intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng chống thiên tai: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng chống thiên tai: Phần 1" được biên soạn nhằm giúp các nhà quản lý thực hiện hiệu quả hơn công việc của mình và nhất là có thể giúp các nhà nghiên cứu trẻ, các cơ quan/cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này có thể được tiếp cận với các nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển và thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác Phòng, chống thiên tai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng chống thiên tai: Phần 1

  1. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI, NĂM 2021 1
  2. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai LỜI GIỚI THIỆU Tại nhiều quốc gia trên thế giới, khoa học, công nghệ trong lĩnh vực Phòng, chống thiên tai đã và đang dành được sự quan tâm và đạt được những tiến bộ rất lớn trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất máy móc, trang thiết bị, hậu cần phục vụ công tác phòng ngừa, theo dõi giám sát, nâng cao khả năng chống chịu cũng như ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai. Những thành quả đó đóng góp rất quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại trong bối cảnh thiên tai và biến đổi khí hậu đang diễn ra hết sức cực đoan trên toàn cầu. Trong nhiều năm qua, công tác Phòng, chống thiên tai luôn nhận được sự quan tâm lớn từ chính phủ và người dân, song ứng dụng khoa học công nghệ, trang thiết bị tiên tiến hiện đại trong công tác này vẫn còn khá mới mẻ với cán bộ lãnh đạo, chuyên môn từ trung ương đến các địa phương, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ khoa học, sinh viên và người dân. Để đáp ứng yêu cầu trên và nhằm mục đích tạo cơ hội cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, cơ quan, tổ chức khoa học, các đơn vị có liên quan có thể trao đổi, tìm hiểu về các nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực Phòng, chống thiên tai, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai đã xây dựng bộ 03 tuyển tập về Khoa học, Công nghệ trong Phòng, chống thiên tai: - Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác Phòng, chống thiên tai. - Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình Phòng, chống thiên tai. - Ứng dụng công nghệ về thông tin, thiết bị và hậu cần trong công tác Phòng, chống thiên tai. Các tuyển tập tổng hợp một số bài nghiên cứu của các tác giả, các tổ chức hàng đầu trong và ngoài nước nhằm tổng hợp và thảo luận các vấn đề về ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực giảm nhẹ rủi ro và phòng, chống thiên tai. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã đóng góp bài viết, tri thức trong suốt quá trình soạn thảo, biên tập và Dự án “Thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (MCRP) – Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ đã hỗ trợ in ấn tuyển tập. Mong rằng cuốn tuyển tập sẽ giúp các nhà quản lý thực hiện hiệu quả hơn công việc của mình và nhất là có thể giúp các nhà nghiên cứu trẻ, các cơ quan/cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này có thể được tiếp cận với các nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển và thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác Phòng, chống thiên tai. Với thời gian biên soạn còn hạn chế, các tuyển tập còn chưa thật đầy đủ và chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các chuyên gia và bạn đọc để lần xuất bản sau sẽ được hoàn thiện hơn. Ông TRẦN QUANG HOÀI Phó trưởng ban Ban chỉ đạo TW về Phòng, chống thiên tai Tổng Cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai 2
  3. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG TẤM THỰC SINH, ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU XÓI MÒN, SẠT LỞ MÁI DỐC VÙNG NÚI PHÍA BẮC Phùng Vĩnh An, Tô Quang Trung Viện Thủy công Trần Mạnh Tuấn Công ty Rontai - Nhật Bản Tóm tắt: Trong nhóm các giải pháp công trình, phi công trình bảo vệ mái dốc thì giải pháp bảo vệ, phòng ngừa sớm sạt lở mái dốc do các yếu tố tác động bên ngoài, là giải pháp có giá thành thấp, hiệu quả và khả năng áp dụng rộng rãi nhất. Ngoài ra, đây cũng là giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên vốn có, đang ngày càng được coi trọng ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bài báo này giới thiệu khả năng sử dụng, cơ sở khoa học của giải pháp phi công trình sử dụng tấm thực sinh Quilket, nhằm bảo vệ, phòng ngừa sớm sạt lở mái dốc trong các điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực miền núi phía Bắc. Từ khóa: Sạt lở mái dốc; giải pháp ổn định, chống sạt lở; giải pháp bảo vệ, phòng ngừa sớm sạt lở mái dốc; tấm thực sinh Quilket. Summary: In the group of structural and non-structural solutions for slope protection, the solution to protect and prevent premature erosion of the slope due to external influences is a low-cost, effective and capable solution most widely applicable. Besides, this is also the solution to environmental protection, to protect the inherent natural ecosystem, which is increasingly important in the world as well as in Viet Nam. This article introduces the usability and scientific basis of the non-structural solution using Quillet planter plates, to protect and prevent slope erosion early in the natural and social conditions of the Northern mountains. Keywords: Landslide; The stable solution, anti-landslide; The solution for early protection and prevention of anti-landslide; The Quillet planter plates. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sớm sạt lở mái dốc từ các nguyên nhân bên Hiện tại, trong lĩnh vực phòng chống, giảm ngoài, như là nước mưa, v.v…Điển hình của nhẹ thiên tai các thuật ngữ như trượt lở, sạt lở, loại giải pháp kỹ thuật này là phun phủ vữa bê lũ quét, v.v…chưa có định nghĩa thống nhất, tông hay phủ xanh toàn bộ bề mặt mái dốc; (3) do tính phức tạp về mặt bản chất của sự việc. Không làm gì, để mái dốc, hay các sườn dốc tự Tương tự, việc phân loại các giải pháp công thích ứng với tự nhiên. trình, phi công trình để phòng chống, giảm nhẹ Ở Việt Nam, trong ba nhóm đã nêu trên, thiên tai cũng chưa có cách phân loại thống nhóm không làm gì để bảo vệ mái dốc chiếm tỉ nhất. Tuy nhiên, đối với một số nước tiên tiến trọng lớn nhất. Tiếp đến là nhóm các giải pháp [8], việc bảo vệ, phòng chống sạt lở mái dốc kỹ thuật phòng ngừa sạt lở. Sử dụng nhiều có thể phân loại thành 3 nhóm chính: (1) nhất là nhóm giải pháp kỹ thuật ổn định, chống Nhóm sử dụng các giải pháp ổn định, chống sạt lở mái dốc như neo vĩnh cửu. Xét về mặt lý sạt lở mái dốc, như là neo vĩnh cửu, v.v…; (2) thuyết, nếu được triển khai rộng rãi nhóm giải Nhóm sử dụng giải pháp bảo vệ, phòng ngừa pháp kỹ thuật này thì có thể xử lý, phòng 3
  4. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai chống được thảm họa sạt lở mái dốc. Tuy phòng ngừa sạt lở, xói mòn mái dốc. Trong nhiên, do giá thành đầu tư quá cao, nên chỉ nhóm các giải pháp kỹ thuật phủ xanh sử dụng được sử dụng tại những vị trí mang tính chất thực vật để bảo vệ mái dốc, giải pháp sử dụng trọng điểm, bắt buộc. tấm thực sinh Quilket là một giải pháp phù So với nhóm giải pháp kỹ thuật bảo vệ, hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội cho các mái phòng ngừa có giá thành rẻ hơn nhiều [8], do dốc cần được bảo vệ, phòng ngừa xói mòn, sạt đó việc cải tiến, áp dụng các kỹ thuật phòng lở ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. ngừa sạt lở mới là điều quan trọng trong việc 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ phòng chống sạt lở, xói mòn. Đặc biệt trong NHIÊN, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC MIỀN nhóm giải pháp này, kỹ thuật phủ xanh sử NÚI PHÍA BẮC dụng thực vật để bảo vệ mái dốc có giá thành Miền núi phía Bắc có khí hậu nhiệt đới gió thấp hơn cả. Nếu có thể cải tiến, áp dụng các mùa, mùa đông lạnh. Suốt mùa đông duy trì kỹ thuật phủ xanh tiên tiến thì có thể giảm một tình trạng khô hanh điển hình của khí hậu thiểu đáng kể thiệt hại do sạt lở mái dốc gây gió mùa, mùa hè nhiều mưa. Nét đặc trưng của ra. Mặt khác, trên thế giới hiện nay vấn đề bảo khí hậu là sự phân hóa đa dạng theo địa hình vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và theo mùa. vốn có đang ngày càng được coi trọng. Việt Nam chúng ta đang trên con đường trở thành a. Điều kiện tự nhiên: nước phát triển, không thể đứng ngoài xu thế Vùng có nhiều nắng, khoảng 1.300 ÷ 2100 này. Có lẽ, chính vì điều này nên hiện nay, giờ/năm; 115 ÷ 215 giờ trên tháng. Nhiệt độ Tổng cục Phòng chống Thiên tai và Bộ Khoa trung bình thay đổi theo độ cao địa hình. Vùng học Công nghệ đang cho thực hiện đề tài thấp dưới 300m nhiệt độ trung bình cao năm “Nghiên cứu phương pháp nhận dạng nguy cơ cao, đạt 23oC. Ở độ cao khoảng 750÷800 m trượt lở mái dốc và đề xuất các giải pháp thân đạt 20oC; giảm xuống 16 oC ở độ cao khoảng thiện với môi trường, chi phí thấp, sử dụng vật 1550÷1660m. Nhiệt độ trung bình dao động liệu và nhân công tại chỗ, phù hợp với khu vực mạnh trong năm, với biên độ đạt khoảng dân cư tập trung thuộc các điểm di dân tái định 8,3÷10,3oC. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh cư thủy điện Sơn La”. Với mục đích chính là nhất trong năm (tháng 1 hoặc tháng 12) đạt nghiên cứu ứng dụng những giải pháp đơn 17,1oC; các khu vực nằm sâu trong đất liền giản, chi phí thấp phù hợp với việc bảo vệ, nên nhiệt độ dao động mạnh trong ngày. Bảng 1: Chỉ số bức xạ nắng khu vực miền núi phía Bắc [1] Tây Bắc Đông Bắc VÙNG KHÍ HẬU Bắc Nam Hoàng Phú Thọ- Hà Tuyên Bắc Lạng Tây Bắc Tây Bắc Liên Sơn Hòa Bình Bức xạ 120-130 120-135 90-120 85-120 110-130 100-120 (kcaLcm2.năm) 1850- 1700- Nắng (giờ/năm) 1300-1700 1400-1700 1450-1600 1400-1600 2000 2100 Số tháng>200 1-2 1-2 0 0 0 0 giờ nắng Số tháng
  5. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Tây Bắc Đông Bắc VÙNG KHÍ HẬU Bắc Nam Hoàng Phú Thọ- Hà Tuyên Bắc Lạng Tây Bắc Tây Bắc Liên Sơn Hòa Bình Hạ: S; Gió hướng — Hạ: SE, E; Hạ: SE; Hạ: SE, E; Hạ: SE; Đông: Đông: NE Đông: NW Đông: NE, Đông: NW Vận tốc (m/s) 0.5-1.8 N 0.8-2 1-1.8 0.9-1.2 N 1-1.8 0.7-1.5 20 Vmax (m/s) 30-40 20 đến
  6. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Bảng 2: Chỉ số mưa - ẩm khu vực miền núi phía Bắc [1] Tây Bắc Đông Bắc VÙNG KHÍ HẬU Bắc Nam Tây Hoàng Bắc Phú Thọ- Tây Hà Tuyên Bắc Liên Sơn Lạng Hòa Bình Bắc Mùa mưa (tháng) IV-X IV-IX IV-X IV-X V-IX IV,V-X 2000- (1100) 1500- 2500 1400 - 2500 1200- 1600-2000 Lượng mưa (mm) 2400 1300- 1700 (2800) (4500) 1700 Số ngày mưa (ngày) 160-180 125-155 150-190 140-200 120-160 120-160 VI,VII, VI,VII,VIII VI,VII,VIII VI,VII,VIII VI,VII,V VII,VIII,I 3 tháng mưa nhiều (tháng) VIII III X Mưa ngày max 200-550 200-400 200-400 200-700 200-450 250-700 XII- XI-III XI-II XI-III XI-III XI-III Mùa khô (tháng) II/III Số tháng khô (tháng) 3-4 4-5 3-4 4-5 4-5 3-5 Số tháng hạn (tháng) 0 2-4 0-3 1-4 1-3 0-3 Độ ẩm (%) 82- 85 80- 84 84-87 84-86 80-84 83-85 650- 785 - 1100 600- 1000 600 - 950 750- 650 - 1000 Bốc hơi (mm) 1050 1050 THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Sương mù (ngày) 18-91 30- 100 20-35 20-60 20-60 10-40 1.3- 0-3 0.3-5 0.3 - 1.7 1-5.8 0- 1 Sương muối (ngày) 11.9 Mưa phùn (ngày) 2-13 5-20 10-30 10-20 15-40 10-25 Dông (ngày) 46-63 50-70 60-70 60-80 40-50 60-80 Mưa đá (ngày) 1.3 -2.2 0.5- 1 0.3- 1 0.1 -0.4 0.2-0.5 0.1 -0.4 Gió khô nóng (ngày) Xoáy 20-40 20-40 5-40 5-20 5-20 10-20 thuận nhiệt đới Xoáy thuận nhiệt đới Không ảnh hưởng 1,59 1,59 1,59 1.59 (cơn/năm) trực tiếp Thảm phủ thực vật đa dạng về thảm thực được bảo vệ, rừng khoanh nuôi tái sinh và vật, rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều cây rừng trồng chưa khép tán. Đặc biệt, rừng dược liệu, cây ăn quả, cây lấy nhựa. Tỷ lệ có cây che phủ khai thác không nhiều. Nạn che phủ rừng giảm nhiều so với trước đây, đốt phá rừng làm nương rẫy, hiện tượng rừng chủ yếu là rừng nghèo, rừng đang cháy rừng vẫn xảy ra v.v… Đặc biệt là các 6
  7. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai diện tích đất trống phần lớn thuộc mái dốc quá trình phong hóa dẫn đến tình trạng sạt khu tái định cư, các sườn dốc và taluy trượt diễn ra thường xuyên đặc biệt vào đường bị nước mưa xói mòn kết hợp với mùa mưa lũ. Hình 1: Đốt rừng làm nương rẫy dọc QL12 Hình 2: Thảm thực vật thưa thớt dọc QL12 khu huyện Sìn Hồ, Lai Châu [4] vực Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn, Lai Châu [4] Độ dốc của sườn tự nhiên trong vùng có sự trong khoảng từ 15-45o chiếm khoảng 45 - thay đổi khá lớn theo diện phân bố, và có thể 60%, đây là dạng địa hình có tỷ lệ sạt trượt chủ phân chia thành 5 bậc độ dốc: 45o trong đó độ dốc địa hình Bảng 3: Tổng hợp độ dốc các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu [4] Tỷ lệ diện tích (%) Cấp độ dốc (độ) Điện Biên Sơn La Lai Châu 45 12,24 3,79 b. Điều kiện xã hội cộng thêm với thiếu đất để canh tác nên đồng Miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú xem kẽ bào trong vùng phải phát rừng làm nương rẫy. của nhiều dân tộc ít người. Đồng bào các dân Hoạt động này đã phá hủy hàng loạt cánh rừng tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất đầu nguồn trên diện rộng, làm cho các sười núi dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm giảm khả năng giữ, thấm nước và phát triển nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công mạnh hiện tượng xói mòn, xẻ rãnh và bóc mòn nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới, cận bề mặt lớp đất trồng. nhiệt đới. Gần đây, do điều kiện sống thay đổi, Dọc các sông lớn đã và đang xây dựng 7
  8. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai nhiều thủy điện với công suất lớn nhỏ khác khẩu. Tổng số khu, điểm tái định cư tập trung nhau, các dân cư ở khu vực thấp lòng hồ phải của Dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La di dời. Chỉ tính riêng thủy điện Sơn La có tổng 78 khu, 285 điểm, tái định cư xen ghép vào 38 số dân di chuyển thuộc Dự án di dân, tái định bản thuộc 17 xã và tái định cư tự nguyện; bố cư thủy điện Sơn La là 20.340 hộ với 92.301 trí tái định cư cho 20.477 hộ (gồm số dân di nhân khẩu [7]. Trong đó, tỉnh Sơn La 12.584 chuyển thuộc Dự án di dân, tái định cư thủy hộ, 58.337 khẩu; tỉnh Điện Biên 4.459 hộ, điện Sơn La và Dự án đường tránh ngập 17.010 khẩu; tỉnh Lai Châu 3.297 hộ, 16.954 đường Mường Lay - Nậm Nhùn giai đoạn 1). Hình 3: Khu tái định cư đầu tiên của thị xã Mường Lay [5][6] Một số điểm tái định cư nằm dưới các mái 3. CƠ SỞ KHOA HỌC ÁP DỤNG GIẢI dốc, sườn dốc có độ dốc lớn, không được thực vật PHÁP TRỒNG CỎ che phủ, một số điểm tái định cư khác nằm dọc 3.1 Cơ chế xói lở, sạt lở mái dốc theo mép nước của hồ chứa, sông suối tạo nên các mái dốc bán ngập. Đây đều là những khu vực có Cơ chế dẫn đến xói lở bề mặt mái dốc có nhiều nguy cơ sạt trượt, xói lở mái dốc. thể giải thích đơn giản như sau: Hình 4: Cơ chế xói lở mái dốc trong trường không được bảo vệ Trường hợp mái dốc taluy không được bảo đất khi trôi xuống, gây ra xói mòn, từ đó phát vệ, nước mưa không thẩm thấu hết vào đất sẽ sinh ra nguy cơ sạt lở bề mặt nguy hiểm. chảy trên bề mặt. Mặt khác, nước mưa rơi Cơ chế dẫn đến sạt trượt mái dốc có thể giải xuống mặt đất sẽ tạo ra chấn động, cuốn theo thích đơn giản như sau: 8
  9. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Hình 5: Cơ chế dẫn đến sạt trượt mái dốc do xói 3.2 Định nghĩa, mục đích, điều kiện tiền thuật phủ xanh là kỹ thuật sử dụng cây và cỏ đề của kỹ thuật phủ xanh để tiến hành phủ xanh nhanh chóng, xác Giải pháp kỹ thuật bảo vệ mái dốc là kỹ thực, toàn bộ, lập thể, bảo vệ cảnh quan và thuật sử dụng thực vật hoặc công trình che địa chất, môi trường”. Quan điểm cơ bản khi phủ toàn bộ mái dốc, đảm bảo ổn định mái sử dụng kỹ thuật phủ xanh là “Màu xanh dốc, thực hiện cải tạo cảnh quản và bảo vệ thiên nhiên không phải do bàn tay con người môi trường tự nhiên. Kỹ thuật bảo vệ mái tạo ra mà do chính thiên nhiên tự tạo ra dốc được chia làm 2 loại chính là kỹ thuật chính nó. Trợ giúp quá trình tự hồi phục tự phủ xanh và kỹ thuật công trình. Kỹ thuật nhiên là suy nghĩ cơ bản nên hướng đến khi phủ xanh được định nghĩa như sau: “Kỹ sử dụng kỹ thuật phủ xanh.” Hình 6: Quá trình phát triển của kỹ thuật phủ xanh Mục đích của kỹ thuật phủ xanh mái dốc trưởng. Ngoài ra, xây dựng quần thể thực là phòng chống xói mòn, rửa trôi do nước vật điều hòa môi trường tự nhiên, bảo vệ mưa, điều hòa thay đổi nhiệt độ đất bề mặt, môi trường, phục hồi cảnh quan. Sự hấp thu giảm thiểu phá hủy bề mặt khi đất đóng khí CO² của thực vật cũng được kì vọng là băng bằng cách thúc đẩy thực vật sinh giải pháp cho sự nóng lên toàn cầu. 9
  10. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Kỹ thuật phủ xanh coi thực vật là nguyên phù hợp với mục tiêu phủ xanh; (5) Thời gian vật liệu, do đó cần thỏa mãn các điều kiện sinh thi công đảm bảo thời điểm và thời gian để trưởng cơ bản của thực vật, phạm vi thích ứng thực vật có thể phát triển đến mức độ bảo vệ của thực vật, thời gian thi công. Do đó cần được mái dốc không bị xói mòn. khảo sát thực địa môi trường khu vực, thực vật Khi thực hiện kỹ thuật phủ xanh, cần hiểu xung quanh khu vực thực địa, và đặc điểm cấu kĩ 8 yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh tạo của mái dốc đào sau khi tiến hành đào. Các trưởng của thực vật là [9]: (1) Hình thái mái điều kiện tiền đề của kỹ thuật phủ xanh như dốc (mái dốc đào hay mái dốc đắp); (2) Độ sau: (1) Trạng thái tổng thể mái dốc ổn định; cứng của đất; (3) độ dốc của mái dốc; (4) độ (2) Phạm vi thích ứng của thực vật lựa chọn PH của đất; (5) Địa chất; (6) Phương vị; (7) phải thích ứng với các điều kiện khí tượng, độ Lượng mưa; (8) Thời gian thi công. Trong đó dốc, địa chất của mái dốc; (3) Đặc tính của yếu tố quan trọng nhất quyết định thành bại là thực vật thích ứng với điều kiện môi trường lựa chọn thực vật phù hợp với điều kiện của của khu vực thi công; (4) Lựa chọn thực vật thực địa. Hình 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật phủ xanh 3.3. Phân loại kỹ thuật phủ xanh Kỹ thuật phủ xanh chỉ có thể phòng chống xói lở bề mặt mái dốc nhờ tác dụng của thực Số lượng kỹ thuật phủ xanh hiện đang được vật, do đó không có hiệu quả phòng chống sử dụng tại nước ta hiện nay còn thấp, gây ra trượt lở ở những vị trí sâu. Mặt khác, ở những nhiều khó khăn khi tiến hành lưa chọn kỹ thuật vị trí như chân cầu, dưới cầu đường sắt không phủ xanh phù hợp với thực địa. Một số nước như được cung cấp đủ nước và ánh sáng, bề mặt Nhật Bản, Hoa Kỳ đã phát triển kỹ thuật phủ mái dốc nhiều đá, nghèo chất dinh dưỡng, độ xanh hiện đại từ những năm 1960 đến nay, đa PH mang tính axit cao.vv., nếu không lựa chọn dạng về chủng loại cũng như phạm vi áp dụng. thực vật thích hợp và chuyển bị cơ sở để sinh Theo tiêu chuẩn bảo vệ mái dốc đang được trưởng thì thực vật khó phát triển. Mặt khác sử dụng tại Nhật Bản, kỹ thuật phủ xanh bao điều kiện để thực hiện kỹ thuật phủ xanh là bề gồm 12 kỹ thuật. mặt mái dốc phải ổn định. Những nơi tính địa 10
  11. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai chất, độ dốc dễ bị xói mòn, có mạch nước .vv, dụng đồng thời kĩ thuật thoát nước và kĩ thuật gây mất ổn định mái dốc thì cần cân nhắc sử phủ xanh, hoặc chỉ sử dụng công trình. Bảng 4: Các kỹ thuật phủ xanh chủ yếu và mục đích Phân loại Tên kĩ thuật Mục đích Phun phủ hạt giống Phòng chống xói mòn, giảm phá hủy bề mặt do đất đóng băng giá, tạo quần Phun phủ đất hạt giống thể thực vật che phủ toàn bộ bề mặt Phun phủ hỗn hợp thực sinh mái dốc. Kĩ Tấm thực sinh mái dốc đắp thuật gieo Tấm thực sinh mái dốc đào hạt Thực sinh theo hàng Trồng thực vật theo hàng để chống xói mòn, hỗ trợ thực vật xâm nhập, phát Kĩ thuật phủ triển ổn định. xanh mái dốc Bao thực sinh Cho hỗn hợp vật liệu phủ xanh vào Bao thực sinh trộn hỗn hợp bao thực vật để tạo điều kiện cho thực sinh thực vật phát triển sớm, ổn định trong thời gian. Dán thảm cỏ Dán thảm cỏ lên toàn bộ bề mặt để phòng chống xói mòn, giảm phá hủy bề mặt do đất đóng băng giá, tạo quần Kĩ thể thực vật che phủ toàn bộ bề mặt thuật mái dốc. trồng cây Dán cỏ theo hàng Dán thảm cỏ theo hàng lên mái dốc đắp để chống xói mòn, hỗ trợ thực vật xâm nhập và phát triển ổn định. Trồng cây Kiến tạo cảnh quan dựa vào phối hợp nhiều loại thực vật như cây và hoa Phối hợp gieo hạt và trồng cây Che phủ sớm toàn bộ bề mặt và phối hợp trồng cây con để kiến tạo cảnh quan 3.4. Thực trạng kỹ thuật phủ xanh công có nhiều hạn chế. Ví dụ: điều kiện tiên Việt Nam quyết để thực vật có thể sinh trưởng là lớp đất Giải pháp kỹ thuật phủ xanh đang được sử nơi thực vật nảy mầm, sinh trưởng phải cố dụng phổ biến tại nước ta hiện nay là kỹ thuật định. Nhưng nếu trồng thủ công thì lớp đất phủ xanh thủ công, sử dụng nhân công để mặt bị xói mòn do nước mưa, dẫn đến thực vật trồng cây con trực tiếp lên mái dốc. Tuy nhiên, không thể sinh trưởng ổn định, và lụi tàn theo thực tế đã chứng minh kỹ thuật phủ xanh thủ thời gian. 11
  12. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Hình 8: Ảnh hưởng của xói mòn đến quá trình phủ xanh tự nhiên Bảng 5. Đặc trưng của kỹ thuật phủ xanh thủ công Hạng mục Kỹ thuật phủ xanh thủ công Trồng cây con trực tiếp lên bề mặt mái dốc Khả năng phòng chống xói mòn Không hiệu quả cho đến khi mái dốc được phủ xanh hoàn toàn Khả năng bảo vệ mái dốc sớm Không có tác dụng cho đến khi mái dốc được phủ xanh hoàn toàn Khả năng phòng chống thiên tai Thấp. Khả năng xảy ra xói lở, sạt lở do nước mưa cao Tính thi công Thấp. Sử dụng chủ yếu nhân công. Hiệu quả kinh tế Xác suất xảy ra xói lở, sạt trượt cao. Nết xét chi phí sửa chữa, khắc phục và thiệt hại do giao thông bị đình trệ thì hiệu quả kinh tế thấp 4. GIỚI THIỆU KỸ THUẬT TẤM đơn giản so với các kỹ thuật truyền thống, THỰC SINH QUILKET nhanh chóng che phủ mái dốc. Ngoài chất 4.1. Giới thiệu về tấm thực sinh lượng ổn định và dễ thi công, sản phẩm tấm thực sinh QUILKET được tăng cường chức Tấm thực sinh là kỹ thuật phủ xanh được sử năng phòng chống xói mòn, cuốn trôi đất, do dụng rộng tãi nhất tại Nhật Bản hiện nay. đó có khả năng đối phó, chống chịu mưa lớn. Trước khi tấm thực sinh được phát triển, kỹ thuật phủ xanh được thực hiện bằng kỹ thuật Sản phẩm đề xuất làm từ vải không dệt và phun phủ sử dụng máy móc, chất lượng phủ chất giữ nước có chức năng thoát nước mưa, xanh không ổn định vì phụ thuộc kỹ năng của kết hợp với hạt giống và phân bón có chức nhân công. Tấm thực sinh có chất lượng ổn năng phủ xanh mái dốc. Chiều rộng 1m, chiều định do được sản xuất tại nhà máy, thi công dài 10 ÷ 25 m, đóng gói 10 ÷ 25 m2. 12
  13. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Hình 9: Cấu tạo và áp dụng cho mái dốc/sườn dốc Bảng 6: Đặc trưng của kỹ thuật tấm thực sinh Phương pháp thi công Dán lên toàn bộ bề mặt mái dốc, dùng đinh/que để cố định. Nguyên Hình thái Vật có hình dạng giống tấm thảm được đính hạt giống, phân bón, vật liệu chất cải tạo đất,..vv Thực vật Cỏ ngoại lai, cỏ bản địa, cây Phân bón Phân bón hóa học Nguyên vật liệu hỗ trợ Đinh cố định Kĩ thuật cùng sử dụng Phun phủ hạt giống Chống xói mòn Tốt Điều kiện Địa chất Đất tính nhớt độ cứng dưới 23 mm sử dụng Đất tính cát độ cứng dưới 27 mm thích hợp Độ dốc Thoải hơn 1:0,6 Ghi chú Cần cố định chặt lên bề mặt mái dốc 4.2. Đặc trưng thoát nước bằng vải không dệt, chất giữ nước Về đặc trưng chống xói mòn: Vải không được ép thêm vào vải không dệt sẽ hút nước dệt sử dụng trong sản phẩm làm giảm chấn mưa, giãn nở, tạo thành rãnh thoát nước mưa động của nước mưa khi rơi. Ngoài ra, chất và thúc đẩy quá trình thoát nước. Ở Việt Nam, hút, giữ nước được gắn trên vải không dệt lượng mưa vào mùa mưa sẽ thường vượt quá sẽ hấp thu nước mưa và ép chặt xuống bề 100 mm/h. Trong điều kiện thí nghiệm lượng mặt mái dốc bằng chính sức nặng của nước, mưa 180 mm/h, sản phẩm đề xuất đạt kết quả đem lại hiệu quả chống xói mòn cao. Ngoài thoát nước khoảng 85%. ra, do sử dụng vải không dệt polyester đặc Về đặc trưng phủ xanh toàn bộ bề mặt mái biệt nên có khả năng chống xói mòn trong dốc: Hạt giống và phân bón được gắn lên toàn thời gian dài. bộ tấm thực sinh, nên có thể phủ xanh toàn bộ Về đặc trưng thoát nước: Ngoài chức năng mái dốc trong khoảng 2 tháng. 13
  14. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Hình 10: Thí nghiệm xói mòn đất trong phòng thí nghiệm Hình 11: Sau khi thi công Hình 12: Sau thi công 3 tháng Về đặc trưng thi công đơn giản, nhanh thi công tại những vị trí hiểm trở, máy móc chóng: Không sử dụng máy móc, thi công không thể tiếp cận, không có khả năng vận đơn giản, dễ dàng chỉ với búa và kéo. Tính chuyển nguyên vật liệu phức tạp. thi công cao giúp tấm thực sinh có khả năng Hình 13: Các bước thi công Nhìn chung giải pháp này có ưu điểm vượt trội về hiệu quả, các ích lợi khác so với giải pháp phủ xanh truyền thống, xem bảng 7. 14
  15. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Bảng 7: So sánh với kỹ thuật phủ xanh truyền thống Mục Kỹ thuật phủ xanh thủ công Tấm thực sinh QUILKET Trồng cây con trực tiếp lên bề mặt Che phủ toàn bộ bề mặt mái dốc bằng mái dốc QUILKET Khả năng Không hiệu quả cho đến khi mái Chức năng phòng chống xói mòn rất ưu phòng dốc được phủ xanh hoàn toàn việt do khả năng thoát nước mưa và phủ chống xói xanh nhanh chóng mòn Khả năng Không có tác dụng cho đến khi mái Phát huy chức năng phòng chống xói bảo vệ mái dốc được phủ xanh hoàn toàn mòn ngay sau khi thi công. Phủ xanh dốc sớm toàn bộ mái dốc chỉ sau khoảng 2 tháng, tăng cường chức năng phòng chống xói mòn Khả năng Khả năng xảy ra xói lở, sạt lở do Khả năng xảy ra xói lở bề mặt do nước phòng nước mưa cao mưa thấp chống thiên tai Tính thi Thấp. Sử dụng chủ yếu nhân công. Tính thi công rất ưu việt do chỉ cần dán công tấm thực sinh lên mái dốc Hiệu quả Xác suất xảy ra xói lở, sạt trượt Xác suất xói lở bề mặt rấp thấp, vì vậy về kinh tế cao. Nết xét chi phí sửa chữa, khắc tổng thể có hiệu quả kinh tế cao phục và thiệt hại do giao thông bị đình trệ thì hiệu quả kinh tế thấp 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ pháp này mang lại như hiệu quả cao khi chống Xu hướng nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật xói mòn, xâm nhập nước vào mái dốc và giá bảo vệ, phòng ngừa sớm sạt lở mái dốc bằng thành thấp, việc thi công đơn giản. Nên giải giải pháp phủ xanh toàn bộ bề mặt mái dốc pháp này có thể áp dụng một cách rộng rãi để đang là xu hướng mà hiện nay các nước tiên bảo vệ, phòng ngừa sớm sạt lở mái dốc. Khu tiến đang thực hiện. Vì ngoài việc bảo vệ, vực miền núi phía Bắc Việt Nam là khu vực có phòng ngừa sớm xói mòn, sạt lở mái dốc thì điều kiện tự nhiên, xã hội thích hợp để ứng vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái dụng giải pháp này. Vì vậy, cần cho nghiên tự nhiên vốn có cũng là vấn đề cần được quan cứu, áp dụng thử nghiệm từ đó cho phép ứng tâm. Do những hiệu quả và lợi ích mà giải dụng rộng rãi. 15
  16. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai Lời cảm ơn môi trường, chi phí thấp, sử dụng vật liệu và Cám ơn Công ty Rontai Co., Ltd– Nhật Bản nhân công tại chỗ, phù hợp với khu vực dân cư đã cung cấp tài liệu, phối hợp cùng nghiên cứu tập trung thuộc các điểm di dân tái định cư ứng dụng với đề tài Nhà nước “Nghiên cứu thủy điện Sơn La”, do Bộ Khoa học và Công phương pháp nhận dạng nguy cơ trượt lở mái nghệ giao Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam dốc và đề xuất các giải pháp thân thiện với chủ trì thực hiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khanh Vân (2015), “Phân vùng khí hậu các tỉnh miền núi Bắc Bộ và Tây Thanh Nghệ”, tạp chí các Khoa học về Trái đất, 37(3), 204-212; [2] Lê Quốc Hùng (2014), “Báo cáo kết quả điều tra và thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Điện Biên”, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản; [3] Lê Quốc Hùng (2014), “Báo cáo kết quả điều tra và thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Sơn La”, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản; [4] Lê Quốc Hùng (2014), “Báo cáo kết quả điều tra và thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Lai Châu”, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản; [5] Báo Nhân dân “Phát triển kinh tế - xã hội vùng dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La”, nguồn https://nhandan.com.vn/, 14-05-2018; [6] Báo Tuyên giáo “Mường Lay tỉnh Điện Biên: Tái định cư, dấu ấn của một Đảng bộ toàn tâm toàn ý”, nguồn http://tuyengiao.vn/, 8/10/2011; [7] Quyết định số 2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, 2013; [8] Đề cương đề tài cấp Nhà nước (2020), “Nghiên cứu phương pháp nhận dạng nguy cơ trượt lở mái dốc và đề xuất các giải pháp thân thiện với môi trường, chi phí thấp, sử dụng vật liệu và nhân công tại chỗ, phù hợp với khu vực dân cư tập trung thuộc các điểm di dân tái định cư thủy điện Sơn La”. [9] Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ mái dốc đường bộ - Hiệp hội đường bộ Nhật Bản. 16
  17. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐÊ GIẢM SÓNG XA BỜ KHU VỰC CỒN CỐNG - TIỀN GIANG BẰNG MÔ HÌNH TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Lê Xuân Tú, Nguyễn Công Phong Viện khoa học Thủy lợi miền Nam Nguyễn Tấn Trường Ban quản lý dự án ngành NN&PTNT Tiền Giang Bùi Thị Thùy Duyên Đại học Giao Thông vận tải Tp. HCM Tóm tắt: Bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là vùng biển Đông trong thời gian qua bị xói lở nghiêm trọng. Vấn đề này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, có nhiều nghiên cứu liên quan đến xác định cơ chế gây xói, cũng như giải pháp bảo vệ bờ chống xói. Một trong những giải pháp bảo vệ bờ biển là đê giảm sóng xa bờ. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiệu quả giảm sóng của tuyến đê giảm sóng xa bờ trong điều kiện thời tiết cực đoan với 2 kịch bản bão cấp 10 và 12, cho khu vực bờ biển Cồn Cống - Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả giảm sóng của công trình không chỉ trong trường hợp khí hậu gió mùa mà trong trường hợp có bão thì hiệu quả giảm sóng của công trình rất đáng kể trung bình giảm khoảng 40% trong bão cấp 10 và 30% trong bão cấp 12. Từ khóa: Đê giảm sóng, mô hình toán, bão, hiệu quả giảm sóng. Summary: The coast of the Mekong Delta, especially the East Sea, has suffered from severe erosion. This issue has attracted the attention of many scientists, there are many studies related to identifying erosion mechanisms, as well as coastal erosion protection measures. One of the measures is breakwater. The research paper evaluates the wave reduction effect of the breakwater in extreme weather conditions with 2 scenarios of storms level 10 and 12, for the coastal Con Cong - Tien Giang. The research results show that the wave attenuation effect of the breakwater is not only in the case of monsoon climate but also in the event of a storm, the wave attenuation effect of the breakwater is significantly reduced by 40% on average in category 10 storms. and 30% during category 12 storms. 1. MỞ ĐẦU đến khu vực Nam Bộ trong giai đoạn 1951- Biển Đông Việt Nam nằm ở khu vực Tây 2018 là khoảng 26 cơn. Trong tình hình biến Bắc Thái Bình Dương, nơi phát sinh số lượng đối khí hậu hiện nay bờ biển ĐBSCL dễ bị bão và áp thấp nhiệt đới vào loại cao nhất so tổn thương nhất trước các thảm họa ven biển, với các khu vực khác trên trái đất (Hình 1). đặc biệt là nước dâng do bão do bão nhiệt Bão là một loại hình thiên tai và ảnh hưởng đới. Vấn đề nghiêm trọng hơn đối với khu đáng kể đến sự phát triển kinh tế xã hội. Việt vực ĐBSCL Việt Nam, nơi được đánh giá là Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn dễ bị tổn thương nhất bởi thảm họa thiên thương nhất trước các thảm họa ven biển, đặc nhiên. Khu vực này bị tuy ít bị tấn công bởi biệt là nước dâng do bão do bão nhiệt đới. các cơn bão mổi năm so với các khu vực Theo thống kê số lượng cơn bão ảnh hưởng khác trong cả nước nhưng mức độ thiệt hại 17
  18. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai là cực lớn mỗi khi có bão xảy ra. Do sức triển, các thảm họa tự nhiên liên quan đến mạnh ngày càng khủng khiếp của các cơn bão ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế xã bão trong điều kiện cơ sở hạ tầng kém phát hội (Dorel et al., 2016). Hình 1. Quỹ đạo cơn bão giả định cho khu vực Cồn Cống – Tiền Giang (Source: http://agora.ex.nii.ac.jp/) Để có cơ sở khoa học đề xuất và đánh giá 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hiệu quả giảm sóng cho tuyến đê giảm sóng Để tính toán các tham số sóng cực trị phục xa bờ, nghiên cứu này đã tiến hành mô vụ thiết kế cũng như lập kế hoạch giảm thiểu phỏng hiện tượng thủy động lực học tại bờ tác động của nó đến các khu vực ven biển Cồn biển Cồn Cống – Tiền Giang trước và sau Cống – Tiền Giang, giải pháp chính của khi có giải pháp công trình đê giảm sóng xa nghiên cứu là sử dụng mô hình số. Mô hình bờ trong điều kiện sóng do gió bão giả định được thực hiện với chế độ thủy động lực học cấp 10-12 gây ra. Cơn bão cấp 10 - 12 được ven biển trong hai điều kiện khác nhau, thứ giả định có quĩ đạo như Hình 1. Kết quả nhất với khí hậu bình thường để hiệu chỉnh và nghiên cứu được trình bày qua 3 phần. kiểm định, thứ hai trong trường hợp cực đoan Phương pháp, công cụ và các bước xây dựng để thể hiện ảnh hưởng của hiện tượng bão mô hình nghiên cứu được trình bày trong nhiệt đới. Mô hình số được chọn trong nghiên Phần 2. Công tác đánh giá kiểm định hiệu cứu này là mô hình MIKE 21 FM của DHI. chỉnh đóng vai trò quyết định độ tin cậy của MIKE 21 Flow Model FM là một hệ thống mô mô hình được thể hiện chi tiết ở Phần 3. hình dựa trên cách tiếp cận lưới linh hoạt Phần 4, kết quả mô phỏng cũng như hiệu quả (DHI, 2012). Do tính chất đặc thù của sóng, để giảm sóng của tuyến đê được thảo luận. phản ánh đúng và đầy đủ các đặc điểm sóng 18
  19. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai của khu vực nghiên cứu, nghiên cứu này sử vực ven biển. Kết quả của mô hình này sẽ dụng các mô hình với các tỷ lệ và mức độ chi được sử dụng để xây dựng các biên mở phía tiết khác nhau. Toàn bộ mô hình biển Đông biển cho mô hình 2D mở rộng (mô hình 2) và (mô hình 1) được sử dụng để mô phỏng các mô hình ven biển chi tiết của khu vực nghiên quá trình thủy triều cũng như sóng và nước cứu (mô hình 3). dâng do bão truyền từ ngoài khơi vào các khu Hình 2: Phân vùng nghiên cứu và vị trí xây dựng công trình bảo vệ bờ 2.1. Thiết lập mô hình biển cho các mô hình với phạm vi nhỏ hơn Mô hình 1 (mô hình biển Đông) là mô hình (nhóm mô hình 2). Kết quả mô hình 1 được kế thủy động lực vùng cho toàn bộ biển Đông và thừa từ các đề tài dự án trước được Viện Khoa vịnh Thái Lan. Mô hình sử dụng cho vùng học Thủy lợi miền Nam thực hiện. nghiên cứu này là MIKE 21 Coupled FM với Nhóm mô hình 2 (mô hình mở rộng) bao các module HD (thủy động lực), SW (phổ gồm các mô hình: (i) 1D cho hệ thống sông sóng) được sử dụng do phạm vi nghiên cứu kênh Mekong và Sài Gòn - Đồng Nai, và (ii) rộng. Mục đích của mô hình 1 là mô phỏng 2D cho vùng nghiên cứu mở rộng phía biển từ chế độ dòng chảy (thủy triều, dòng chảy ven Bà Rịa - Vũng Tàu đến Campuchia. Kết quả bờ) và chế độ sóng nhằm cung cấp biên phía của mô hình này được dùng để trích xuất biên 19
  20. Ứng dụng công nghệ vật liệu trong xây dựng công trình phòng, chống thiên tai cho mô hình nghiên cứu chi tiết (nhóm mô của hệ thống công trình đưa vào tính toán hình 3). Đối với các mô hình 1D độc lập, các trong mô hình nghiên cứu chi tiết được thể module được sử dụng sẽ là MIKE 11 HD, hiện trên Hình 2. Lưới tính phạm vi khu vực AD. Đối với mô hình 2D độc lập, các module công trình được chia rất mịn với bước lưới sử dụng sẽ là MIKE 21 FM HD, SW. Kết quả khoảng 10m ÷ 15m, các khu vực xa công trình mô hình 2 được kế thừa từ các đề tài dự án lưới tính được chia thưa hơn nhằm đảm bảo trước do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thời gian tính toán cho mô hình. Phạm vi bố trí thực hiện. không gian công trình bảo vệ bờ biển Cồn Nhóm mô hình 3 (mô hình chi tiết) bao Cồng đưa vào mô hình chi tiết như Hình 3. gồm các mô hình 2D chi tiết được xây dựng để Với chiều dài bảo vệ tuyến đê là 1.600m, nghiên cứu chế độ thủy động lực, vận chuyển tuyến đê đặt cách bờ từ 80-100m, cao trình bùn cát và biến đổi hình thái khu Cồn Cống và đỉnh đê là +1.6m khoảng hở giữa các đê là vùng lân cận trước và sau khi xây dựng công 20m, số lượng đê giảm sóng là 10 đê, chiều trình giảm sóng xa bờ. Phạm vi, các thông số dài mỗi đê là 135m. Hình 3. Bố trí không gian đê giảm sóng xa bờ 2.2. Dữ liệu đầu vào vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự Tài liệu địa hình các cửa sông (Soài Rạp, án đê biển Vũng Tàu - Gò Công" (Viện cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cung KHTLMN, 2014). Địa hình khu vực Gò Công, Hầu, Cổ Chiên, Trần Đề, Định An) và vùng được khảo sát trong khuôn khổ dự án “Qúa ven bờ Gò Công, Cần Giờ và vịnh Gành Rái, trình xói lở vùng ven biển hạ lưu sông Mekong địa hình được lấy từ kết quả khảo sát bình đồ tỉ (LMDCZ) và các biện pháp để bảo vệ vùng bờ lệ 1/5.000 trong các năm 2008, 2009, và 2010 biển Gò Công và U Minh”. Đối với các vùng trong khuôn khổ các dự án điều tra cơ bản, đề ven bờ trong khu vực từ Vũng Tàu đến Bạc tài nghiên cứu thực hiện bởi Viện Khoa học Liêu thì lấy theo địa hình trong bản đồ tỉ lệ Thủy lợi miền Nam và Viện Kỹ thuật Biển 1/100,000 của Hải quân xuất bản năm 1986. (Viện KHTLMN, 2010; Viện KTB, 2009), Đối với vùng ven bờ biển Tây và biển Đông bình đồ tỉ lệ 1:10.000 khảo sát năm 2012 trong là bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50,000 đo vẽ năm khuôn khổ của đề tài cấp nhà nước "Nghiên 2013 do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực cung cấp. Địa hình tại các vùng nghiên cứu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2