intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động

Chia sẻ: THAI HOA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

110
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động gồm có hai phần: Phần lý thuyết và dạng bài tập. Hi vọng tài liệu sẽ có ích cho các bạn trong quá trình học tập và củng cố kiến thức của mình. Để nắm vững nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa trong việc giải một số bài toán dao động

THÁI HÒA<br /> ỨNG DỤNG LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG<br /> VIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN DAO ĐỘNG<br /> Công thức<br /> * Một số đại lượng đặc trưng của chuyển động tròn đều<br /> Liên hệ giữa chu kì và tần số: T=1/f<br /> Tốc độ góc của chuyển động tròn đều: Tốc độ góc ω là góc quay được của bán kính trong một<br /> <br /> đơn vị thời gian, đơn vị rad/s:  <br /> t<br /> <br /> *Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Độ dài đại số của hình chiếu trên<br /> trục x của véc tơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa chính là li độ x của dao động.<br /> *Hệ quả: Δφ=ω.Δt => Δt=Δφ /ω.<br /> <br /> DẠNG: Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: Không kể tới chiều.<br /> N CHẴN: t <br /> N LẺ: t <br /> <br /> n2<br /> T  t 2 với t2 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.<br /> 2<br /> <br /> n 1<br /> T  t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.<br /> 2<br /> <br /> Thời điểm vật đi qua vị trí (x,v) lần thứ n: kể tới chiều.<br /> t=(N-1)T+t1 với t1 là thời gian để vật đi qua vị trí thứ 1 theo chiều đầu bài quy định kể từ thời<br /> điểm ban đầu.<br /> Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 1s hãy<br /> xác định li độ của dao động :<br /> A. 2,5cm<br /> B. 5cm<br /> C. 2,5 3 cm<br /> D. 2,5<br /> 2 cm<br /> Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốc<br /> độ là 40 cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động?<br /> A. 4 cm<br /> B. 5cm<br /> C. 6<br /> cm<br /> D. 3cm<br /> Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của<br /> vật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?<br /> A10 m/s<br /> B. 8 m/s<br /> C. 10 cm/s<br /> D. 8 cm/s<br /> Câu 1: Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos( 3πt + 0,25π) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ<br /> của vật là bao nhiêu?<br /> <br /> 1<br /> <br /> THÁI HÒA<br /> A: 5 2 cm<br /> <br /> B: - 5 2 cm<br /> <br /> C: 5 cm<br /> <br /> D: 10 cm<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm vận tốc trung bình của vật<br /> trong một chu kỳ?<br /> A: 0 cm<br /> B: 10 cm<br /> C: 5 cm<br /> D: 8cm<br /> <br /> Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos(πt  ) (x tính<br /> 4<br /> <br /> bằng cm, t tính bằng s) thì:<br /> A: lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều (-) của trục Ox.<br /> B: chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.<br /> C: chu kì dao động là 4s.<br /> D: vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.<br /> Câu 4: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng<br /> tần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc<br /> vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng?<br /> A: 3cos( 10t + π/2) cm B: 5cos( 10t - π/2) cm C: 5cos( 10t + π/2) cm D: 3cos( 10t + π/2) cm<br /> Câu 5: Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một<br /> chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2<br /> theo chiều dương.<br /> A: x = 8cos( 4πt - 2π/3) cm<br /> <br /> B: x = 4cos( 4πt - 2π/3) cm<br /> <br /> C: x = 4cos( 4πt + 2π/3) cm<br /> <br /> D: x = 16cos( 4πt - 2π/3) cm<br /> <br /> Câu 6: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết<br /> phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?<br /> A: x = 5cos( πt + π) cm B: x = 5cos( πt + π/2) cm C: .x = 5cos( πt + π/3) cm D: x = 5cos( πt)cm<br /> Câu 7: Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20<br /> cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều<br /> dương.<br /> A: x = 5cos( 5πt - π/2) cm B: x = 8cos( 5πt - π/2) cm<br /> C: x = 5cos( 5πt + π/2) cm D: x = 4cos( 5πt - π/2) cm<br /> Bài 8: Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10 π rad/s. Xác định thời<br /> gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s.<br /> <br /> THÁI HÒA<br /> A. 1/60 s.<br /> <br /> B. 1/30 s.<br /> <br /> C. 1/45 s.<br /> <br /> D. 1/32 s.<br /> <br /> Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí<br /> x=4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:<br /> A. 6025/30 s<br /> <br /> B. 6205/30 s<br /> <br /> C. 6250/30 s D. 6,025/30 s<br /> <br /> Câu 10: Một vật dao động điều hoà với x=8cos(2πt-π/6) cm. Thời điểm thứ 2012 vật qua vị<br /> trí có v= -8π cm/s.<br /> A) 1005,5s<br /> B)1005s<br /> C)2012 s<br /> D)<br /> 1005,5s<br /> Bài 20: Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 πcm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có<br /> vận tốc là 5π cm/s và đang tiến về phía vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên<br /> đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao động của vật?<br /> A: x = 1,2cos(25πt / 3 - 5π / 6) cm<br /> <br /> B: x = 1,2cos(25πt / 3 +5π / 6)cm<br /> <br /> C: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 6)cm<br /> <br /> D: x = 2,4cos(10πt / 3 + π / 2)cm<br /> <br /> Bài 21: Vật dao động với phương trình = 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên<br /> dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 1,69s<br /> B: 1.82s<br /> C: 2s<br /> D: 1,96s<br /> Bài 22: Vật dao động với phương trình x= 5cos( 4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân<br /> bằng lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A: 6/5s<br /> B: 4/6s<br /> C: 5/6s<br /> D: Không<br /> đáp án<br /> Bài 23: Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10 cos( πt) cm. Thời điểm<br /> để vật qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là :A. 1/3 s. B. 7/3 s. C. 13/3 s. D. 1 s.<br /> Bài 24: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 3 cos( πt - π/4 ) cm. Các thời điểm<br /> vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là?<br /> Bài 25: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi<br /> được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:<br /> A: 50 + 5 3 cm B: 40 + 5 3 cm C: 50 + 5 2 cm D: 60 - 5 3 cm<br /> Bài 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos( 4πt + π/3) cm. Xác định quãng<br /> đường vật đi được sau 7T/12 s kể từ thời điểm ban đầu?<br /> A: 12cm<br /> <br /> B: 10 cm<br /> <br /> C: 20 cm<br /> <br /> D: 12,5 cm<br /> <br /> Bài 27: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + 4) tính quãng đường vật đi được<br /> sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?<br /> A: A<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> B: A/2<br /> <br /> C: A<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> D: A 2<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2