Ứng dụng dãy tỷ số trong sáng tạo và giải toán hệ phương trình 2015: Phần 1 -Nguyễn Thành Hiển
lượt xem 5
download
Tính chất dãy tỷ số, sáng tạo hệ phương trình, các bài tập ví dụ về ứng dụng dãy tỷ số là những nội dung chính trpng phần 1 tài liệu "Ứng dụng dãy tỷ số trong sáng tạo và giải toán hệ phương trình 2015". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng dãy tỷ số trong sáng tạo và giải toán hệ phương trình 2015: Phần 1 -Nguyễn Thành Hiển
- NGUYỄN THÀNH HIỂN ỨNG DỤNG DÃY TỶ SỐ TRONG SÁNG TẠO VÀ GIẢI TOÁN HỆ PHƯƠNG TRÌNH (2015) (PHẦN 1) Một tính chất cực kỳ đơn giản trong toán học, nếu biết cách khai thác sẽ tạo ra vô số bài toán Hệ phương trình hay và độc đáo. Xin gửi tặng các thành viên group Nhóm Toán bài viết nhỏ về "Dãy tỷ số bằng nhau", cũng như hướng giải các câu hệ mà mình đăng trong khoảng thời gian vừa qua. ! f (x, y) h(x, y) A. Tính chất dãy tỷ số. Nếu tồn tại = , thì g(x, y) k(x, y) f (x, y) h(x, y) a.f (x, y) b.h(x, y) a.f (x, y) + b.h(x, y) 1. = = = = , với mọi a, b 6= 0. g(x, y) k(x, y) a.g(x, y) b.k(x, y) a.g(x, y) + b.k(x, y) n n a.(f (x, y))n b.(h(x, y))n a.(f (x, y))n + b.(h(x, y))n f (x, y) h(x, y) 2. = = = = , với mọi a, b 6= 0. g(x, y) k(x, y) a.(g(x, y))n b.(k(x, y))n a.(g(x, y))n + b.(k(x, y))n B. Sáng tạo hệ phương trình. • Bước 1 : Chọn dãy tỷ số sao cho có thể tìm nghiệm x và y dễ dàng (dùng wolframalpha cho tiện !) f (x, y) h(x, y) T = = g(x, y) k(x, y) Phương trình (1) : f (x, y).k(x, y) = h(x, y).g(x, y). • Bước 2 : Sử dụng dãy tỷ số [1] hoặc [2] để tạo ra phương trình (2) 1. Mức độ dễ : a.f (x, y) + b.h(x, y) = T.(a.g(x, y) + b.k(x, y)). 2. Mức độ khó : a.(f (x, y))n + b.(h(x, y))n = T n .(a.(g(x, y))n + b.(k(x, y))n ). Ví dụ. Xét dãy tỷ số √ 3 x x−1 √ = = 2. x+1 y+1 p √ ! √ 3 1+2 2−2 Ta nhận được nghiệm (x; y) = 2 + 2 2; 2 √ √ • Phương trình (1) : xy + x = x + 1 3 x − 1. √ • Mức độ dễ : chọn a = x + 1 + y 2 ; b = −1, ta được hệ phương trình như sau √ √ xy + x = √ x + 1 3 x − 1 (1) √ (x, y ∈ R ) (x − 2y 2 ) x + 1 + xy 2 + 2y = 2x + 3 x − 1 (2) • Mức độ khó : chọn n = 3; a = 1; b = −x2 , ta được hệ phương trình sau √ √ xy + x = x + 1 3 x − 1 (1)√ (x, y ∈ R ) x2 [1 + (2y + 2)3 ] = 8(x + 1) x + 1 (2)
- C. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1. Giải hệ phương trình √ p p x y + 2 − y x2 − y = x2 − y (1) √ p x2 + 2 √ (x, y ∈ R ) y y + 2 + x x2 − y = √ − y + 2 (2) 3 Hướng dẫn : √ p y+2 x2 − y √ p • Dễ thấy x 6= 0 và y = 6 1, (1) ⇔ = . Chọn a = y + 2; b = x2 − y, ta có y+1 x √ p y+2 x2 − y x2 + 2 = = √ p y+1 x (y + 1) y + 2 + x x2 − y x2 + 2 √ • Từ (2) ⇔ √ p = 3 (y + 1) y + 2 + x x2 − y 1 √ √ √ y = ( 13 − 5) y+2= √ 3(y + 1) 6r • Vậy p 2 ⇔ √ x − y = 3x x = 1 1 5 − 13 2 3 Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 3 √ x + 2x2 y√= (2x + 1) 2x + y (1) (x, y ∈ R ) 2x3 + 2y 2x + y = 2y 2 + xy + 3x + 1 (2) Hướng dẫn : (x + 2y) (2x + 1) • (1) ⇔ √ = , chọn a = y; b = x + 1, ta có y + 2x x2 y(x + 2y) (2x + 1)(x + 1) 2x2 + 2y 2 + xy + 3x + 1 √ = = √ . y y + 2x x2 (x + 1) y 2x + y + x3 + 2 2x2 + 2y 2 + xy + 3x + 1 • Từ (2) ⇔ √ = 2. y 2x + y + x3 + 2 √ √ (x + 2y) (2x + 1) 1 1 • Vậy √ = = 2, suy ra (x, y) = (1 − 3); ? ; (1 + 3); ? y + 2x x2 2 2 Ví dụ 3. Giải hệ phương trình √ √ (x + 3) x + y + 5√− (y + 1) x + 11 = xy − 3 (1) √ (x, y ∈ R ) 3y x + y + 5 + x x + 11 = x2 + 6y 2 + 6x + 3y (2) Hướng dẫn : √ √ x+y+5+1 x + 11 + x • (1) ⇔ = , chọn a = 3y; b = x, ta có y+1 x+3 √ √ √ √ x+y+5+1 x + 11 + x 3y x + y + 5 + 3y + x x + 11 + x2 = = . y+1 x+3 3y 2 + x2 + 3x + 3y
- √ √ 3y x + y + 5 + 3y + x x + 11 + x2 • Từ (2) ⇔ = 2. 3y 2 + x2 + 3x + 3y √ √ 1 √ x+y+5+1 x + 11 + x • Vậy = = 2, suy ra (x, y) = ( 21 − 11); ? . y+1 x+3 2 Ví dụ 4.Giải hệ phương trình 6 8x + 12x4 + 30x2 + 71x + y + 57 = 0 (1) √ (x, y ∈ R ) 2x3 + 4x2 + 1 = (x + 1)( 3 x − y − 1) (2) Hướng dẫn : √ 2 √ 2x2 + 1 3 x−y • (2) ⇔ (2x + 1)(x + 2) = (x + 1) x − y ⇔ 3 = , chọn n = 3; a = 1; b = −1, ta có x+1 x+2 2 3 √ 3 2x + 1 3 x−y (2x2 + 1)3 − x + y = = . x+1 x+2 (x + 1)3 − (x + 2)3 (2x2 + 1)3 − x + y • Từ (1) ⇔ = 8. (x + 1)3 − (x + 2)3 √ 2x2 + 1 3 x−y • Vậy = = 2. x+1 x+2 B. Bài tập. Câu 1. Giải hệ phương trình √ √ 2 √ x( x + 1 − 3 y − x − √ 1) = 3(x + y x + 1) (1) (x, y ∈ R ) 9x2 − 6xy + 9y 2 = 2x y − x − 1 + y (2) Câu 2. Giải hệ phương trình √ √ p x( x + 1 + y√+ 1) = (x + 1)(y + 1) (1) √ (x, y ∈ R ) x(3 y + 1 − 2 x + 1) = 2x2 + y − x (2) Câu 3. √ √ √ √ p x3√ ( x + 2y − x + 1) + y(x − 6) = 6 xy + y − xy + 2y 2 + 8x (1) √ (x, y ∈ R ) 8( x + 1 + 1) = x2 ( x + 2y − x) (2) Câu 4. Giải hệ phương trình √ 2y(√ x − 1 + x) = x2 √(1) (x, y ∈ R ) 4x x − 1 + (2x − 5y) x + 1 = x2 (2) Câu 5. Giải hệ phương trình √ 2y( √x − 1 + x) = x2 (1) (x, y ∈ R ) 2x(2 x − 1 + y) = x2 + 5y 2 (2)
- Câu 6. Giải hệ phương trình √ √ xy √+ x x + 1 = 3y √x + 2 (1) √ √ (x, y ∈ R ) 6 x2 + 5x + 6 + 2y x + 1 + 2x + 1 = x 5x + 15 + y 5x + 5 (2) Câu 7. Giải hệ phương trình √ √ xy + x x + 1√= 3y x +√2 (1) √ (x, y ∈ R ) 8x + 14 + 2y x + 1 = x 5x + 10 + y 5x + 5 (2) * Phần 2 sẽ hướng dẫn các bạn một số kỹ thuật nhận dạng và xử lý dấu hiệu "dãy tỷ số" trong bài hệ phương trình. * Năm mới vui vẻ và hạnh phúc nhé !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 7: Tỉ lệ thức
24 p | 169 | 18
-
LUYỆN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
5 p | 263 | 13
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
4 p | 248 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng trong học môn Toán lớp 4, lớp 5 – Phần luyện tập thực hành
28 p | 34 | 5
-
Hình học lớp 9 - §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp theo)
9 p | 116 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn