intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng thang điểm phân loại bệnh nhân của Australia (ATS) trong phân loại bệnh nhân tại khoa Cấp cứu – Chống độc Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá ứng dụng thang điểm phân loại bệnh nhân của Úc (ATS) trong phân loại bệnh nhân tại khoa Cấp cứu – chống độc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng thang điểm phân loại bệnh nhân của Australia (ATS) trong phân loại bệnh nhân tại khoa Cấp cứu – Chống độc Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CỦA AUSTRALIA (ATS) TRONG PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN TẠI KHOA CẤP CỨU – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Đỗ Quang Vĩ1, Lê Ngọc Duy1, Phạm Ngọc Toàn1 TÓM TẮT A descriptive and cross-sectional study in 1942 children Phân loại bệnh nhân là sắp xếp bệnh nhân vào các nhóm hospitalized in the department, from 12/2014 to 3/2015. ưu tiên để xử trí phù hợp với mức độ bệnh. Đánh giá phân Result:male/female ratio was 2/1, mainly for children loại tập trung vào việc lựa chọn các dấu hiệu cấp cứu under 3 years (68%), daytime hospitalized 54%, nighttime và khu vực điều trị thích hợp nhất. Mục tiêu: Đánh giá hospitalized 46%.On the classification of patients: most of ứng dụng thang điểm phân loại bệnh nhân của Úc (ATS) them were classified level 4, lever 3, lever 5, lever 2. The trong phân loại bệnh nhân tại khoa Cấp cứu – chống độc. percentage of patients with level 1 occupies the lowest. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 1942 Airway and breathing obstruction is the most common bệnh nhân nhập khoa từ tháng 12/2014-3/2015. Kết quả: sign in severely ill patients, followed by a perceptual Tỷ lệ nam/nữ = 2/1, chủ yếu là bệnh nhân dưới 3 tuổi abnormalities, neurological. Signs of severe circulatory (68%), trẻ được nhập viện vào ca ngày (54%) nhiều hơn system is less common. No difference of lever triage ca đêm (46%). Về phân loại bệnh nhân: loại 4 là nhiều between assessment of doctors and nurses. Conclusion: nhất, tiếp đó là loại 3, loại 5, loại 2. Tỷ lệ bệnh nhân loại Most children hospitalized with urgent and less urgent, so 1 chiếm thấp nhất. Vấn đề về hô hấp là dấu hiệu hay gặp need to apply ATS for patients routinely. nhất ở các bệnh nhân nặng, tiếp đó là các bất thường về tri Keywords: Australian Triage Scales (ATS); classified giác, thần kinh. Dấu hiệu nặng ở hệ tuần hoàn ít gặp hơn. patients; emergency. Không có sự khác biệt về phân loại bệnh nhân của bác sỹ và điều dưỡng. Kết luận:Nhóm trẻ có nguy cơ bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ nặng và nhóm nguy cơ đe dọa tính mạng gặp nhiều nhất, Phân loại bệnh nhân là một đánh giá lâm sàng nhanh do đó cần áp dụng thang điểm phân loại bệnh nhân một nhằm sàng lọc những bệnh nhân ưu tiên trong một nhóm cách thường quy để phát hiện và xử trí kịp thời các trường bệnh nhân lớn nhằm mục đích sắp xếp bệnh nhân nặng hợp nặng. vào đúng nơi, nhận được đúng những can thiệp y tế phù Từ khóa: Thang điểm ATS, phân loại bệnh nhi, cấp cứu, hợp với mức độ trầm trọng của bệnh [4], đặc biệt quan trọng ở những nơi có số lượng bệnh nhân đông, nhân lực ABSTRACT: ASSESSMENT OF THE còn thiếu. AUSTRALIAN TRIAGE SCALES FOR CHILDREN Mục đích của việc đánh giá phân loại là xác định mức HOSPITALIZED IN THE EMERGENCY độ cấp cứu của bệnh nhân – các dấu hiệu đe dọa tính AND POISON CONTROL DERPARTMENT, mạng, những tiên lượng xấu về kết quả điều trị và khả NATIONAL’S CHILDREN HOSPITAL năng ổn định để đưa ra các can thiệp khẩn cấp nhằm cải Triage assessment is classified patients into priority thiện tình trạng bệnh [4]. groups for treatment consistent with medical degree. Hiện tại với lưu lượng bệnh nhân đến khám và cấp cứu Triage assessment focuses on the collection of data tại khoa Cấp cứu – chống độc trung bình khoảng trên 100 that enables decisions regarding urgency and the most bệnh nhân trong một ngày, việc sàng lọc bệnh nhân theo appropriate treatment area. Objecttive: To assess the mức độ bệnh là việc làm rất cần thiết [1]. Bên cạnh đó, tỉ Australian triage scales for patients hospitalized in the lệ tử vong chung của Bệnh viện có xu hướng giảm nhưng Emergency and poison control department. Methods: tỷ lệ bệnh nhân tử vong trước 24h lại gia tăng. Điều này 1. Bệnh viện Nhi Trung ương Ngày nhận bài: 10/08/2017 Ngày phản biện: 16/08/2017 Ngày duyệt đăng: 26/08/2017 41 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 có thể phòng tránh được nếu những trẻ rất nặng nhanh Chọn cỡ mẫu thuận tiện. chóng được đánh giá và điều trị ngay khi tới bệnh viện. Công cụ nghiên cứu: Thang điểm phân loại bệnh nhân Chính những vấn đề trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đề của Úc (ATS) tài nàyvới mục tiêu: Đánh giá ứng dụng thang điểm phân Phương pháp tiến hành loại bệnh nhân của Úc (ATS) trong nhận định và phân loại Bệnh nhân trong đối tượng nghiên cứu sẽ được điền bệnh nhân tại khoa Cấp cứu – chống độc năm 2014-2015. thông tin thu thập nghiên cứu theo một mẫu thống nhất: tuổi, giới tính, thời gian nhập viện, dấu hiệu để phân loại, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN mức độ nặng, kết quả điều trị. CỨU Bệnh nhân nhập khoa Cấp cứu – chống độc được bác 2.1. Đối tượng nghiên cứu: sĩ và điều dưỡng tiếp đón nhận định và phân loại ghi Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: vào phiếu đánh giá. Quy trình của bác sĩ và điều dưỡng Tất cả các trẻ được nhập viện tại khoa Cấp cứu – chống được thực hiện độc lập nhau. độc từ 1/12/2014 – 31/3/2015 Bệnh nhân được tái phân loại cấp cứu bởi bác sỹ và Tiêu chuẩn loại bệnh nhân điều dưỡng phòng bệnh trước khi chuyển khoa ghi vào - Các bệnh nhân không được nhận định và phân loại phiếu đánh giá. theo thang điểm Úc hoặc không được tái phân loại trước Bệnh nhân được theo dõi dọc từ lúc vào viện cho đến khi chuyển khoa. khi ra viện hoặc tử vong/xin về hoặc chuyển đơn vị HSCC - Các bệnh nhân không hoàn thành quá trình điều trị. hoặc chuyển chuyên khoa. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.3. Thang điểm phân loại bệnh nhân của Úc Mô tả tiến cứu cắt ngang. (Australian triage scales) [4] Bảng 1: Thang điểm phân loại bệnh nhân của Úc (ATS) Đường thở Thở Tuần hoàn Thần kinh Phân loại Airway Breathing Circulation Disability Khôngcó tuần hoàn Loại 1 Tắc nghẽn Không thở Tim chậm
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các dấu hiệu mất nước: Giảm mức độ tỉnh táo/hoạt mắt trũng, giảm độ đàn hồi da, thở sâu, không có nước động, thời gian làm đầy mao mạch >2s, khô niêm mạc, mắt, mạch yếu, nhịp tim nhanh, giảm bài tiết nước tiểu. III. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Biểu đồ 1 cho thấy bệnh nhi dưới 3 tuổi là 1321 cháu chiếm tỷ lệ 68%; trên 3 tuổi có 621 cháu chỉ chiếm 32%. Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới Có sự khác biệt về giới tính với trẻ nam 1282 cháu chiếm 66% và trẻ nữ có 660 cháu chiếm 34%. Tỷ số nam/nữ = 2/1. Biểu đồ 3.3. Thời điểm nhập khoa 1049 bệnh nhân nhập khoa vào ca ngày tính từ 8h-18h chiếm 54%; 893 bệnh nhân vào ca đêm tính từ 18h-8h hôm sau chiếm 46% 3.2. Phân loại bệnh nhân nhập viện theo thang điểm ATS Bảng 3.1. Phân loại bệnh nhân theo thang điểm ATS Phân loại 1 2 3 4 5 Tổng (%) BS 73(3,8) 141(7,3) 653(33,6) 910(46,9) 165(8,4) 1942 (100) ĐD 58(2,9) 157(8,1) 557(28,7) 962(49,5) 209(10,8) 1942 (100) Trong số1942 bệnh nhân nhập viện: Có 910 bệnh nhân bệnh nhân nặng chiếm 11%, 557 bệnh nhân loại 3 (28,7%), được bác sỹ phân loại 4 chiếm 46,9%. 653 bệnh nhân phân 962 bệnh nhân loại 4 (49,5%), 209 bệnh nhân loại 5.Tuy có loại 3 (33,6%), 165 bệnh nhân phân loại 5, và 214 bệnh nhân sự khác biệt giữa phân loại của bác sỹ và điều dưỡng nhưng được phân loại nặng (loại 1, 2). Điều dưỡng phân loại 215 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.2.Dấu hiệu phân loại trong số bệnh nhân nặng Phân loại 1 2 3 HH TH TK HH TH TK HH TH TK BS 39 11 22 55 24 22 249 104 296 ĐD 33 8 17 61 27 17 222 82 249 Theo phân loại của bác sỹ và điều dưỡng, đường thở nhân nặng, tiếp đó là các bất thường về tri giác, thần kinh. và thở có tắc nghẽn là dấu hiệu hay gặp nhất ở các bệnh Dấu hiệu nặng ở hệ tuần hoàn ít gặp hơn. 43 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 IV. BÀN LUẬN nhân nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Điều này chứng tỏ cả bác sỹ và điều dưỡng đều được đào Tỷ lệ bệnh nhân dưới 3 tuổi nhập viện chiếm đa số tạo cơ bản về phân loại bệnh nhân.Theo nghiên cứu của (68%), giới nam (66%) nhiều hơn nữ. Theo tác giả Lê tác giả Cao Thị Hoa thì điều dưỡng sau chương trình đào Thanh Hải và cộng sự nghiên cứu mô hình bệnh tật tại khoa tạo năm 2013, kiến thức và kỹ năng thực hành đúng trong Cấp cứu năm 2012, tỷ lệ nam là 61% [2]. Bệnh nhân vào phân loại bệnh nhân là 77%, vẫn còn 23% số phiếu chưa ca ngày 54% và ca đêm 46%. Khoa Cấp cứu – chống độc thực hiện phân loại đúng [1]. là nơi tiếp đón, phân loại bệnh nhân và xử trí cấp cứu [1], Việc phân loại bệnh nhân vẫn áp dụng theo trình tự bệnh nhân nhập khoa vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. ABCD, trong đó tình trạng bất thường về thở và đường thở 4.2. Phân loại bệnh nhân (A, B) vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Kết quả này phù hợp với Trong 1942 bệnh nhân được bác sỹ và điều dưỡng phân nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Hải và cộng sự năm 2007- loại, bệnh nhân được xếp loại 4 là nhiều nhất. Những bệnh 2011, mặt bệnh nổi bật vào khoa cấp cứu là hô hấp 19-24%, nhân này có nguy cơ bệnh nặng hoặc tình trạng khẩn cấp bệnh ngoại khoa hay gặp thứ 2 chiếm 18-19% [2]. hoặc những triệu chứng phải chú ý, được xếp vào khu lưu theo dõi và được nhân viên y tế thăm khám trong vòng 1 V. KẾT LUẬN giờ để chẩn đoán, ổn định bệnh nhân, hội chẩn chuyên khoa Qua nghiên cứu trên 1942 trẻ nhập khoa Cấp cứu- chống và điều trị ban đầu. Nhóm bệnh nhân có nguy cơ đe dọa độc từ tháng 12/2014 đến tháng 3/2015, chúng tôi thấy: tính mạng (xếp loại 3) được thăm khám trong vòng 30 phút) Đa số là bệnh nhân dưới 3 tuổi (68%), trẻ nam (66%) chiếm 33,6% theo phân loại của bác sỹ và 28,7% theo phân nhiều hơn trẻ nữ, nhập viện ca ngày (54%) nhiều hơn ca loại của điều dưỡng. Nhóm bệnh nhân không khẩn cấp xếp đêm (46%).Về phân loại bệnh nhân: số bệnh nhân được loại 5 được tiếp đón theo thứ tự. Nhóm bệnh nhân đe dọa tính xếp loại 4 là nhiều nhất, tiếp đó là loại 3, loại 5, loại 2. Tỷ mạng xếp loại 2 được chuyển vào phòng cấp cứu và xử trí lệ bệnh nhân loại 1 chiếm thấp nhất. Đường thở và thở có trong vòng 15 phút. Tỷ lệ bệnh nhân loại 1 chiếm thấp nhất, tắc nghẽn là dấu hiệu hay gặp nhất ở các bệnh nhân nặng, theo phân loại của bác sỹ chỉ có 3,8%, phân loại của điều tiếp đó là các bất thường về tri giác, thần kinh. Dấu hiệu dưỡng 2,9%. Đây là những bệnh nhân bị đe dọa tính mạng nặng ở hệ tuần hoàn ít gặp hơn.Không có sự khác biệt tức thì, được hồi sức ngay lập tức. Theo tác giả Đỗ Thị Hải giữa phân loại của bác sỹ và điều dưỡng. Vân (2008) số bệnh nhân ở trong tình trạng cấp cứu chiếm xấp xỉ 43% chứng tỏ việc phân loại bệnh nhân chưa tốt dẫn VI. KIẾN NGHỊ đến việc nhiều trường hợp có thể trì hoãn nhưng vẫn được 1- Tổ chức đào tạo và cập nhật kiến thức vê phân loại bác sỹ khám ngay làm giảm sự tập trung nguồn nhân lực vào bệnh nhân thường xuyên. các ca cấp cứu khác. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ lệ bệnh 2- Áp dụng thang điểm phân loại bệnh nhân của Úc nhân nhẹ đi sau phân loại và xử trí 1 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất (ATS) một cách thường quy tại khoa Cấp cứu cũng như (80,2%) và đó chính là hiệu quả của phân loại bệnh nhân tại khoa Khám và các khoa lâm sàng khác. cũng như các can thiệp y tế kịp thời [3]. 3- Xem xét việc xếp loại bệnh nhân theo màu để tiện cho Dù có sự khác nhau trong xếp loại từng nhóm bệnh việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân trong quá trình điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thị Hoa (2013) Đánh giá kết quả đào tạo điều dưỡng về phân loại bệnh nhân và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởngđến việc thực hiện phân loại bệnh nhân của điều dưỡng tại khoa Cấp cứu, BV Nhi Trung ương năm 2013. Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng. 2. Lê Thanh Hải, Trương Thị Mai Hồng, Phạm Ngọc Toàn, Đỗ Quang Vỹ, Lê Thị Thùy Dung (2007-2011) Mô hình bệnh tật tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương 2007-2011. Tạp chí Y học Thực hành. Bộ Y tế. 3. Đỗ Thị Hải Vân (2008) Bước đầu đánh giá tình hình phân loại bệnh nhân theo mức độ cấp cứu tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. The Advanced Life Support Group (2012) Advanced Paediatric Life Support, 5th Ed the Australia and Newzealand. Appendix G, 318. 5. The Canadian Association of Emergency Physicians (1998) The Canadian Paediatric E.D. Triage and Acuity Scale 44 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2