Lê Thị Thanh Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 23 - 28<br />
<br />
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY<br />
VÀ HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI<br />
Lê Thị Thanh Bình1, Nguyễn Thị Thanh Xuân1<br />
Trần Văn Định2, Đào Thị Thu2*, Lê Thu Trang2<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu về kỳ vọng của giảng viên và sinh viên Đại học Y Hà Nội được tiến hành vào cuối<br />
năm 2010 dựa trên cuộc khảo sát bằng bảng hỏi có cấu trúc soạn sẵn với 80 giảng viên và 171 sinh<br />
viên Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu được thiết kế độc lập và dành riêng cho trường hợp của giảng<br />
viên và sinh viên Đại học Y Hà Nội, có tính đến những đặc thù về giảng dạy và học tập, cũng như<br />
dựa trên những thông tin có sẵn về hiện trạng sử dụng công nghệ thông tin của giảng viên và sinh<br />
viên nhà trường. Những thông tin thu thập được từ cuộc khảo sát này chỉ áp dụng đối với trường<br />
hợp của Đại học Y Hà Nội.<br />
Từ khóa: Công nghệ thông tin (CNTT), giảng viên, sinh viên, eLearning<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Hệ thống E-learning là môi trường mới giúp<br />
giảng viên và học viên có thêm công cụ và sự<br />
hỗ trợ để có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ<br />
của mình. Người thầy sẽ không mất nhiều<br />
thời gian để tới nhiều địa điểm khác nhau,<br />
cũng như không phải giảng đi giảng lại cùng<br />
một nội dung để có thể truyền tải kiến thức<br />
cho nhiều người, mà thay vào đó người thầy<br />
tập trung thời gian tạo ra những khoá học, bài<br />
giảng có nội dung cập nhật, phong phú và hệ<br />
thống eLearning với các công cụ hỗ trợ với<br />
multimedia sẽ giúp người thầy chuyển tải bài<br />
học tới bao nhiêu người học tuỳ thích.<br />
Học viên cũng có thêm cơ hội được tiếp cận<br />
và lựa chọn nhiều khoá học, giáo trình hơn.<br />
Học viên có thể học đi học lại 1 nội dung cho<br />
tới khi hiểu mà không bị lệ thuộc vào không<br />
gian và thời gian cũng như các yếu tố khách<br />
quan khác.<br />
Mặc dù vậy, mỗi môi trường giáo dục lại có<br />
những đặc thù riêng và tương ứng với nó, hệ<br />
thống E-learning cần có những tính năng phù<br />
hợp nhằm đáp ứng những đặc thù này.<br />
Giảng viên và học viên Y khoa nói chung<br />
cũng như Giảng viên và học viên Trường Đại<br />
học Y Hà Nội nói riêng đều có những kỳ<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912.342.000; Email: Dtthu@ictu.edu.vn<br />
<br />
vọng riêng trong việc sử dụng ICT trong<br />
giảng dạy và học tập.<br />
Dựa trên việc hỗ trợ việc giảng dạy và học tập<br />
qua mạng điện tử Trường Đại học Y Hà Nội<br />
(ĐHYHN) đã tiến hành “phân tích nhu cầu<br />
của giảng viên và học viên y khoa về việc sử<br />
dụng ICT trong giảng dạy và học tập”, tiến tới<br />
xây dựng quy trình thiết lập hệ thống phần<br />
mềm phục vụ giảng dạy/học tập cho giảng<br />
viên và sinh viên.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Nội dung<br />
Cuộc khảo sát tập trung vào những nội dung:<br />
- Mô tả hiện trạng đào tạo công nghệ thông<br />
tin (CNTT) việc sử dụng các ứng dụng CNTT<br />
trong giảng dạy và học tập của giảng viên<br />
sinh viên Đại học Y Hà Nội;<br />
- Thực trạng sử dụng CNTT trong giảng dạy<br />
và học tập của giảng viên và sinh viên Trường<br />
Đại học Y Hà Nội;<br />
- Xem xét khả năng ứng dụng CNTT của<br />
giảng viên và sinh viên thông qua các hoạt<br />
động giảng dạy và học tập;<br />
- Đánh giá khả năng áp dụng việc giảng dạy<br />
và học tập trực tuyến đối với giảng viên và<br />
sinh viên Đại học Y Hà Nội.<br />
23<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Thị Thanh Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Phương pháp<br />
Chọn mẫu<br />
Để có câu trả lời chính xác về thực trạng cơ<br />
sở hạ tầng CNTT, thực trạng giảng dạy và<br />
học tập của giảng viên và sinh viên Trường<br />
Đại học Y Hà Nội, qua đó đề xuất các giải<br />
pháp eLearning phù hợp, cuộc khảo sát được<br />
tiến hành tập trung vào 4 nhóm đối tượng: 1)<br />
nhóm giảng viên, 2) nhóm sinh viên, 3) nhóm<br />
lãnh đạo, 4) nhóm cán bộ làm công tác hành<br />
chính, chức năng.<br />
Do những khó khăn trong quá trình thu thập<br />
thông tin, được thực hiện với 80 giảng viên và<br />
170 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ<br />
sáu. Tổng cộng cuộc khảo sát thu về 250 bảng<br />
hỏi với 80 bảng hỏi dành cho giảng viên và<br />
171 bảng hỏi dành cho sinh viên.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Khảo sát chủ yếu trên các phương pháp định<br />
lượng và định tính nhằm thu thập dữ liệu. Các<br />
kỹ thuật và công cụ thu thập dữ liệu khác<br />
nhau sẽ được xây dựng nhằm tối ưu hoá việc<br />
thu thập thông tin và được tiến hành dựa trên<br />
việc khảo sát độc lập đối với giảng viên và<br />
sinh viên của Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
Thông tin thu thập từ khảo sát được làm<br />
sạch, nhập liệu và xử lí bằng phần mềm xử lí<br />
dữ liệu định lượng SPSS, phiên bản 11.5. Dữ<br />
liệu được xử lí và phân tích từ khảo sát đối<br />
với giảng viên và sinh viên Trường Đại học<br />
Y Hà Nội.<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm giảng viên<br />
<br />
Đặc điểm nhân khẩu - xã hội học của<br />
giảng viên<br />
Trong mẫu khảo sát, có 26,3% giảng viên dưới<br />
40 tuổi, 35,5% giảng viên có độ tuổi từ 41 đến<br />
50 tuổi, và 38,2% giảng viên trên 50 tuổi.<br />
Giảng viên: 73,8% làm việc chủ yếu tại<br />
khoa/phòng. 96,3% có máy tính xách tay<br />
phục vụ mục đích công việc. 97,5% ghi nhận<br />
có kết nối internet để phục vụ công việc.<br />
93,8% có ti vi tại nhà và tỷ lệ tương tự có<br />
điện thoại di động. Như vậy, giảng viên<br />
Trường Đại học Y Hà Nội được trang bị đầy<br />
<br />
106(06): 23 - 28<br />
<br />
đủ các phương tiện phục vụ việc áp dụng<br />
CNTT vào giảng dạy (biểu đồ 1).<br />
26.3<br />
38.2<br />
Dưới 40 tuổi<br />
41-50 tuổi<br />
Trên 50 tuổi<br />
<br />
35.5<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố tuổi của giảng viên (%)<br />
<br />
Đào tạo về CNTT và ứng dụng CNTT<br />
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có hơn 1/5 số<br />
giảng viên đã được tham dự khóa đào tạo về<br />
tin học văn phòng và các khóa học về sử<br />
dụng các công cụ hỗ trợ đào tạo trực tuyến<br />
do Nhà trường tổ chức; 37,5% giảng viên<br />
chưa từng tham gia một khóa học nào về tin<br />
học văn phòng và CNTT. Phần lớn các giảng<br />
viên sử dụng hộp thư điện tử chủ yếu phục<br />
vụ công việc.<br />
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy<br />
Đa số (93,8%) giảng viên đều đã từng trình<br />
bày bài giảng của mình dưới hình thức các<br />
file trình chiếu (power point); 7,5% ghi hình<br />
bài giảng của mình rồi đưa lên mạng hoặc<br />
truyền hình và khoảng 5% chuyển bài giảng<br />
của mình dưới dạng những định dạng có thể<br />
đăng tải lên hệ thống trực tuyến (html, gói<br />
SCORM, …).<br />
Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội khá<br />
tích cực trong việc đăng tải các sản phẩm<br />
khoa học lên mạng. Có 30% giảng viên đã<br />
từng đăng giáo trình môn học của mình,<br />
61,3% đã từng đăng các bài báo, sách và các<br />
ấn phẩm khoa học khác, 32,5% đăng bài trình<br />
bày, và 15% đăng các sản phẩm khoa học<br />
khác dưới dạng hình ảnh, âm thanh lên mạng.<br />
Hình thức giảng dạy<br />
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin:<br />
77,5% giảng viên cho rằng tiết kiệm thời<br />
gian; 67,5% giúp cho nội dung thông tin về<br />
<br />
24<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Thị Thanh Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bài học luôn đầy đủ, có chất lượng và được<br />
cập nhật kịp thời; 56,3% giúp tăng cường tính<br />
chủ động của người học và 43,8% cho rằng<br />
ứng dụng công nghệ thông tin giúp tiết kiệm<br />
chi phí.<br />
Bảng 1. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT<br />
<br />
106(06): 23 - 28<br />
<br />
100.0%<br />
90.0%<br />
80.0%<br />
70.0%<br />
60.0%<br />
50.0%<br />
40.0%<br />
<br />
Tổng số: 199<br />
Lợi ích<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Tiết kiệm thời gian<br />
<br />
62<br />
<br />
77,5<br />
<br />
Nội dung đầy đủ, cập nhật<br />
<br />
54<br />
<br />
67,5<br />
<br />
Tăng cường tính chủ động<br />
của người học<br />
<br />
45<br />
<br />
56,3<br />
<br />
Tiết kiệm chi phí<br />
<br />
35<br />
<br />
43,8<br />
<br />
Lợi ích khác<br />
<br />
2<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Không có lợi ích gì<br />
<br />
1<br />
<br />
1,3<br />
<br />
30.0%<br />
20.0%<br />
10.0%<br />
<br />
Về hình thức thi, viết vẫn là hình thức thi chủ<br />
yếu đối với sinh viên hiện nay. 50% giảng<br />
viên cho biết họ áp dụng hình thức thi viết<br />
cho sinh viên của mình. 30% họ áp dụng hình<br />
thức thi trắc nghiệm trực tuyến cho sinh viên<br />
và 10% áp dụng hình thức thi vấn đáp. Tuy<br />
nhiên, với 30% giảng viên chủ yếu áp dụng<br />
hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến cho môn<br />
học của mình. Do đó, việc chuẩn hóa hình<br />
thức thi trắc nghiệm trực tuyến là một nội<br />
dung cần được cân nhắc trong việc thiết kế<br />
các giải pháp ứng dụng CNTT trong giảng<br />
dạy ở Nhà trường.<br />
Việc áp dụng đào tạo trực tuyến<br />
Việc áp dụng CNTT vào việc giảng dạy nói<br />
chung, hầu hết giảng viên (91,3%) đều e ngại<br />
việc phải dành nhiều thời gian hơn để tổ chức,<br />
điều chỉnh nội dung bài giảng. 57,5% giảng<br />
viên cho rằng họ sẽ phải thay đổi hoàn toàn<br />
phương pháp dạy học nếu áp dụng CNTT vào<br />
giảng dạy. 66,3% cho rằng cả giảng viên và<br />
sinh viên đều phải mất nhiều thời gian để làm<br />
quen với hệ thống này và tỷ lệ tương tự cho<br />
biết họ sẽ phải giúp đỡ sinh viên nhiều hơn<br />
trong quá trình học tập.<br />
<br />
0.0%<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18<br />
<br />
Biểu đồ 2. Quan điểm của giảng viên về việc áp<br />
dụng đào tạo trực tuyến<br />
<br />
1. Giảng viên phải dành nhiều thời gian hơn<br />
cho nội dung bài giảng<br />
2. Giảng viên phải giúp đỡ sinh viên nhiều hơn<br />
3. Giảng viên chỉ phải đầu tư thời gian một lần<br />
4. Giảng viên tiếp cận với sinh viên nhiều hơn<br />
5. Giảng viên nắm vững về tình hình học tập<br />
của sinh viên hơn<br />
6. Giảng viên có thể áp dụng nhiều phương<br />
pháp giảng dạy hơn<br />
7. Sinh viên phải dành nhiều thời gian hơn<br />
cho việc học<br />
8. Giảng viên có thể huy động tài liệu giảng<br />
dạy từ nhiều nguồn hơn<br />
9. Giảng viên sẽ phải thay đổi hoàn toàn<br />
phương pháp giảng dạy<br />
10. Sinh viên sẽ phải chủ động hơn trong<br />
việc học<br />
11. Không có nhiều thay đổi so với hiện tại<br />
12. Sẽ rất tốn kém<br />
13. Không thể biết trước được hiệu quả của nó<br />
14. Khó đánh giá kết quả học tập của sinh viên<br />
15. Sẽ mất nhiều thời gian để cả giảng viên và<br />
sinh viên làm quen với hệ thống này<br />
16. Không có sự gắn kết giữa giảng viên và<br />
sinh viên<br />
17. Không phù hợp với trình độ của giảng<br />
viên và sinh viên hiện nay<br />
18. Nhà trường chưa có đủ nguồn lực để triển<br />
khai việc này<br />
25<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Thị Thanh Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đặc điểm của sinh viên<br />
Đặc điểm nhân khẩu - xã hội của sinh viên<br />
Trong số 171 sinh viên được khảo sát, có 90<br />
nam sinh viên (52,6%) và có 81 sinh viên nữ<br />
(47,4%). Đối tượng được khảo sát có độ tuổi<br />
từ 19 đến 36. Phần lớn sinh viên được khảo sát<br />
dưới 25 tuổi (54,4%). Nhóm sinh viên từ 25<br />
đến 30 tuổi (24,6%), trên 30 tuổi chiếm 15,8%.<br />
16.7<br />
<br />
Dưới 25 tuổi<br />
25-30 tuổi<br />
25.9<br />
<br />
57.4<br />
<br />
106(06): 23 - 28<br />
<br />
viên đều tiếp cận với tài liệu từ các nguồn như<br />
thư viện trường hoặc nơi khác, mượn từ bạn<br />
bè, của giảng viên, v.v. Như thế có thể thấy<br />
nguồn tài liệu trực tuyến khá phong phú và<br />
sẵn có, đáp ứng nhu cầu về tài liệu học của<br />
sinh viên. Sự ưa chuộng của đông đảo sinh<br />
viên đối với các nguồn tài liệu trực tuyến có<br />
thể là một gợi ý tốt cho việc tìm kiếm giải<br />
pháp ứng dụng CNTT trong Nhà trường. Giải<br />
pháp này không chỉ cung cấp thông tin mở tới<br />
đông đảo giảng viên và sinh viên mà nó còn<br />
là một hình thức thu hút giảng viên và sinh<br />
viên sử dụng các nguồn lực từ mạng nội bộ<br />
của Nhà trường.<br />
<br />
Trên 30 tuổi<br />
Mượn tài liệu<br />
của giảng viên<br />
<br />
66.7%<br />
<br />
Tìm tài liệu trên<br />
mạng<br />
<br />
Biểu đồ 3. Phân bố tuổi của sinh viên (%)<br />
<br />
Đào tạo và ứng dụng CNTT<br />
Qua điều tra có 36,8% sinh viên đánh giá<br />
mình khá về CNTT; 1,8% tự đánh giá mình<br />
giỏi về công nghệ thông tin. Nhóm tự đánh<br />
giá mình có kiến thức khá về CNTT thường<br />
rơi vào nhóm sinh viên nam và trẻ tuổi (dưới<br />
25 tuổi). Đa số sinh viên đều sử dụng hộp thư<br />
điện tử.<br />
Bên cạnh việc sử dụng hộp thư điện tử và đăng<br />
kí thành viên diễn đàn phục vụ các hoạt động<br />
học tập là chủ yếu, hầu hết sinh viên còn sử<br />
dụng dịch vụ trò chuyện trực tuyến (chat). Việc<br />
tham gia trò chuyện trực tuyến là kênh giúp mở<br />
rộng mạng lưới quan hệ xã hội của sinh viên.<br />
Hơn 70% sinh viên tham gia trò chuyện trực<br />
tuyến đều sử dụng dịch vụ này hàng ngày hoặc<br />
hàng tuần. Đây cũng là thực tiễn cần cân nhắc<br />
khi thiết kế các giải pháp CNTT trong học tập<br />
cho sinh viên ĐHY Hà Nội.<br />
Ứng dụng CNTT trong học tập<br />
Đối với sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội,<br />
nguồn tiếp cận tài liệu khá phong phú và được<br />
sinh viên sử dụng thường xuyên. Đa số sinh<br />
<br />
84.2%<br />
<br />
Mượn tài liệu từ<br />
bạn bè<br />
<br />
73.7%<br />
<br />
Mượn tài liệu ở<br />
nơi khác<br />
<br />
36.8%<br />
<br />
Mượn tài liệu ở<br />
thư viện trường<br />
<br />
68.4%<br />
<br />
Mua tài liệu<br />
0.0%<br />
<br />
66.7%<br />
20.0%<br />
<br />
40.0%<br />
<br />
60.0%<br />
<br />
80.0% 100.0%<br />
<br />
Biểu đồ 4. Nguồn tiếp cận tài liệu học tập của<br />
sinh viên<br />
<br />
Hình thức học tập, giảng dạy và thi cử<br />
Thời gian tự học là: 59,6% sinh viên tự học là<br />
chính; 50,9% hiếm khi tổ chức học nhóm, trao<br />
đổi chéo bài học trong nhóm nhỏ; 35,1% thỉnh<br />
thoảng áp dụng hình thức học theo nhóm.<br />
Đề cập đến hình thức giảng dạy được ưa<br />
chuộng nhất: 42,1% sinh viên thích hình thức<br />
giảng dạy trực tiếp, mặt đối mặt giữa giảng<br />
viên và sinh viên; 56,7% thích hình thức<br />
giảng dạy trực tiếp kết hợp với trực tuyến và<br />
1,2% sinh viên ưa chuộng hình thức giảng<br />
dạy trực tuyến hoàn toàn. Tuy nhiên, đối với<br />
hình thức thi thì đa số sinh viên lại thích tổ<br />
chức thi dưới dạng trắc nghiệm trực tuyến;<br />
43,9% sinh viên ủng hộ hình thức thi này.<br />
<br />
26<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lê Thị Thanh Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 2. Hình thức học tập của sinh viên<br />
Thường<br />
xuyên<br />
<br />
Thỉnh<br />
thoảng<br />
<br />
Hiếm<br />
khi<br />
<br />
Chưa<br />
bao<br />
giờ<br />
<br />
Hầu hết<br />
thời gian<br />
là tự học<br />
<br />
59,6<br />
<br />
33,3<br />
<br />
7,0<br />
<br />
-<br />
<br />
Tóm tắt<br />
và ghi ý<br />
chính<br />
<br />
57,9<br />
<br />
106(06): 23 - 28<br />
<br />
Kết quả khảo sát cho cho thấy: 12,3% sinh<br />
viên đánh giá khả năng thích ứng với hình<br />
thức giảng dạy mới ở mức rất dễ dàng. 35,1%<br />
cho rằng họ có thể thích ứng dễ dàng với hình<br />
thức giảng dạy trực tuyến.<br />
100.0%<br />
90.0%<br />
80.0%<br />
70.0%<br />
<br />
35,1<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,5<br />
<br />
60.0%<br />
Sinh viên<br />
<br />
50.0%<br />
<br />
Giảng viên<br />
<br />
40.0%<br />
<br />
Học<br />
nhóm,<br />
trao đổi<br />
chéo<br />
<br />
8,8<br />
<br />
Sắp<br />
thi<br />
mới học<br />
<br />
19,3<br />
<br />
30.0%<br />
<br />
35,1<br />
<br />
50,9<br />
<br />
5,3<br />
<br />
20.0%<br />
10.0%<br />
0.0%<br />
<br />
26,3<br />
<br />
38,6<br />
<br />
15,8<br />
<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18<br />
<br />
Biểu đồ 7. Quan điểm của sinh viên về việc áp<br />
dụng đào tạo trực tuyến<br />
<br />
43.9<br />
Kiểm tra viết trên giấy<br />
<br />
15.8<br />
<br />
Thi trắc nghiệm trực tuyến<br />
Thi vấn đáp<br />
<br />
10.5<br />
<br />
Hình thức thi khác<br />
<br />
29.8<br />
<br />
Biểu đồ 5. Hình thức thi ưa chuộng<br />
của sinh viên (%)<br />
<br />
Việc áp dụng đào tạo trực tuyến<br />
Đánh giá việc áp dụng đào tạo trực tuyến<br />
trong giảng dạy: phần lớn cho rằng điều đó<br />
giúp tăng cường tính chủ động của người học.<br />
tăng cường tính chủ động của<br />
người học<br />
<br />
70.2<br />
<br />
nội dung đầy đủ<br />
<br />
77.2<br />
<br />
tiết kiệm chi phí<br />
<br />
42.1<br />
<br />
tiết kiệm thời gian<br />
<br />
66.7<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
Biểu đồ 6. Đánh giá lợi ích của việc ứng dụng<br />
CNTT trong giảng dạy (%)<br />
<br />
Sinh viên và giảng viên đều có ý kiến khá<br />
tương đồng về những ưu điểm và hạn chế<br />
việc áp dụng hình thức giảng dạy trực tuyến<br />
trong nhà trường. Cả giảng viên và sinh viên<br />
đều thống nhất rằng việc áp dụng giảng dạy<br />
trực tuyến sẽ giúp giảng viên có thể huy động<br />
tài liệu giảng dạy từ nhiều nguồn hơn (87,7%<br />
ý kiến sinh viên so với 85% ý kiến giảng<br />
viên). Giảng viên phải đầu tư cho bài giảng<br />
nhiều hơn nếu áp dụng hình thức giảng dạy<br />
mới này. Ngược lại, tỷ lệ sinh viên cho rằng<br />
với hình thức giảng dạy mới này, họ sẽ phải<br />
dành thời gian nhiều hơn cho việc học cao<br />
hơn so với đánh giá của nhóm giảng viên<br />
(70,2% nhóm sinh viên so với 58,8% nhóm<br />
giảng viên).<br />
BÀN LUẬN<br />
Có thể cho rằng việc tiếp cận với Internet và<br />
các công nghệ hiện đại của của giảng viên và<br />
sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội không<br />
phải là một rào cản cho việc ứng dụng CNTT<br />
vào việc giảng dạy và học tập tại nhà trường.<br />
Tuy nhiên, để có thể sử dụng hệ thống<br />
eLearning cũng như biến eLearning thành<br />
công cụ hỗ trợ tích cực trong giảng dạy, các<br />
giảng viên thành thạo các kỹ năng cơ bản về<br />
công nghệ thông tin như soạn thảo văn bản,<br />
sử dụng trình duyệt web là rất cần thiết. Các<br />
27<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />