóm  có  tỷ  lệ  miễn  dịch  do  tiêm  chủng  thấp <br /> nhất.  <br />  <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> <br /> Hình 1: Tỷ lệ nhiễm VRVGB theo nhóm tuổi <br /> <br /> Hình 2: Tỷ lệ nhiễm VRVGB theo nghề nghiệp <br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa nhiễm VRVGB và truyền máu <br /> Tình trạng nhiễm<br /> Đang nhiễm<br /> Miễn dịch tự nhiên<br /> Miễn dịch tiêm<br /> chủng<br /> Nhiễm tiềm ẩn<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> Truyền máu<br /> Đã từng (n, %)<br /> Chưa từng (n, %)<br /> 7 (20,0)<br /> 37 (8,8)<br /> 28 ( 80,0)<br /> 382 (91,2)<br /> 8 (22,9)<br /> 113 (27,0)<br /> 27 (77,1)<br /> 306 (73,0)<br /> 5 (14,3)<br /> 93 (22,2)<br /> 30 (85,7)<br /> 326 (77,8)<br /> 10 (28,6)<br /> 62 (14,8)<br /> 25 (71,4)<br /> 357 (85,2)<br /> <br /> Những người từng truyền máu có nguy cơ <br /> nhiễm  VRVGB  cao  gấp  2  lần  những  người <br /> chưa từng truyền máu và sự khác biệt này có ý <br /> nghĩa  thống  kê  với  p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2