TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REALTIME PCR ĐỂ PHÁT HIỆN<br />
ĐỘT BIẾN - 455G/A TRÊN GEN FIBRINOGEN BETA<br />
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM TRẺ TUỔI<br />
Lương Thị Lan Anh, Trương Thị Thanh Hương<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Ngày nay, các trường hợp nhồi máu cơ tim trẻ tuổi có tính gia đình, không rõ các nguy cơ môi trường gây<br />
bệnh, có thể liên quan đến đột biến gen, trong đó hay gặp đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta (FGB)<br />
quy định tổng hợp chuỗi fibrinogen. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR, có so sánh với giải trình<br />
tự gen để phát hiện đột biến -455G/A ở 20 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp < 60 tuổi được chẩn đoán xác<br />
định nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim mạch Việt Nam. Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A trên gen Fibrinogen<br />
Beta là 25%. Tỷ lệ phát hiện đột biến ở nam và nữ có sự khác nhau: 28,57% và 16,67%, các kết quả phù<br />
hợp với giải trình tự gen. Nghiên cứu đã ứng dụng thành công kỹ thuật Realtime PCR để phát hiện đột biến 455G/A trên gen Fibrinogen Beta ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp trẻ tuổi.<br />
Từ khoá: Nhồi máu cơ tim cấp, gen FGB, đột biến - 455G/A<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Theo các nghiên cứu, đa phần người cao<br />
tuổi mắc phải căn bệnh này, tuy nhiên nhiều<br />
<br />
Nhồi máu cơ tim được xếp thứ nhất trong<br />
số 7 nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu trên<br />
thế giới. Ước tính ở Hoa Kỳ có khoảng 1 triệu<br />
bệnh nhân nhập viện mỗi năm vì nhồi máu cơ<br />
tim cấp và khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh<br />
nhân tử vong hàng năm vì nhồi máu cơ tim<br />
cấp [1]. Tại Việt Nam, nhồi máu cơ tim cấp<br />
đang có xu hướng gia tăng trong những năm<br />
gần đây, tỷ lệ tử vong vẫn còn cao và đang là<br />
vấn đề thời sự rất được quan tâm. Năm 2003,<br />
theo thống kê của Viện Tim mạch Quốc gia<br />
Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân vào viện vì nhồi<br />
máu cơ tim cấp là 4,2%, đến năm 2007 con số<br />
này là 9,1%. Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, năm 2010<br />
có tới 7.421 trường hợp nhập viện vì đau thắt<br />
ngực, 1.538 ca phải nhập viện và điều trị vì<br />
hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong<br />
[2; 3].<br />
<br />
trường hợp nhồi máu cơ tim xuất hiện ở<br />
người < 60 tuổi và thậm chí ở lứa tuổi trẻ hơn,<br />
< 30 tuổi, một số dẫn đến tử vong. Các nghiên<br />
cứu gần đây trên thế giới đề cập đến mối liên<br />
quan giữa nhồi máu cơ tim với biến đổi vật<br />
chất di truyền ở cấp phân tử. Các nghiên cứu<br />
cho rằng các trường hợp nhồi máu cơ tim trẻ<br />
tuổi hoặc có tính gia đình, không rõ các nguy<br />
cơ môi trường gây bệnh, có thể liên quan đến<br />
đột biến gen, trong đó hay gặp đột biến<br />
- 455G/A của gen Fibrinogen Beta quy định<br />
tổng hợp chuỗi fibrinogen β [4 - 7]. Fibrinogen<br />
là 1 protein được cấu tạo bởi 3 chuỗi polypeptide (chuỗi α, β và γ), tham gia quá trình đông<br />
máu và đóng một vai trò quan trọng trong quá<br />
trình hình thành huyết khối. Đột biến -455G/A<br />
trên gen có thể gây tác động mạnh nhất lên<br />
tốc độ tổng hợp của toàn phân tử fibrinogen,<br />
từ đó làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim [8].<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lương Thị Lan Anh, Bộ môn Y sinh học Di<br />
truyền, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: lanhluong@gmail.com<br />
Ngày nhận: 16/12/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
Để phát hiện đột biến điểm -455G/A trên<br />
gen Fibrinogen Beta, phương pháp sinh học<br />
phân tử thường được nghĩ tới đầu tiên là giải<br />
trình tự gen, nhưng không phải cơ sở nghiên<br />
<br />
17<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
cứu và ứng dụng nào cũng có thể làm được<br />
<br />
được chẩn đoán xác định nhồi máu cơ tim cấp<br />
<br />
bởi yêu cầu phải có hệ thống giải trình tự gen<br />
<br />
tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai.<br />
<br />
và chi phí tiêu hao cho giải trình tự gen khá<br />
tốn kém. Realtime PCR là kỹ thuật khuếch đại<br />
gen, có nhiều ưu điểm so với PCR truyền<br />
thống, được ứng dụng ngày càng rộng rãi<br />
<br />
- Thời gian: từ tháng 1/2013 đến tháng<br />
1/2016.<br />
- Địa điểm: Bộ môn Y sinh học - Di truyền,<br />
Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
trong di truyền học, công nghệ sinh học cũng<br />
như nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên, ở Việt<br />
Nam hiện nay, chúng tôi chưa thấy tác giả nào<br />
nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật này trong<br />
việc phát hiện đột biến -455G/A nhằm góp<br />
phần tầm soát sớm bệnh nhồi máu cơ tim.<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm: xác định<br />
<br />
2. Phương pháp: nghiên cứu mô tả.<br />
Quy trình nghiên cứu<br />
- Lấy 2ml máu tĩnh mạch ngoại vi và chiết<br />
tách DNA tổng số. DNA được kiểm tra độ tinh<br />
sạch và hàm lượng bằng máy đo quang phổ<br />
Nano - Drop 2000.<br />
<br />
đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta<br />
- Thực hiện kỹ thuật Realtime PCR phát<br />
<br />
bằng kỹ thuật Realtime PCR.<br />
<br />
hiện đột biến -455G/A. Gen Fibrinogen Beta<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
được thiết kế nhân lên bằng kỹ thuật PCR trên<br />
vùng promoter tại vị trí nucleotide xác định<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
theo ngân hàng trình tự gen Quốc tế<br />
<br />
- 20 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp < 60 tuổi<br />
<br />
(GenBank, M 64983.1).<br />
<br />
Bảng 1. Primer - Probe phát hiện gen FGB<br />
Mồi – Đoạn dò<br />
<br />
Trình tự 5’ - 3’<br />
<br />
Sản phẩm (bp)<br />
<br />
F -AATAACTTCCCATCATTTTGTCCAATTC<br />
Mồi (FGBf3m- FGBr4m)<br />
<br />
730<br />
R -AGTCGTTGACACCTTGGGACTTAACTTG<br />
FGB1m (phát hiện gen không đột biến)<br />
<br />
Đoạn dò<br />
FGB2m (phát hiện gen đột biến)<br />
* FGBr4m: Mồi ngược (Fibrinogen Beta reverse); FGBf3m: mồi xuôi (Fibrinogen Beta forward).<br />
- Phản ứng Realtime PCR được tiến hành<br />
6 phản ứng:<br />
+ Mẫu nghiên cứu với phản ứng có probe<br />
không đột biến.<br />
+ Mẫu nghiên cứu với phản ứng có probe<br />
đột biến.<br />
+ Chứng đột biến.<br />
+ Chứng không đột biến.<br />
+ Chứng âm (nước cất) với phản ứng có<br />
probe không đột biến.<br />
18<br />
<br />
+ Chứng âm (nước cất) với phản ứng có<br />
probe đột biến.<br />
- Thể tích PCR: 50µl.<br />
- Khuếch đại đoạn gen Fibrinogen Beta<br />
(PCR) bằng hệ thống luân nhiệt của máy<br />
Realtime PCR (Bio-Rad CFX96).<br />
- Chu trình luân nhiệt:<br />
+ Làm nóng hỗn hợp ở 40°C trong 10 phút,<br />
95°C trong 5 phút.<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
+ 39 chu kỳ nhiệt: 95°C trong 15 giây/60°C<br />
trong 1 phút/72°C trong 30 giây.<br />
<br />
chất lượng đỉnh được thu thập, kiểm định<br />
<br />
So sánh kết quả Real time PCR với giải<br />
<br />
bằng các phần mềm ABI Data Collection v2.0<br />
và Sequencing Analysis Sotwave v5.3.<br />
<br />
trình tự gen FGB<br />
Gen Fibrinogen Beta được nhân lên bằng<br />
kỹ thuật PCR (sử dụng cặp mồi FGBf3m FGBr4m) với 40 chu kì luân nhiệt (95oC - 5<br />
phút/ 60oC - 30 giây/72oC - 30 giây). Thể tích<br />
phản ứng 50 µl, bao gồm các thành phần:<br />
DNA mẫu, mồi, và các thành phần cho phản<br />
ứng PCR (Taq DNA polymerase, dNTP,<br />
MgCl2, dH2O). Sản phẩm PCR được tinh sạch<br />
bằng kit PureLink<br />
<br />
Kết quả giải trình tự gen: các thông số và<br />
<br />
TM<br />
<br />
(Invitrogen). Giải trình tự<br />
<br />
gen Fibrinogen Beta bằng hệ thống ABI sequencer được thực hiện trên máy Applied Biosystems 3.100.<br />
<br />
Trình tự đoạn promoter của gen Fibrinogen<br />
Beta của mẫu bệnh và chứng người Việt Nam<br />
được so sánh với trình tự tham chiếu công bố<br />
trên GenBank thông qua sử dụng phần mềm<br />
phân tích Chromas Lite v2.1.1 và Seaview để<br />
xác định đột biến điểm.<br />
Các số liệu được tổng hợp và tính toán<br />
bằng Word và Excel 2010.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu được thông báo rõ<br />
về mục đích nghiên cứu, được cung cấp<br />
thông tin và bệnh nhân đồng ý tự nguyện<br />
<br />
Đối chiếu kết quả phát hiện đột biến -<br />
<br />
tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
455G/A của gen Fibrinogen Beta bằng kỹ<br />
<br />
được giữ kín bí mật cá nhân và được phản<br />
<br />
thuật realtime PCR với kết quả giải trình tự.<br />
<br />
hồi kết quả nghiên cứu.<br />
<br />
Kết quả phù hợp khi các bệnh nhân có kết<br />
quả Realtime PCR và giải trình tự tương ứng<br />
với nhau.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Thông tin mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
Có tổng số 20 bệnh nhân tham gia nghiên<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu gen Fibrinogen Beta<br />
<br />
cứu, trong đó có 14 nam và 6 nữ. Độ tuổi<br />
<br />
trên máy Realtime PCR được phân tích bằng<br />
<br />
trung bình của các bệnh nhân là từ 18 - 56 tuổi.<br />
<br />
phần mềm CFX Manager™Software.<br />
Bảng 2. Tuổi trung bình của các bệnh nhân nghiên cứu<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Tuổi trung bình chung của các bệnh nhân ( X ± SD)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
40,86 ± 12,25<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
34,83 ± 9,13<br />
<br />
Cả 2 giới<br />
<br />
39,00 ± 11,15<br />
<br />
Tuổi trung bình ở những bệnh nhân nghiên cứu là 39,00 ± 11,15 tuổi. Tuổi trung bình ở những<br />
bệnh nhân nam (40,86 ± 12,25 tuổi) lớn hơn bệnh nhân nữ (34,83 ± 9,13 tuổi).<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
19<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Phát hiện đột biến -455G/A bằng kỹ thuật Realtime PCR<br />
2.1. Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A<br />
Bảng 3. Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A<br />
Chỉ số<br />
<br />
n<br />
<br />
Số bệnh nhân có đột biến gen<br />
<br />
Tỷ lệ đột biến/ giới (%)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
14<br />
<br />
4<br />
<br />
28,6<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
16,7*<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
Giới<br />
<br />
*: Không khác biệt so với nam (p > 0,05).<br />
Có 5 trên tổng số 20 bệnh nhân phát hiện mang đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta,<br />
chiếm 25%, trong đó có 4 nam (80%) và 1 nữ (20%).<br />
Tỷ lệ phát hiện đột biến gen ở nam và nữ có sự khác nhau, tuy nhiên không có ý nghĩa thống<br />
kê (p > 0,05).<br />
2.2. Hình ảnh Realtime PCR phát hiện đột biến -455G/A<br />
<br />
Hình 1. Kết quả Realtime PCR và giải trình tự ở mẫu không có đột biến và mẫu đột biến<br />
-455G (không đột biến); -455A (đột biến).<br />
Chứng hoặc mẫu đột biến<br />
Chứng âm<br />
Chứng hoặc mẫu không đột biến<br />
<br />
20<br />
<br />
Chu kì ngưỡng (Ct)<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2.3. Kiểu gen đột biến -455G/A<br />
Bảng 4. Kiểu gen đột biến -455G/A<br />
Kiểu gen<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Đồng hợp tử<br />
<br />
5<br />
<br />
100<br />
<br />
Dị hợp tử<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
5<br />
<br />
100<br />
<br />
Trong số 5 bệnh nhân phát hiện có đột biến -455G/A của gen Fibrinogen Beta, kiểu gen đều là<br />
đồng hợp tử, tức cả hai alen của gen đều bị đột biến, không có trường hợp nào kiểu gen là dị<br />
hợp tử (chỉ có 1 alen bị đột biến).<br />
2.4. Đối chiếu kết quả Realtime PCR với giải trình tự đột biến -455G/A<br />
So sánh kết quả phân tích đột biến -455G/A của gen FGB ở 20 bệnh nhân bằng kỹ thuật Realtime PCR và kỹ thuật giải trình tự gen, kết quả như sau:<br />
Bảng 5. Sự phù hợp giữa kết quả Realtime PCR<br />
và giải trình tự gen Fibrinogen Beta với đột biến -455G/A<br />
Bệnh nhân<br />
nhồi máu cơ tim<br />
<br />
Phân tích bằng kỹ thuật<br />
Realtime PCR (1)<br />
<br />
Phân tích bằng kỹ<br />
thuật giải trình tự (2)<br />
<br />
Tỷ lệ phù hợp<br />
(1)/(2)<br />
<br />
Đột biến -455G/A<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
100%<br />
<br />
Không đột biến<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
100%<br />
<br />
Kết quả tìm đột biến của 2 phương pháp Realtime PCR và giải trình tự ở các bệnh nhân là<br />
như nhau, tỷ lệ phù hợp là 100%.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
tim trẻ tuổi trong nghiên cứu này là 25%. Theo<br />
Sau khi hoàn chỉnh thành công kỹ thuật<br />
<br />
một nghiên cứu năm 2004, tỉ lệ người mang<br />
<br />
Realtime PCR để phát hiện đột biến -455G/A<br />
<br />
đột biến -455G/A trong nhóm bệnh nhân xơ<br />
<br />
của gen Fibrinogen Beta, nghiên cứu này<br />
<br />
vữa động mạch là 25,8%, cao hơn so với tỉ lệ<br />
<br />
bước đầu ghi nhận và xử lý các số liệu về đột<br />
<br />
15,2% ở nhóm chứng không mắc bệnh [9].<br />
<br />
biến -455G/A ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim<br />
<br />
Nghiên cứu khác cho thấy, tỉ lệ đột biến -<br />
<br />
trẻ tuổi. Mặc dù còn hạn chế về cỡ mẫu, tuy<br />
<br />
455G/A ở 885 nam giới tuổi dưới 70, có tiền<br />
<br />
nhiên đây cũng là mở đầu cho các nghiên cứu<br />
<br />
sử cơn đau thắt ngực là 21%, còn một nghiên<br />
<br />
tiếp theo chi tiết hơn về đột biến này.<br />
<br />
cứu năm 2014, tỉ lệ đột biến này là 35,3% tính<br />
<br />
Tỷ lệ phát hiện đột biến -455G/A trên gen<br />
<br />
trên 486 bệnh nhân có tiền sử đột quỵ [10;<br />
<br />
Fibrinogen Beta ở các bệnh nhân nhồi máu cơ<br />
<br />
11]. Như vậy có thể thấy, tỉ lệ phát hiện đột<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
21<br />
<br />