YOMEDIA
ADSENSE
Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, tỉnh Khánh Hòa
55
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Xếp hạng tín nhiệm giúp các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và độ tín nhiệm của mình trong sản xuất, kinh doanh nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thông qua xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình, đồng thời góp phần rất lớn trong việc quảng bá và phát triển thực lực của doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như ở nước ngoài.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh nghiệp: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, tỉnh Khánh Hòa
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
ỨNG DỤNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI<br />
CÁC DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN<br />
XÂY DỰNG ĐIỆN 4, TỈNH KHÁNH HÒA<br />
APPLY CREDIT RATING FOR EVALUATING AND CLASSIFICATION<br />
OF ENTERPRISES: A CASE STUDY AT KHANH HOA POWER ENGINEERING<br />
CONSULTING JOIN STOCK COMPANY 4<br />
Mai Diễm Lan Hương1<br />
Ngày nhận bài: 13/01/2016; Ngày phản biện thông qua: 16/5/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Xếp hạng tín nhiệm giúp các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và độ tín nhiệm của mình trong sản xuất,<br />
kinh doanh nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thông qua xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp,<br />
doanh nghiệp khẳng định được vị thế và uy tín của mình, đồng thời góp phần rất lớn trong việc quảng bá và<br />
phát triển thực lực của doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như ở nước ngoài. Tuy nhiên, hiện nay<br />
vẫn chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến việc ứng dụng xếp hạng tín nhiệm để đánh giá, xếp loại các doanh<br />
nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này<br />
được thực hiện nhằm đánh giá năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh<br />
Hòa để từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra cách thức và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài<br />
chính của doanh nghiệp.<br />
Từ khóa: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm, xếp loại<br />
ABSTRACT<br />
Credit rating helps enterprises build its image and credibility in production and business, particularly<br />
during the international integration of Vietnam. Through corporate credit rating, enterprises can assert their<br />
position and reputation, and contribute greatly to the promotion and development of business real power<br />
on the domestic market as well as abroad. However, at present there is no study that mention the use credit<br />
rating for evaluating, classification enterprises in Khanh Hoa province listed on Viet Nam’s stock market.<br />
Therefore, this research was done in order to estimate the financial capacity at Khanh Hoa Power Engineering<br />
Consulting Join stock Company 4 so that its business managers can devise ways and solutions to improve<br />
financial performance of the company.<br />
Keywords: Power Engineering Consulting Join stock Company 4, evaluating, credit rating, classification<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoa Kế toán Tài chính - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xếp hạng tín nhiệm (XHTN) có vai trò rất<br />
quan trọng đối với các cơ quan quản lý Nhà<br />
nước, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, đối<br />
tác và các chủ nợ của doanh nghiệp [3]. Trên<br />
thế giới, XHTN doanh nghiệp là hoạt động<br />
phổ biến nhưng ở Việt Nam, điều này vẫn khá<br />
<br />
Số 1/2017<br />
Báo cáo tài chính của PECC4, các thông tin<br />
qua mạng internet…<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này<br />
sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng<br />
hợp, … dựa trên các số liệu thu thập được lấy<br />
từ các Báo cáo tài chính của PECC4 để từ đó<br />
<br />
mới mẻ. Hiện tại, không nhiều doanh nghiệp<br />
<br />
đưa ra kết luận, đánh giá về tình hình tài chính<br />
<br />
trong nước tiến hành XHTN, tuy nhiên đây lại<br />
<br />
của Công ty và đề xuất một số giải pháp nâng<br />
<br />
là yếu tố quan trọng cho quá trình quốc tế hóa<br />
<br />
cao hiệu quả tài chính cho Công ty.<br />
<br />
thương hiệu doanh nghiệp nói riêng, hội nhập<br />
nói chung [2].<br />
Xuất phát từ những lợi ích mà XHTN đem<br />
<br />
3. Cơ sở lý thuyết về xếp hạng tín nhiệm<br />
3.1. Khái niệm xếp hạng tín nhiệm<br />
<br />
lại ở trên, bài viết được thực hiện với mục<br />
<br />
Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm<br />
<br />
đích đi sâu tìm hiểu quy trình và phương pháp<br />
<br />
(Credit rating) xuất hiện từ thế kỷ trước tại Mỹ do<br />
<br />
XHTN doanh nghiệp, cách thức vận dụng<br />
<br />
nhu cầu đánh giá tín nhiệm của các DN ngành<br />
<br />
phương pháp XHTN doanh nghiệp để đánh<br />
giá, xếp loại các doanh nghiệp và ứng dụng<br />
phương pháp này vào thực tiễn tại Công ty Cổ<br />
phần Tư vấn Xây dựng Điện 4 tỉnh Khánh Hòa<br />
<br />
đường sắt. Theo định nghĩa của 3 tổ chức<br />
xếp hạng uy tín trên thế giới (Fitch’s, Moody’s<br />
và Standard & Poor’s), XHTN là đánh giá rủi ro<br />
<br />
(PECC4) (mã chứng khoán: TV4). Hy vọng bài<br />
<br />
tín dụng trong tương lai dựa trên những yếu<br />
<br />
viết này sẽ hữu ích đối với các nhà quản lý để<br />
<br />
tố hiện tại của tổ chức đối với một nghĩa vụ tài<br />
<br />
họ có thể đưa ra kịp thời các giải pháp nhằm<br />
<br />
chính cụ thể. Hay nói cách khác, XHTN là đánh<br />
<br />
nâng cao năng cao năng lực cạnh tranh, hiệu<br />
<br />
giá tổng quan về mức độ rủi ro khi đầu tư vào<br />
<br />
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh<br />
nghiệp (DN).<br />
<br />
một tổ chức bằng cách phân tích, tổng hợp các<br />
yếu tố tác động bên trong và bên ngoài đến<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
triển vọng hoạt động sản xuất kinh doanh của<br />
<br />
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Công ty [3].<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn<br />
đề lý luận liên quan đến XHTN DN và ứng dụng<br />
quy trình đánh giá và XHTN DN vào PECC4.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng quy trình<br />
đánh giá và XHTN DN để đánh giá và xếp<br />
hạng PECC4 căn cứ vào Báo cáo tài chính<br />
năm 2014 của Công ty và đưa ra các kiến nghị<br />
để hoàn thiện quy trình đánh giá và XHTN DN<br />
trong giai đoạn hiện nay.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu này sử dụng số liệu thứ cấp.<br />
Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua<br />
<br />
112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
3.2. Nội dung quy trình đánh giá và xếp hạng<br />
tín nhiệm các DN<br />
Nội dung qui trình đánh giá và XHTN các<br />
DN gồm có 5 bước như sau:<br />
Bước 1: Phân loại DN theo qui mô và<br />
ngành nghề kinh doanh, trong đó phân biệt là<br />
DN đã cổ phần hay chưa cổ phần hóa.<br />
Trước hết DN được chia thành 3 nhóm<br />
theo qui mô DN lớn, DN vừa và DN nhỏ bằng<br />
cách cho điểm ở các chỉ tiêu lao động, vốn,<br />
doanh thu, tài sản.<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
Bảng 1. Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp<br />
Tiêu chí<br />
<br />
Vốn<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
Doanh thu thuần<br />
<br />
Tổng tài sản<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Hơn 100 tỷ đồng<br />
Từ 80 tỷ đến 100 tỷ đồng<br />
Từ 50 đến 80 tỷ đồng<br />
Từ 30 đến 50 tỷ đồng<br />
Từ 10 đến 30 tỷ đồng<br />
Dưới 10 tỷ đồng<br />
Hơn 1.500 người<br />
Từ 1000 đến 1500 người<br />
Từ 500 đến 1000 người<br />
Từ 100 đến 500 người<br />
Từ 50 đến 100 người<br />
Dưới 50 người<br />
Hơn 400 tỷ<br />
Từ 200 đến 400 tỷ<br />
Từ 100 đến 200 tỷ<br />
Từ 50 đến 100 tỷ<br />
Từ 20 đến 50 tỷ<br />
Dưới 20 tỷ<br />
Hơn 400 tỷ<br />
Từ 200 đến 400 tỷ<br />
Từ 100 đến 200 tỷ<br />
Từ 50 đến 100 tỷ<br />
Từ 20 đến 50 tỷ<br />
Dưới 20 tỷ<br />
Quy mô<br />
Lớn<br />
Vừa<br />
Nhỏ<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
15<br />
12<br />
9<br />
6<br />
3<br />
1<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
5<br />
2<br />
15<br />
12<br />
9<br />
6<br />
3<br />
1<br />
Tổng điểm<br />
70-100<br />
30-69<br />
Dưới 30<br />
<br />
Nguồn: [5]<br />
<br />
Sau khi phân loại theo qui mô sẽ xác định<br />
ngành nghề kinh doanh của DN dựa trên cơ sở<br />
đối chiếu ngành kinh doanh chính của DN có<br />
tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40% doanh thu<br />
trở lên theo 4 nhóm ngành: Nông – Lâm - Ngư<br />
nghiệp, Thương mại - dịch vụ, Xây dựng và<br />
Công nghiệp. [5]<br />
Bước 2: Trên cơ sở ngành nghề và qui mô,<br />
sử dụng các bảng chấm điểm tương ứng với<br />
ngành nghề kinh doanh chính của DN [4].<br />
Phương pháp tính điểm các chỉ tiêu tài<br />
chính như sau:<br />
<br />
- Điểm trọng số của các chỉ tiêu tài chính sẽ<br />
lấy bằng nhau là 10% không phân biệt nhóm<br />
chỉ tiêu, những chỉ tiêu xếp vào nhóm sau D sẽ<br />
tính điểm 0; Không phân biệt trọng số cho các<br />
loại hình DN để đảm bảo sự công bằng trong<br />
đánh giá.<br />
- Mỗi chỉ tiêu chấm điểm tài chính sẽ có<br />
5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức<br />
điểm 0, 25, 50, 75, 100 (Điểm ban đầu);<br />
Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban<br />
đầu và trọng số tương ứng được trình bày ở<br />
Bảng 2.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 113<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 1/2017<br />
<br />
Bảng 2. Bảng điểm của các chỉ tiêu tài chính<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Thang điểm xếp loại<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
Sau D<br />
<br />
Chỉ tiêu thanh khoản<br />
1. Khả năng thanh toán hiện hành<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
2. Khả năng thanh toán nhanh<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
3. Luân chuyển hàng tồn kho<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
4. Kỳ thu tiền bình quân<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
5. Doanh thu/Tổng TS<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
6. Nợ phải trả/ Tổng TS<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
7. Nợ phải trả/ VCSH<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
8. LN trước thuế/ Doanh thu<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
9. LN trước thuế/ Tổng TS<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
10. LN trước thuế/ VCSH<br />
<br />
10%<br />
<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
Chỉ tiêu hoạt động<br />
<br />
Chỉ tiêu đòn cân nợ<br />
<br />
Chỉ tiêu thu nhập<br />
<br />
Nguồn: [5]<br />
<br />
Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo<br />
nguy cơ khó khăn tài chính của DN dựa trên<br />
các tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, chính<br />
<br />
sách của nhà nước tác động đến DN, hàm<br />
thống kê Z-Score của Altman, tình hình trả nợ<br />
của các khách hàng.<br />
<br />
Bảng 3. Bảng điểm của các chỉ tiêu dự báo khó khăn tài chính<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Điểm ban đầu<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
1<br />
<br />
Nguy cơ vỡ nợ<br />
(Z-Score)<br />
<br />
Vùng an toàn<br />
<br />
2<br />
<br />
Chính sách của<br />
nhà nước tác<br />
động đến DN<br />
<br />
Rất thuận Thuận<br />
lợi<br />
lợi<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
Vùng cảnh báo<br />
<br />
0<br />
<br />
Vùng nguy<br />
hiểm<br />
<br />
Không ảnh<br />
Đang hạn chế Rất hạn chế<br />
hưởng nhiều<br />
<br />
3 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém<br />
<br />
4<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Bão hoà<br />
<br />
Suy thoái<br />
<br />
Đã có nợ quá<br />
Đã có nợ quá<br />
Tình hình trả nợ Luôn trả nợ Đã có<br />
hạn nhưng khả Nợ quá hạn<br />
hạn nhưng hiện<br />
nhiều<br />
của khách hàng đúng hạn gia hạn<br />
năng trả nợ<br />
tại vẫn trả nợ<br />
kém<br />
Nguồn:[5]<br />
<br />
114 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
15%<br />
15%<br />
10%<br />
<br />
10%<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
Đối với chỉ số Z-Score, từ một chỉ số Z ban<br />
đầu, Giáo Sư Edward I. Altman đã phát triển ra<br />
Z’ và Z’’ như sau: Sử dụng chỉ số Z = 1,2.X1 +<br />
1,4.X2 + 3,3.X3 + 0,64.X4 + 0,999.X5 cho các<br />
DN đã cổ phần hoá thuộc ngành công nghiệp,<br />
chỉ số Z’ = 0,717.X1 + 0,847.X2 + 3,107.X3<br />
+ 0,42.X4 + 0,998.X5 cho các DN chưa cổ<br />
phần hoá thuộc ngành công nghiệp và chỉ số<br />
Z’’ = 6,56.X1 + 3,26.X2 + 6,72.X3 + 1,05.X4<br />
hoặc Z’’ điều chỉnh: Z’’ = 3,25 + 6,56X1 + 3,26X2<br />
+ 6,72X3 + 1,05X4 cho các DN thuộc các<br />
ngành khác.<br />
Sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh và<br />
hệ số tín nhiệm của Moody’s và S & P là khá cao,<br />
nhưng không có nghĩa là tuyệt đối, mà có thể<br />
có một sự lệch chuẩn nằm trong khoảng cho<br />
phép của các chỉ số trên. Do chưa có đủ cơ sở<br />
để kiểm chứng sự phù hợp của chỉ số Z trong<br />
<br />
Số 1/2017<br />
điều kiện của Việt Nam, nên việc tạm ước tính<br />
hệ số tín nhiệm bằng chỉ số Z’’ là đáng tin cậy<br />
và có thể dùng được, nó cũng tương thích với<br />
việc sử dụng các mô hình xếp hạng mà các tổ<br />
chức xếp hạng đang sử dụng cho các DN ở<br />
Việt Nam.<br />
Điểm cho chỉ tiêu Z” điều chỉnh và ảnh hưởng<br />
của chính sách nhà nước đến DN được cho<br />
trọng số cao hơn. Thực tế hiện nay, đây là 2<br />
yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và<br />
hiệu quả của các DN [5].<br />
Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài<br />
chính có tác động trực tiếp đến DN như tình<br />
hình trả nợ và lãi vay, khả năng ứng phó với<br />
các thay đổi, đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh<br />
vực kinh doanh, mở rộng qui mô. Tổng điểm<br />
tối đa đã nhân trọng số của nhóm chỉ tiêu này<br />
là 50 điểm.<br />
<br />
Bảng 4. Bảng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Điểm ban đầu<br />
100<br />
<br />
75<br />
<br />
Tình hình trả Luôn trả nợ Đã có gia hạn<br />
1<br />
nợ của DN<br />
đúng hạn<br />
nợ<br />
<br />
2<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
Có nợ quá<br />
Có nợ quá hạn<br />
hạn nhưng<br />
Nợ quá<br />
nhưng khả năng<br />
hiện tại vẫn<br />
hạn nhiều<br />
trả nợ kém<br />
trả được nợ<br />
<br />
20%<br />
<br />
Công nghệ Công nghệ khá<br />
Công nghệ<br />
Công nghệ<br />
Công nghệ<br />
Khả năng tiên tiến, khả tiên tiến, khả<br />
lạc hậu,<br />
trung bình, trung bình, khả<br />
ứng phó với năng quản trị năng quản trị<br />
khả năng<br />
khả năng năng quản trị bị<br />
10%<br />
thay đổi<br />
cao, có kinh cao, có kinh<br />
quản trị<br />
quản trị cao<br />
hạn chế<br />
nghiệm.<br />
nghiệm<br />
kém<br />
<br />
Đa dạng<br />
Đa dạng hoá Đa dạng hoá<br />
Đa dạng hoá Ít đa dạng hoá<br />
Không đa dạng hoá ngoài<br />
ngành nghề<br />
tốt quanh<br />
quanh năng lực quanh năng<br />
3<br />
hoá<br />
năng lực<br />
và lĩnh vực năng lực cốt<br />
cốt lõi<br />
lực cốt lõi<br />
cốt lõi<br />
lõi<br />
kinh doanh<br />
<br />
4<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Triển khai<br />
Mở rộng<br />
và thực hiện Mở rộng trong Không mở<br />
Mở rộng qui<br />
Không mở rộng quá nhiều<br />
nhiều dự án phù hợp với rộng nhiều qui<br />
mô<br />
qui mô<br />
và quá<br />
phù hợp với<br />
khả năng<br />
mô<br />
nhanh<br />
khả năng<br />
<br />
10%<br />
<br />
10%<br />
<br />
Nguồn: [5]<br />
<br />
Bước 5: Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp<br />
hạng DN bằng cách cộng tổng điểm các bước nêu<br />
trên (điểm đã nhân trọng số), sau đó chia tổng<br />
<br />
điểm cho 2. Như vậy điểm tối đa của DN khi xếp<br />
hạng là (100+50+50)/2=100 điểm. Căn cứ vào<br />
điểm cuối cùng này để xếp DN thành 10 hạng.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 115<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn