Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁ THAI LẶP LẠI<br />
Ở NHỮNG PHỤ NỮ TỚI PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA<br />
TỈNH ĐỒNG NAI<br />
Lê Huy Vương*, Bùi Chí Thương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đồng Nai là một tỉnh có dân số cao thứ 2 tại Miền Đông Nam Bộ và thứ 5 của cả nước, là nơi tập<br />
trung một số lượng lớn lao động nữ và cũng là địa phương có tỷ lệ phá thai cao của cả nước. Trong thực tế có một<br />
số phụ nữ có thể thực hiện phá thai nhiều lần tại nhiều địa điểm khác nhau mà chúng ta chưa thể thống kê hết.<br />
Việc xác định đúng tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại góp phần giúp các nhà quản lý y tế tại địa<br />
phương có được cái nhìn toàn diện hơn để từ đó đưa ra những can thiệp thích hợp nhằm giảm thiểu tỷ lệ phá thai<br />
lặp lại nói riêng và tỷ lệ phá thai nói chung.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ phá thai lặp lại của những phụ nữ tới phá thai tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng<br />
Nai.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngangtất cả những phụ nữ đến phá thai tại phòng<br />
khám kế hoạch hóa gia đình của bệnh viện đa khoa Đồng Nai trong thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng<br />
12/2017.<br />
Kết quả: Tỷ lệ phá thai lặp lại là 13,25% (KTC 95%: 9,91 - 16,59%.). Nhóm những phụ nữ không có dự<br />
định sinh con trong vòng 2 năm tới tăng nguy cơ phá thai lặp lại lên 4,27 lần so với nhưng phụ nữ có dự định<br />
sinh con (PR = 4,27, KTC 95%: 1,29-14,06). So với nhóm không áp dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào, nhóm<br />
những phụ nữ có sử dụng bao cao su giảm nguy cơ phá thai lặp lại xuống 85% (PR = 0,15, KTC 95%: 0,06-<br />
0,37), nhóm những phụ nữ có sử dụng thuốc uống tránh thai phối hợp giảm nguy cơ phá thai lặp lại xuống 90%<br />
(PR = 0,10, KTC 95%: 0,03-0,33)và nhóm phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có giảm nguy cơ phá thai<br />
lặp lại xuống 70%(PR = 0,30, KTC 95%: 0,12-0,72).<br />
Kết luận: Tỷ lệ phá thai lặp lạiở những phụ nữ tới phá thai tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai là 13,25%<br />
và các yếu tố liên quan đến hành vi phá thai lặp lại bao gồm dự định sinh con trong vòng 2 năm tới, việc sử dụng<br />
bao cao su, thuốc tránh thai khẩn cấp và thuốc tránh thai phối hợp.<br />
Từ khoá: phá thai lặp lại.<br />
ABSTRACT<br />
RATES AND RELATED FACTORS WITH REPEAT ABORTION OF INDUCED ABORTION WOMEN<br />
AT ĐONG NAI HOSPITAL<br />
Le Huy Vuong, Bui Chi Thuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 143 - 149<br />
<br />
Indoduction: Some women had repeated induced abortion in other hospitals. Identification of rates and<br />
related factors help health provider to give stratergies reducing induced abortion in Dong Nai.<br />
Obiectives: To identify rate of repeat induced abortion of induced abortion women at Dong Nai hospital.<br />
Methods: A cross sectional stdy was conducted of induced abortion women in family planning department<br />
