intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng thuật toán mới và chương trình Matlab xác định sai lệch độ tròn từ dữ liệu đo trên máy CMM - C544

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

90
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu thuật toán mà P.B.Dhanish đưa ra, các tác giả tiếp tục phát triển ứng dụng thuật toán để xác định sai lệch về độ tròn từ dữ liệu tọa độ các điểm đo trên máy CMM C544 Mitutoyo. Bài báo trình bày chi tiết cách thiết lập chương trình xử lý dữ liệu và ứng dụng kết quả nghiên cứu trong đo lường kiểm tra chi tiết họ trục, lỗ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng thuật toán mới và chương trình Matlab xác định sai lệch độ tròn từ dữ liệu đo trên máy CMM - C544

Đỗ Thế Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 74(12): 135 - 139<br /> <br /> ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN MỚI VÀ CHƢƠNG TRÌNH MATLAB XÁC ĐỊNH<br /> SAI LỆCH ĐỘ TRÒN TỪ DỮ LIỆU ĐO TRÊN MÁY CMM-C544<br /> Đỗ Thế Vinh1*, Vũ Thị Tâm2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên,<br /> 2Trường Cao đẳng nghề Bắc Giang<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trên cơ sở nghiên cứu thuật toán mà P.B.Dhanish đưa ra, các tác giả tiếp tục phát triển ứng dụng<br /> thuật toán để xác định sai lệch về độ tròn từ dữ liệu tọa độ các điểm đo trên máy CMM C544<br /> Mitutoyo. Bài báo trình bày chi tiết cách thiết lập chương trình xử lý dữ liệu và ứng dụng kết quả<br /> nghiên cứu trong đo lường kiểm tra chi tiết họ trục, lỗ.<br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong chế tạo máy hiện đại, kỹ thuật đo ứng<br /> dụng máy CMM để kiểm tra độ chính xác<br /> hình dáng chi tiết ngày càng phổ biến. Các<br /> máy CMM tích hợp máy tính và phần mềm<br /> phù hợp để phân tích và xử lý kết quả đo. Vấn<br /> đề đặt ra là cùng một chi tiết với các phương<br /> thức đo khác nhau máy CMM đưa ra kết quả<br /> đo khác nhau và cùng một bộ dữ liệu về tọa<br /> độ nhưng các máy CMM lại cho các kết quả<br /> khác nhau, điều này được giải thích là do<br /> thuật toán xử lý dữ liệu khác nhau.<br /> Đã có nhiều nghiên cứu để xác định độ tròn,<br /> độ song song, độ côn nhưng để có một thuật<br /> toán đơn giản và phần mềm hỗ trợ cho việc<br /> xác định độ không tròn lại chưa được đề cập<br /> đến hoặc việc ứng dụng không đạt yêu cầu.<br /> Trên tạp chí International Journal of Machine<br /> Tool & Manufacture năm 2002 đã công bố<br /> thuật toán mới của P.B.Dhanish về độ không<br /> tròn. Dựa trên cơ sở nghiên cứu của<br /> P.B.Dhanish [2], Các tác giả tiếp tục phát<br /> triển ứng dụng thuật toán để xác định sai lệch<br /> về độ tròn từ dữ liệu tọa độ các điểm đo trên<br /> máy CMM C544 Mitutoyo tại trường ĐH Kỹ<br /> thuật Công nghiệp<br /> Thuật toán mới xác định độ không tròn<br /> Gọi (x1, y1), (x2, y2), …, (xi, yi), …, (xn, yn) là<br /> tọa độ theo phương x , y trong mặt phẳng xy<br /> của n điểm trên vòng tròn cần đo<br /> (Hình vẽ<br /> <br /> <br /> 3.1). Ta cần phải tìm tọa độ của tâm (x0, y0)<br /> và bán kính r0 của một đường tròn lý tưởng<br /> phù hợp nhất với các toạ độ vừa đo được . Sai<br /> số của đường tròn lý tưởng này so với điểm<br /> thứ I có tọa độ (xi, yi) là:<br /> <br /> ei <br /> <br />  xi  x0 <br /> <br /> 2<br /> <br />   yi  y0   r0<br /> 2<br /> <br /> Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá<br /> trị ei này là emax và emin. Sai số độ tròn h có thể<br /> tính được: h = emax - emin.<br /> Theo tiêu chuẩn vùng tối thiểu, mục đích của<br /> bài toán là xác định các tọa độ x0, y0 và bán<br /> kính r0 sao cho giá trị h là nhỏ nhất (Hình 1)<br /> <br /> Hình 1. Mô phỏng tọa độ các điểm đo<br /> <br /> Với cách thức trên độ chính xác đạt được phụ<br /> thuộc vào số điểm đo, độ chính xác đạt được<br /> càng cao khi n càng lớn. Thuật toán của<br /> P.B.Dhanish gồm 19 bước tính:<br /> Bƣớc 1: Xác định tọa độ tâm tạm thời (xấp<br /> xỉ) của các điểm đã cho theo công thức:<br /> <br /> Tel:<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 135<br /> <br /> Đỗ Thế Vinh và cs<br /> <br /> x0 <br /> y0 <br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> x<br /> <br /> Bƣớc 8: Tìm giá trị các khoảng cách hướng<br /> kính p1, p2, p3, p4 mà qua đó vòng tròn tham<br /> chiếu thỏa mãn bộ thông số tham chiếu:<br /> <br /> i<br /> <br /> n<br /> <br /> y<br /> <br /> p1  w1  sgn 1 d<br /> <br /> i<br /> <br /> p2  w2  sgn 2 d<br /> <br /> n<br /> <br /> Bƣớc 2: Chuyển điểm gốc của hệ tọa độ sang<br /> điểm tâm mới xác định được (x0, y0). Khi đó<br /> tọa độ các điểm ban đầu sẽ tương đương các<br /> cặp tọa độ mới  x 'i , y 'i  trong đó:<br /> <br />  x 'i  xi  x0<br /> :<br />  y 'i  yi  y0<br /> <br /> p3  w3  sgn 3 d<br /> <br /> p4  w4  sgn 4 d<br /> Trong đó, sgn(k) là dấu của k<br /> Bƣớc 9: Tìm đường tròn tham chiếu bằng<br /> cách giải ba trong số bốn phương trình sau:<br /> <br /> p1  r ' 0  x' 0 u1  y ' 0 v1<br /> <br /> Bƣớc 3: Tính toán các khoảng cách từ mỗi<br /> điểm đến tâm mới: r 'i <br /> <br /> p 2  r ' 0  x' 0 u 2  y ' 0 v 2<br /> <br /> x 'i2  y 'i2<br /> <br /> p 3  r ' 0  x' 0 u 3  y ' 0 v3<br /> <br /> Bƣớc 4: Tuyến tính hóa các tọa độ vừa được<br /> chuyển sử dụng công thức chuyển tọa độ<br /> <br /> x ''i <br /> <br /> y'<br /> x 'i<br /> và y ''i  i<br /> r 'i<br /> r 'i<br /> <br /> v2<br /> <br /> 1  1 u 3<br /> <br /> v3<br /> <br /> 1 u1<br /> 2   1 u3<br /> <br /> v1<br /> v3<br /> <br /> 1 u4<br /> <br /> v4<br /> <br /> 1 u4<br /> <br /> v4<br /> <br /> 1 u1<br /> 3  1 u 2<br /> <br /> v1<br /> v2<br /> <br /> 1 u1<br /> 4   1 u 2<br /> <br /> v1<br /> v2<br /> <br /> 1 u4<br /> <br /> v4<br /> <br /> 1 u3<br /> <br /> v3<br /> <br /> Bƣớc 7: Tính toán hệ số tham chiếu d:<br /> <br /> d<br /> <br /> p 4  r ' 0  x' 0 u 4  y ' 0 v 4<br /> Ở đây r’0, x’0, y’0, đây là bán kính và các tọa<br /> độ của điểm tâm trong hệ tọa độ chuyển đổi.<br /> <br /> Bƣớc 5: Chọn một bộ bốn điểm làm bộ<br /> điểm tham chiếu gốc. Có thể chọn bộ bốn<br /> điểm bất kỳ, nhưng nên chọn các điểm mà ở<br /> đó sai số e là lớn nhất. Điều đó sẽ ảnh<br /> hưởng đến kết quả nhận được đối với vùng<br /> giá trị sai số tối thiểu. Tất nhiên, không nên<br /> chọn các điểm quá gần nhau để chúng có<br /> thể xác định được một vòng tròn<br /> Gọi tọa độ của các điểm vừa chọn là (u1, v1,<br /> w1), (u2, v2, w2), (u3, v3, w3) và (u4, v4, w4), theo<br /> đó u sẽ tương ứng với x’’, v tương ứng với<br /> y’’ và w tương ứng với r’.<br /> Bƣớc 6: Tính toán các giá trị 1, 2, 3, 4:<br /> <br /> 1 u2<br /> <br /> 74(12): 135 - 139<br /> <br /> 1 w1  2 w2  3 w3  4 w4<br />   1  2  3  4 <br /> <br /> Bƣớc 10: Tìm sai số liên quan đến vòng tròn<br /> tham chiếu tại tất cả n điểm trong hệ tọa độ<br /> chuyển đổi: ei = (r’0+x’0x’’i + y’0y’’i) - r’i.<br /> Bƣớc 11: Xác định giá trị ei lớn nhất trong tất<br /> cả các giá trị ei và gọi đó là e*.<br /> Bƣớc 12: So sánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2