Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ỨNG DỤNG RT-PCR ĐỂ CHẨN ĐOÁN SỚM VIRUS DENGUE<br />
Ở BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT TẠI CẦN THƠ<br />
Phạm Hùng Lực*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Vấn đề chẩn đoán sốt xuất huyết trong thời kỳ đầu của bệnh là khó, lâm sàng chưa rõ ràng, đòi<br />
hỏi cận lâm sàng như Mac-ELISA, kỹ thuật RT-PCR (reverse transcription–polymerase chain reaction) sẽ chẩn<br />
đoán nhanh, nhạy và đặc hiệu SXH-D, phân loại vi-rút dengue.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR phát hiện sớm và chính xác vi-rút dengue trong máu<br />
bệnh nhi sốt xuất huyết giúp bác sĩ lâm sàng xác định sớm SXH-D.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu áp dụng kỷ thuật RT-PCR để xác định virus Dengue<br />
trong máu bệnh nhi đang bị bệnh sốt xuất huyết dengue trong vòng 3 ngày đầu tiên mắc bệnh. 30 ca trẻ bệnh Sốt<br />
xuất huyết Dengue đang nằm theo dõi điều trị trong bệnh viện Nhi đồng Cần thơ đã được chọn v ào nghiên cứu,<br />
năm 2006. Số liệu được phân tích bởi chương trình SPSS để đo lường xác xuất các biến số.<br />
Kết quả nghiên cứu: đã chỉ rõ Kỷ thuật RT-PCR có khả năng xác định 80% virus sốt xuất huyết trong<br />
vòng 3 ngày đầu mắc bệnh sốt xuất huyết.<br />
- RT-PCR có thể định rõ các typ virus DenI, DenII, DenIII tại Cần Thơ trong năm 2006.<br />
- RT-PCR có giá trị chẩn đoán nhanh và chính xác Virus Dengue trong sốt xuất huyết.<br />
Kết luận: Kỷ thuật RT-PCR có khả năng xác định 80% virus sốt xuất huyết trong vòng 3 ngày đầu mắc<br />
bệnh sốt xuất huyết.Do đó có thể dùng phổ cập trên lâm sàng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
USING RT-PCR TEST TO IDENTIFY DENGUE VIRUS IN CHILDREN OF CASES DENGUE<br />
HEMORRHAGIC FEVER DURING EARLY DAYS IN CANTHO<br />
Pham Hung Luc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 263 - 267<br />
Background: The diagnosis of Dengue fever during early days is dificulty, clinical symtoms are not clear, It<br />
is required doing some specicial tests to confirm virus Dengue. As Elisa test,RT-PCR test are necessary.<br />
Objective: To use RT-PCR test to identify Dengue virus in the blood of patients.<br />
Method: This study is applied RT-PCR technic to identify virus Dengue in blood of the cases Dengue<br />
hemorrhagic fever durring the first 3 day of disease. 30 children of cases Dengue hemorrhagic fever in the<br />
Children hospital of Cantho to be selected in research, in the year 2006. Data was analized by SPSS pragramme to<br />
measure the frequency of variables.<br />
Rresult: This study was showed that RT-PCR technic is capable to determine 80% of cases Dengue Fever<br />
Virus durring the first 3 day of disease.<br />
- RT-PCR can identify Dengue type I, type II, Type III at Cantho in the year 2006.<br />
- RT-PCR is a value test to diagnosis Virus Dengue in case of hemorrhagic fever dengue.<br />
aegypti(6,16,26). Theo báo cáo năm 1999 của Bộ Y tế,<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
SXH-D ở nước ta có tỷ lệ chết/mắc trung bình là<br />
Sốt xuất huyết Dengue (SXH-D) do vi-rút<br />
0,23%. Bệnh có nhiều thể lâm sàng, thể nhẹ có<br />
dengue thuộc 4 týp (DEN-1, DEN-2, DEN-3 và<br />
sốt phát ban đến thể nặng có xuất huyết dễ dẫn<br />
DEN-4) và lây truyền qua muỗi Aedes<br />
*Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
<br />
262<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đến tử vong nếu không được xử trí tích cực kịp<br />
thời.<br />
<br />
tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới trong việc chẩn<br />
đoán sớm bệnh sốt xuất huyết.<br />
<br />
Về điều trị, chủ yếu là bồi hoàn dịch một<br />
cách thận trọng, đủ và đúng. Vì vậy, việc chẩn<br />
đoán sớm và nhanh có ý nghĩa rất lớn với kết<br />
quả điều trị và diễn tiến của bệnh. Vấn đề là<br />
những ngày đầu của bệnh khó chẩn đoán là do<br />
sốt xuất huyết, lâm sàng chưa rõ ràng, đòi hỏi<br />
cận lâm sàng như Mac-ELISA, sắc ký miễn dịch,<br />
kỹ thuật RT-PCR (reverse transcription–<br />
polymerase chain reaction) sẽ chẩn đoán nhanh,<br />
nhạy và đặc hiệu SXH-D, có khả năng phân loại<br />
vi-rút dengue. Nghiên cứu này ứng dụng kỹ<br />
thuật RT-PCR phát hiện sớm và chính xác vi-rút<br />
dengue trong máu bệnh nhi sốt xuất huyết giúp<br />
bác sĩ lâm sàng xác định sớm SXH-D.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1. Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR để phát hiện<br />
sớm vi-rút dengue ở bệnh nhi sốt xuất.<br />
2. Xác định týp vi-rút dengue bằng kỹ thuật<br />
RT-PCR.<br />
3. Xác định giá trị của RT-PCR với xét<br />
nghiệm chẩn đoán nhanh và chẩn đoán dựa theo<br />
<br />
Các bệnh nhi theo dõi SXH-D vào điều trị tại<br />
khoa Sốt xuất huyết Bệnh viện Nhi đồng Cần<br />
Thơ từ 01/10/2006 đến 31/12/2006.<br />
* Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tuổi ≤ 15h, Sốt cao<br />
( ≥ 390C) từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3 của bệnh<br />
không có tiêu điểm nhiễm trùng. Có dấu dây<br />
thắt dương tính hoặc biểu hiện những dấu xuất<br />
huyết.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: + Những bệnh nhi mắc<br />
các bệnh khác như xuất huyết giảm tiểu cầu,<br />
thiếu máu tán, huyết tự miễn, viêm đa khớp<br />
dạng thấp, lupus, suy tủy, leucemie,<br />
hemophilie,..<br />
+ Sốt ≥ 4 ngày kèm hay không kèm dấu xuất<br />
huyết.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Tuy nhiên do<br />
kinh phí có hạn không cho phép nghiên cứu<br />
mẫu lớn cho nên chúng tôi chọn cỡ mẫu 30 là cỡ<br />
mẫu nhỏ nhất nhưng vẫn đáp ứng được độ tin<br />
cậy trong thống kê số liệu.<br />
<br />
Bệnh nhi theo dõi SXH-D<br />
<br />
Rút máu<br />
Công thức máu:<br />
- Hematocrite<br />
- Tiểu cầu<br />
- Bạch cầu<br />
- Công thức bạch cầu<br />
<br />
Trích huyết thanh<br />
<br />
Kỹ thuật RT-PCR<br />
(ngay sau nhập viện)<br />
<br />
Phân loại vi-rút<br />
Dengue<br />
<br />
Test nhanh<br />
(ngày 5 của bệnh)<br />
<br />
Chẩn đoán SXHD<br />
Thu thập số liệu<br />
<br />
Sơ đồ nghiên cứu:<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
263<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Tất cả bệnh nhi đúng với tiêu chuẩn chọn bệnh được đưa vào nhóm nghiên cứu, sẽ<br />
được khám và làm các xét nghiệm, theo dõi diễn tiến bệnh cho đến khi ra viện hay tử vong<br />
và được thu thập số liệu theo bộ thu thập số liệu soạn sẵn ở phần phụ lục.<br />
Các xét nghiệm được thực hiện trên mỗi bệnh nhi:<br />
+ Công thức máu: Hematocrite, tiểu cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu.<br />
+ Xét nghiệm chẩn đoán nhanh sốt xuất huyết.<br />
+ Kỹ thuật RT-PCR.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Nhập và phân tích số liệu theo phần mềm SPSS 12.0. Từ đó tính tỷ lệ các bảng phân phối<br />
tần suất hay vẽ biểu đồ. Dùng phép kiểm định χ 2 hoặc phép kiểm định Fisher’s Exact Test ở<br />
bảng 2×2. Phân tích, so sánh, diễn giải kết quả.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, chọn được 30 bệnh nhi<br />
đạt điều kiện chọn mẫu, qua theo dõi không có trường hợp nào tử vong.<br />
Bảng 1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới<br />
Nhóm tuổi<br />
< 7 tuổi<br />
7-11 tuổi<br />
12-15 tuổi<br />
Tổng số<br />
<br />
Nam %<br />
3(10)<br />
4(13,3)<br />
8(26,7)<br />
15<br />
<br />
Nữ %<br />
1(3,3)<br />
8(26,7)<br />
6(20)<br />
15<br />
<br />
n (%)<br />
4(13,3)<br />
12(40)<br />
14(46,7)<br />
30<br />
<br />
Nhận xét: Trong 30 mẫu nghiên cứu có 15 nam (50%) và 15 nữ (50%).<br />
Nhóm tuổi 12 - 15 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (46,7%).<br />
Bảng 2: Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới và địa dư<br />
Địa dư<br />
Cần Thơ<br />
Hậu Giang<br />
Vĩnh Long<br />
Tổng số<br />
<br />
Nam(%)<br />
7(23,3)<br />
5(16,7)<br />
3(10)<br />
15<br />
<br />
Nữ(%)<br />
6(20)<br />
6(20)<br />
3(10)<br />
15<br />
<br />
n(%)<br />
13(43,3)<br />
11(36,7)<br />
6(20)<br />
30<br />
<br />
Nhận xét: Ca bệnh ở Cần Thơ chiếm tỷ lệ cao nhất 43,3%, nam 23,3%, nữ 20%.<br />
<br />
Kết quả RT-PCR<br />
Bảng 3: Kết quả RT-PCR<br />
RT-PCR (%)<br />
Dương tính<br />
<br />
24 (80)<br />
<br />
Âm tính<br />
<br />
06(20)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
30(100)<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả RT-PCR có 24/30 mẫu huyết thanh dương tính (80%).<br />
Bảng 4: Kết quả RT-PCR phát hiện vi-rút dengue theo số ngày sốt<br />
Số ngày sốt Dengue (+) (%) Dengue (-) (%)<br />
Ngày 1<br />
1(3,3)<br />
0<br />
Ngày 2<br />
8(26,7)<br />
0<br />
Ngày 3<br />
15(50)<br />
6(20)<br />
<br />
n (%)<br />
1(3,3)<br />
8(26,7)<br />
21(70)<br />
<br />
264<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Tổng số<br />
<br />
24<br />
<br />
6<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
30<br />
<br />
Nhận xét: Có 15 mẫu nghiên cứu có kết quả RT-PCR dương tính vào ngày thứ 3 của bệnh (50%), 8<br />
mẫu nghiên cứu dương tính ở ngày thứ 2 của bệnh (26,7%), có 1 trường hợp cho kết quả dương tính<br />
vào ngày đầu tiên của bệnh (3,3%).<br />
Bảng 5: Kết quả RT-PCR phát hiện vi-rút dengue theo tuổi và giới của bệnh nhi<br />
Nam<br />
Dengue Dengue<br />
(+)<br />
(-)<br />
< 7 tuổi<br />
3<br />
0<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
<br />
7-11tuổi<br />
12-15 tuổi<br />
Tổng số<br />
<br />
3<br />
6<br />
12<br />
<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
Dengue Dengue<br />
(+)<br />
(-)<br />
0<br />
1<br />
4<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
7<br />
5<br />
12<br />
<br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
12<br />
14<br />
30<br />
<br />
Ở nhóm tuổi 12 - 15 tuổi có 11 trường hợp RT-PCR dương tính, (6 nam, 5 nữ) và ở nhóm<br />
< 7 tuổi có 3 trường hợp RT-PCR dương tính chỉ gặp ở nam.<br />
Bảng 6: Kết quả RT-PCR và xét nghiệm chẩn đoán nhanh sốt xuất huyết<br />
RT-PCR<br />
<br />
Dương<br />
tính<br />
Âm tính<br />
Tổng số<br />
<br />
Test<br />
nhanh<br />
<br />
Dương<br />
tính<br />
n%<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
n%<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
18 94,7<br />
<br />
2 5,3<br />
<br />
19<br />
<br />
χ 2 = 5,541<br />
<br />
6 60<br />
24<br />
<br />
4 40<br />
6<br />
<br />
10<br />
29<br />
<br />
p = 0,019<br />
<br />
P và Test<br />
<br />
Nhận xét: Có 94,7% ca RT-PCR dương tính và test nhanh dương tính, nhưng chỉ có 60% trường<br />
hợp RT-PCR dương tính trong khi test nhanh âm tính. Sự khác biệt về RT-PCR so với test nhanh có<br />
ý nghĩa thống kê ( χ 2 = 5,541 , p = 0,019).<br />
<br />
Kết quả RT-PCR định týp vi-rút Dengue<br />
Bảng 7: Kết quả RT-PCR định týp vi-rút dengue<br />
Týp vi-rút dengue<br />
DEN-1<br />
DEN-2<br />
DEN-3<br />
<br />
n<br />
3<br />
17<br />
4<br />
<br />
%<br />
12<br />
70,8<br />
16,7<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả định týp vi-rút dengue chỉ thu được ba týp (DEN-1, DEN-2 và DEN-3), trong đó<br />
DEN-2 chiếm tỷ lệ cao nhất 70,8%.<br />
Bảng 8: Kết quả định týp vi-rút dengue theo giới tính và địa dư<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
Địa dư DEN DEN DEN Tổn DEN DEN DEN Tổn<br />
số<br />
g<br />
g<br />
-1 -2 -3<br />
-1 -2 -3<br />
Cần Thơ 0<br />
4<br />
0<br />
4<br />
2<br />
4<br />
0<br />
6<br />
10<br />
Hậu<br />
0<br />
3<br />
2<br />
5<br />
0<br />
4<br />
0<br />
4<br />
9<br />
Giang<br />
Vĩnh<br />
1<br />
0<br />
2<br />
3<br />
0<br />
2<br />
0<br />
2<br />
5<br />
Long<br />
Tổng số 1<br />
7<br />
4<br />
12 2<br />
10<br />
0 12 24<br />
<br />
Nhận xét: Týp DEN-3 không gặp ở nữ và ở Cần Thơ, DEN-1 không gặp ở Hậu Giang.<br />
Bảng 9: Mối liên quan giữa týp vi-rút dengue và phân độ lâm sàng<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
265<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Phân độ lâm sàng<br />
Độ I+II % Độ III %<br />
DEN-1<br />
3<br />
12,5<br />
0<br />
0<br />
Týp vi-rút<br />
DEN-2 13<br />
54,1<br />
4<br />
16,7<br />
dengue<br />
DEN-3<br />
4<br />
16,7<br />
0<br />
0<br />
Tổng số<br />
20<br />
83,3<br />
4<br />
16,7<br />
<br />
n<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
%<br />
<br />
3 12,5<br />
17 70,8<br />
4 16,7<br />
24 100<br />
<br />
Nhận xét: Có 4 trường hợp SXH-D độ III (16,7%) đều là DEN-2.<br />
<br />
Chẩn đoán SXH-D theo tổ chức y tế thế giới<br />
Bảng 10: Chẩn đoán SXH-D (WHO)<br />
Có bệnh<br />
Không bệnh<br />
Tổng số<br />
<br />
SXH-D (WHO) (%)<br />
24<br />
80<br />
06<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
100<br />
Nhận xét: Có 24/30 (80%) chẩn đoán SXH-D theo WHO.<br />
<br />
Bảng 11: Số ngày chẩn đoán SXH-D theo WHO<br />
Ngày 3<br />
Ngày 4<br />
Ngày 5<br />
Ngày 6<br />
Tổng số<br />
<br />
Chẩn đoán SXH-D (WHO) (%)<br />
13<br />
54,1<br />
9<br />
37,5<br />
1<br />
4,2<br />
1<br />
4,2<br />
24<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Có 13 trường hợp (54,1%) được chẩn đoán vào ngày 3 và 1 trường hợp (4,2%) được chẩn<br />
đoán vào ngày 5, ngày 6.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Test RT-PCR khảo sát 30 mẫu huyết thanh của những bệnh nhi theo dõi sốt xuất huyết<br />
ghi nhận được 24 trường hợp RT-PCR cho kết quả dương tính, 80% (Bảng 3). Kết quả này<br />
tương đối phù hợp với một số tác giả khác như: Hồ Minh Châu 80%, Đỗ Quang Hà 77%,<br />
Nguyễn Trung Lập 63%.<br />
Kết quả dương tính trong 3 ngày đầu của bệnh (Bảng 3.4), và ngày đầu tiên của<br />
bệnh.cho thấy được thế mạnh của RT-PCR trong việc chẩn đoán sớm bệnh.Trong các ca RTPCR cho kết quả dương tính thì test nhanh chẩn đoán sốt xuất huyết là 18/29 (62%)<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào RT-PCR và test nhanh, nhằm để so sánh mức<br />
độ phù hợp giữa hai xét nghiệm này trong chẩn đoán SXH. Kết quả khác biệt giữa hai xét<br />
nghiệm là có ý nghĩa (p = 0,01). Điều này có nghĩa là RT-PCR cho kết quả chẩn đoán bệnh<br />
chính xác, còn test nhanh chẩn đoán sốt xuất huyết chỉ giúp gợi ý chẩn đoán, phải kết hợp<br />
thêm với lâm sàng thì không bỏ sót những trường hợp mà test nhanh cho kết quả dương<br />
tính giả, âm tính giả.<br />
<br />
RT-PCR định týp vi-rút Dengue<br />
Kết quả cho thấy týp vi-rút dengueI là 70,8%, týp vi-rút dengueII (12,5%) và týp vi-rút<br />
dengue III (16,7%). Tuy nhiên, không phát hiện týp vi-rút dengue 4 trong thời điểm này<br />
(Bảng 7). Cần Thơ (8DEN-2, 2DEN-1), Hậu Giang (7DEN-2, 2DEN-3) và Vĩnh Long (1DEN1, 2DEN-2, 2DEN-3).<br />
<br />
266<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />