Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ TIÊM NGỪA VẮC-XIN VIÊM GAN B VÀ NHẬN THỨC<br />
VỀ BỆNH VIÊM GAN BCỦA SINH VIÊN<br />
Huỳnh Giao*, Bùi Quang Vinh*, Phạm Lê An*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ bệnh viêm gan B. Sinh viên y khoa được xếp vào nhóm nguy<br />
cơ cao nhưng việc tiêm chủng vắc-xin viêm gan B không bắt buộc cho các sinh viên nhập học. Mục đích của<br />
nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ đã tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B và nhận thức sai lầm của sinh viên về bệnh<br />
viêm gan B.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ sinh viên đã tiêm ngừa viêm gan B và nhận thức sai lầm về bệnh viêm<br />
gan B<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả.Bộ câu hỏi thiết kế dựa vào mô hình niềm tin sức khỏe.Thời gian thực hiện<br />
từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2015. Tiêu chuẩn chọn: tất cả Sinh viên khoa Y học cổ truyền, Y học dự phòng và Y<br />
tế công cộng năm thứ 2 tại Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên vắng mặt và<br />
trả lời không đầy đủ<br />
Kết quả: Tổng số 237 sinh viên được phỏng vấn, Số sinh viên nam chiếm 44,7% và nữ 55,3%. Tỷ lệ sinh<br />
viên chưa tiêm ngừa viêm gan B chiếm 39,2%. Lý do không tiêm ngừa cao nhất là do chi phí cao chiếm 39,8%.<br />
Nguồn thông tin tiếp cận nhiều nhất là tivi và internet.Có trên 50% sinh viên nhận thức không đúng về khả<br />
năng mắc bệnh và sự nguy hiểm của bệnh. Nhận thức sai lầm về đường lây truyền bệnh bao gồm gần 50% đối<br />
tượng cho rằng HBV có thể lây truyền qua ăn uống hoặc di truyền, 18,1% cho rằng có thể phòng ngừa bệnh bằng<br />
cách rửa tay sạch sẽ và 21,5 % cho rằng nên tránh tiếp xúc người bệnh, không ăn uống chung.<br />
Kết luận: Tỷ lệ sinh viên chưa chủng ngừa còn cao. Tồn tại nhiều nhận thức không đúng về HBV ở sinh<br />
viên, đặc biệt là đường lây truyền. Vì vậy, cần hỗ trợ sinh viên tiêm chủng vắc-xin viêm gan B và nâng cao nhận<br />
thức của họ về khả năng lây truyền bệnh viêm gan B.<br />
Từ khóa: tiêm chủng, virus viêm gan B, mô hình niềm tin sức khỏe.<br />
ABSTRACT<br />
THE PROPORTION OF VACCINATED STUDENTS AND PERCEPTIONS OF ABOUT HEPATITIS B<br />
DISEASE<br />
Huynh Giao, Bui Quang Vinh, Pham Le An<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 189 - 193<br />
<br />
Background: Hepatitis B virus (HBV) infection is endemic in VietNam. Good perception on HBV disease is<br />
one way of controlling spread of HBV. WHO recommends in regions of the world, all infants and children under<br />
18 years old should receive hepatitis B vaccine as soon as possible, even in low and moderate – endemic areas.<br />
Medical students also have risk factors for acquiring HBV infection but in this group, hepatitis B vaccination was<br />
not required for enrolling. We aimed to study vaccination propotion and misperceptions in medical students were<br />
identified in our study.<br />
Objectives: To determine vaccination proportion and misperceptions about HBV vaccination.<br />
Methods: Cross-sectional study was held from 5 – 8/2015, included of set questionaire based on Health Belief<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Giao ĐT: 0908 608 338 Email: giaophuongyd@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Model (HBM). Perform from 5 to 8 in 2015. Students of the second year of traditional medicine, preventive<br />
medicine and public health at the university of medicine and pharmacy in Ho Chi Minh city were enrolled in<br />
study. The exclusion criteria were absent and incomplete answer.<br />
Results: In 237 students. Proportions of male and female were of the order of 44,7% and 55,3 %.Recognised<br />
that 39,2% non – vaccinated in study groups and most barriers of HBV vaccination were high cost. The study<br />
groups received most information source from television and internet.Student’smisperceptions that focus in<br />
HBVsusceptibility, HBV severity were over 50% and also in the area of HBV transmission. Nearly half of the<br />
study groups thought that hepatitis B could be transmitted by the sharing of food or gene cause. Having 18,1% of<br />
study groups choosed HBV prevention: handwashing, not sharing of food and21,5% avoiding to contact with<br />
HBV patients.<br />
Conclusion: The proportion of unvaccinated students were still high. Many misperceptions existed among<br />
medical students, especially on the mode of HBV transmission. Therefore, students should be supported to get<br />
hepatitis B vaccination and raising awareness on the mode of HBV transmission.<br />
Key words: HBV (Hepatitis B virus), vaccine, vaccination, HBM.<br />
2. Xác định tỷ lệ sinh viên có nhận thức về sự<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nguy hiểm của bệnh viêm gan B.<br />
Việt Nam nằm trong vùng lưu hành cao 3. Xác định tỷ lệ sinh viên có nhận thức về lợi<br />
bệnh viêm gan B. Nhận thức tốt về bệnh và tiêm ích của tiêm chủng vắc-xin viêm gan B.<br />
ngừa là cách kiểm soát lây truyền virus viêm gan 4. Xác định các rào cản đối với sinh viên khi<br />
B (HBV). Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế quyết định tiêm chủng.<br />
giới (WHO), tất cả trẻ em và thanh thiếu niên<br />
5. Xác định các động lực quyết định tiêm<br />
dưới 18 tuổi nếu chưa được tiêm phòng trước đó<br />
chủng<br />
thì nên chủng ngừa,ngay cả khi họ sống trong<br />
những quốc gia có dịch bệnh lưu hành thấp hoặc ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
trung bình. Những người trong nhóm có nguy Thiết kế nghiên cứu<br />
cơ cao nhiễm HBV cũng nên chủng ngừa bao Cắt ngang mô tả được thực hiện từ tháng 5<br />
gồm: chạy thận nhân tạo, người cần truyền máu đến tháng 10 năm 2015<br />
và các sản phẩm của máu thường xuyên, người<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
ghép tạng, gia đình có người nhiễm HBV, nhân<br />
Tất cả sinh viên khoa y học cổ truyền, y học<br />
viên y tế...(10). Tại Việt Nam, vắc-xin viêm gan B<br />
dự phòng và y tế công cộng năm thứ 2, đại học Y<br />
được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng<br />
Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
từ năm 1997, tuy nhiên đến năm 2002 vắc-xin<br />
mới được sử dụng rộng rãi cho tất cả trẻ em trên Phương pháp thu thập số liệu<br />
toàn quốc(8). Sinh viên y khoa được xếp vào Bộ câu hỏi tự điền được thiết kế dựa vào mô<br />
nhóm nguy cơ cao nhưng việc tiêm chủng vắc- hình niềm tin sức khỏe. Nghiên cứu viên phát bộ<br />
xin viêm gan B không bắt buộc cho các sinh viên câu hỏi cho sinh viên tại lớp để tự điền và thu lại<br />
nhập học. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định sau 30 phút. Những sinh viên vắng mặt 2 lần sẽ<br />
tỷ lệ đã tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B và nhận loại ra khỏi nghiên cứu.<br />
thức sai lầm của sinh viên về bệnh viêm gan B. Xử lý và phân tích số liệu<br />
Mục tiêu Nhập liệu bằng phần mềm epidata 3.1 và xử<br />
1. Xác định tỷ lệ sinh viên có nhận thức về khả lý bằng phầm mềm stata 13. Thống kê mô tả<br />
năng bệnh viêm gan B. dạng biến số định tính với tần số và tỷ lệ phần<br />
<br />
<br />
<br />
190 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trăm. Liên quan giữa biến số đã chủng ngừa và Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh viêm<br />
các nhận thức về bệnh viêm gan B được đánh giá gan B<br />
bằng tỷ suất lưu hành PR (KTC 95%), với phép Bảng 3: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh viêm<br />
kiểm chi bình phương cho biến định tính giữa 2 gan B (N=237)<br />
nhóm. Giá trị p có ý nghĩa nếu