at Dong Nai hospital from 10/2017 to 12/2017.<br />
<br />
*<br />
Khoa sản B BVĐK Đồng Nai **Bộ môn Sản, Đại học Y dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Bùi Chí Thương ĐT: 0913124604 Email: buichithuong@yahoo.com<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 143<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Results: repeat induced abortion rate is 1.,25% (CI 95%: 9.91 – 16.59%.). Women who do not have plan to<br />
get pregnancy in 2 years later have risk repeat induced abortion rate 4,27 folds compared to controls (PR = 4.27,<br />
CI 95%: 1.29-14.06). Women used condom reducing repeat induced abortion 85% (PR = 0.15, CI 95%: 0.06-<br />
0.37), women used combined oral contraceptives reducing repeat induced abortion 90% (PR = 0.10, CI 95%:<br />
0.03-0.33) wone used emergency pill reducing repeat induced abortion 70% (PR = 0.30, KTC 95%: 0.12-0.72).<br />
Conclusions: Rate of repeat induced abortion of induced abortion women at Dong Nai hospital is<br />
13.25%and related factors of repeat induced abortion are using condom, combined oral contraceptives,<br />
emergency pill.<br />
Keyword: repeat induced abortion.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Tỉnh Đồng Nai là một tỉnh nằm ở cửa ngõ Thiết kế nghiên cứu<br />
phía Đông của TP Hồ Chí Minh, dân số 2 768 700<br />
Nghiên cứu cắt ngang<br />
người (2013) trong đó dân số nữ 1 415 500<br />
(51,1%) (2013)(1), là tỉnh có dân số cao thứ 2 tại Đối tượng nghiên cứu<br />
Miền Đông Nam Bộ và thứ 5 của cả nước, trên Tất cả những phụ nữ đến phá thai tại phòng<br />
địa bàn tỉnh có hơn 30 khu công nghiệp, là nơi khám kế hoạch hóa gia đình của bệnh viện đa<br />
tập trung một số lượng lớn lao động nữ – đối khoa Đồng Nai.<br />
tượng quan trọng của các chương trình chăm sóc<br />
sức khỏe nói chung và chăm sóc sức khỏe sinh KẾT QUẢ<br />
sản nói riêng. Theo số liệu thống kê, năm 2012 cả<br />
Trong thời gian thu thập số liệu từ tháng<br />
tỉnh có 7147 trường hợp nạo phá thai, năm 2013<br />
10/2016 đến hết tháng 12/2016 chúng tôi chọn<br />
có 7021 trường hợp nạo phá thai(1), được xếp vào<br />
được 400 trường hợp trên tổng số khoảng 530<br />
nhóm những tỉnh có tỷ lệ phá thai cao của cả<br />
trường hợp đến phá thai tại bệnh viện đa khoa<br />
nước. Tuy nhiên đây chỉ mới là con số thu được<br />
Đồng Nai theo phương pháp chọn mẫu thuận<br />
từ các cơ sở y tế công lập, nếu tính thêm cả<br />
tiện. Chúng tôi đã phỏng vấn tất cả 400 trường<br />
những trường hợp nạo phá thai ở các cơ sở tư<br />
hợp và không có trường hợp nào từ chối tham<br />
nhân thì con số ước tính còn cao hơn nhiều.<br />
gia nghiên cứu.<br />
Chưa kể đến trong thực tế có không ít phụ nữ có<br />
thể thực hiện phá thai nhiều lần tại nhiều địa Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
điểm khác nhau ngoài khả năng đánh giá của Tuổi bệnh nhân từ 16 đến 45 (trung bình<br />
báo cáo. Qua tham khảo, chúng tôi nhận thấy tại 29,39 6,33),đa số là nhómtừ 21 – 30 tuổi (50%).<br />
Việt Nam nghiên cứu về hành vi phá thai lặp lại<br />
Đa số đối tượng đã kết hôn và hiện đang sống<br />
còn ít. Ngoài ra chúng tôi cũng chưa tìm thấy<br />
cùng chồng (75%), số đối tượng chưa kết hôn<br />
báo cáo nào về tình trạng phá thai lặp lại trên địa<br />
chiếm 19,75%. Phần đông đối tượng có từ 1 – 2<br />
bàn tỉnh Đồng Nai. Chính vì những lý do đã nêu<br />
con (65%), số người có từ 3 con trở lên chiếm tỷ<br />
trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Tỷ<br />
lệ thấp (13,5%).<br />
lệ và các yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại ở những<br />
Bảng 1. Đặc điểm dân số - xã hội của đối tượng<br />
phụ nữ đến phá thai tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng<br />
nghiên cứu<br />
Nai”, với câu hỏi nghiên cứu: “Tỷ lệ và các yếu tố Yếu tố Tần suất (N=400) Tỷ lệ (%)<br />
liên quan góp phần làm cho phụ nữ trong tỉnh Đồng Tuổi ≤20 32 8<br />
Nai phá thai lặp lại nhiều lần ?”. 21 – 30 200 50<br />
31 – 40 150 37,50<br />
41 – 49 18 4,50<br />
<br />
<br />
<br />
144 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Yếu tố Tần suất (N=400) Tỷ lệ (%) Yếu tố Tần suất (N=400) Tỷ lệ (%)<br />
Dân tộc Kinh 385 96,25 Khác * 13 3,25<br />
Hoa 11 2,75 Số lần bỏ thai ngoài ý muốn trước đây<br />
Khơ-me 1 0,25 0 lần 347 86,75<br />
Dân tộc khác 3 0,75 1 lần 44 11<br />
Tôn giáo ≥2 lần 9 2,25<br />
Thiên chúa 177 44,25 Số con hiện có<br />
Không theo tôn giáo 157 39,25 0 con 86 21,5<br />
Phật giáo 60 15 1 – 2 con 260 65<br />
Tôn giáo khác 6 1,50 3 con 54 13,5<br />
Trình độ học vấn<br />
Mù chữ 9 2,25 Tỷ lệ phá thai lặp lại của dân số nghiên cứu<br />
Cấp I 13 3,25 Trong 400 phụ nữ tới phá thai ngoài ý muốn<br />
Cấp II 64 16 tại BV đa khoa tỉnh Đồng Nai có 347 người chưa<br />
Cấp III 200 50<br />
phá thai ngoài ý muốn lần nào, 53 người đã từng<br />
Trên cấp III 114 28,50<br />
phá thai ngoài ý muốn trước. Như vậy tỷ lệ phá<br />
Nghề nghiệp<br />
Nội trợ 85 21,25 thai lặp lại trong mẫu nghiên cứu là 13,25 %<br />
Làm nông nghiệp 14 3,50 (KTC 95%: 9,91 - 16,59).<br />
Công nhân, viên chức 246 61,5 Để tìm mối liên quan giữa các yếu tố với kết<br />
Ngành nghề khác 55 13,75<br />
quả điều trị, chúng tôi đưa các biến số vào phân<br />
Tình trạng kinh tế<br />
Nghèo 6 1,50<br />
tích đơn biến. Sau khi phân tích hồi quy đơn<br />
Không nghèo 394 98,50 biến mối liên quan giữa các biến số và kết quả<br />
Tình trạng hôn nhân theo dõi thai ngoài tử cung thoái triển, chúng tôi<br />
Chưa kết hôn 79 19,75 tiếp tục đưa các biến số có p < 0,25 vào phân tích<br />
Đã kết hôn và đang 300 75 đa biến nhằm kiểm soát yếu tố gây nhiễu, kết<br />
sống cùng chồng<br />
Khác (ly hôn...) 21 5,25<br />
quả ghi nhận có 2 yếu tố liên quan đến hành vi<br />
Số lần kết hôn phá thai lặp lại đó là dự định sinh con trong 2<br />
Chưa kết hôn 79 19,75 năm tới và biện pháp tránh thai đang áp dụng.<br />
1 lần 317 79,25 Cụ thể là nhhóm những phụ nữ không có dự<br />
≥2 lần 4 1 định sinh con trong vòng 2 năm tới tăng nguy cơ<br />
Tuổi lập gia đình<br />
phá thai lặp lại lên 4,27 lần so với nhưng phụ nữ<br />
Chưa kết hôn 79 19,75<br />
có dự định sinh con (PR = 4,27, KTC 95%: 1,29-<br />
Không nhớ 24 6<br />
< 20 * 42 10,5 14,06). So với nhóm không áp dụng bất kỳ biện<br />
20 – 24 171 42,75 pháp tránh thai nào, nhóm những phụ nữ có sử<br />
≥25 84 21 dụng bao cao su giảm nguy cơ phá thai lặp lại<br />
Thời gian kết hôn xuống 85% (PR = 0,15, KTC 95%: 0,06-0,37),<br />
Chưa kết hôn 79 19,75 nhóm những phụ nữ có sử dụng thuốc uống<br />
Không nhớ 24 6<br />
tránh thai phối hợp giảm nguy cơ phá thai lặp lại<br />
< 10 năm 201 50,25<br />
≥10 năm 96 24<br />
xuống 90% (PR = 0,10, KTC 95%: 0,03-0,33) và<br />
Đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt nhóm phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp<br />
Đều 208 52 có giảm nguy cơ phá thai lặp lại xuống 70% (PR<br />
Không đều 128 32 = 0,30, KTC 95%: 0,12-0,72).<br />
Không để ý 51 12,75<br />
Bảng 5. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến giữa các đặc điểm của đối tượng với hành vi phá thai lặp lại<br />
Yếu tố PR (KTC 95%) P PR* (KTC 95%) P*<br />
Nhóm tuổi ≤20 0,31 (0,04 - 2,32) 0,25 2,43 (0,32-18,48) 0,38<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 145<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Yếu tố PR (KTC 95%) P PR* (KTC 95%) P*<br />
21 – 30 1 1<br />
31 – 40 1,8 (1 – 3,2) 0,04 2,64 (0,44-15,67) 0,28<br />
41 – 49 2,77 (1,04 – 7,4) 0,04 2,03(0,32-12,73) 0,44<br />
Dân tộc Kinh 1<br />
Dân tộc khác 1,54 (0,48 – 4,93) 0,46<br />
Tôn giáo Không theo tôn giáo 1<br />
Thiên chúa giáo 0,68 (0,39 – 1,22) 0,2<br />
Phật giáo và tôn giáo khác 0,44 (0,16 – 1,14) 0,09<br />
Trình độ học vấn Dưới cấp III 1<br />
Cấp III 1,19 (0,55 – 2,55) 0,64<br />
Trên cấp III 1,59 (0,72 – 3,52) 0,25<br />
Nghề nghiệp Nội trợ 1<br />
Làm nông nghiệp 1,51 (0,32 – 7,14) 0,59<br />
Công nhân, viên chức 1,55 (0,72 – 3,34) 0,25<br />
Ngành nghề khác 1,35 (0,49 – 3,72) 0,56<br />
Tình trạng kinh tế Nghèo 1<br />
Không nghèo 0,79 (0,1 – 5,72) 0,81<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Chưa kết hôn 1<br />
Đã kết hôn, sống cùng chồng 1,97 (0,84 – 4,62) 0,11<br />
Khác (ly hôn) 1,25 (0,25 – 6,21) 0,78<br />
Số lần kết hôn<br />
Chưa kết hôn 1<br />
1 lần 1,91 (0,81 – 4,47) 0,13<br />
≥2 lần 3,29 (0,39 – 27,34) 0,27<br />
Tuổi lập gia đình Chưa kết hôn 1<br />
Không nhớ<br />
< 20 1,88 (0,6 – 5,83) 0,27<br />
20 – 24 2,07 (0,85 – 5,03) 0.1<br />
≥25 1,72 (0,63 – 4,66) 0,28<br />
Đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt<br />
Đều 1<br />
Không đều 1 (0,56 – 1,81) 0,97<br />
Không để ý 0,7 (0,27 – 1,81) 0,46<br />
Khác 0,55 (0,07 – 4,05) 0,55<br />
Số con hiện tại 0 con 1 1<br />
1 con 0,55 (0,14 – 2,13) 0,38 0,63 (0,16-2,4) 0,5<br />
2 con 2,67 (1,18 – 6,05) 0,01 1,51 (0,58-3,9) 0,39<br />
Dự định sinh con trong 2 năm tới Có 1 1<br />
Không 6,08 (1,93-19,13) 0,002 4,27 (1,29-14,06) 0,01<br />
BPTT được áp dụng tại thời điểm nghiên cứu<br />
Không áp dụng 1<br />
Tính vòng kinh 0,96 (0,33-2,74) 0,94 0,56 (0,2-1,58) 0,28<br />
Xuất tinh ngoài âm đạo 0,87 (0,47-1,61) 0,67 0,55 (0,3-1,02) 0,06<br />
Bao cao su 0,26 (0,1-0,58) 0,001 0,15 (0,06-0,37)