intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng xét nghiệm định lượng nọc rắn naja Atra trong huyết thanh bằng kỹ thuật ELISA để đánh giá mức độ nặng ở bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tương quan giữa mức độ nặng với nồng độ nọc rắn hổ mang trong huyết thanh bệnh nhân; Nhận xét liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với nồng độ nọc rắn hổ mang trong huyết thanh bệnh nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng xét nghiệm định lượng nọc rắn naja Atra trong huyết thanh bằng kỹ thuật ELISA để đánh giá mức độ nặng ở bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn

  1. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 sau 6 tháng phẫu thuật. FVC tăng từ 85,77 ± 4. Gerard J. Criner et al (2011), The National 20,00 %SLT lên 97,90 ± 10,47%SLT sau 6 Emphysema Treatment Trial (NETT) Part II: Lessons Learned about Lung Volume Reduction Surgery, Am J tháng phẫu thuật. FEV1 tăng từ 52,00 ± 18,71 Respir Crit Care Med, 184, pp. 881–893. %SLT lên 63,84 ± 16,50 %SLT sau 6 tháng 5. James K. Stoller et al (2007), Lung Volume phẫu thuật. Reduction Surgery in Patients With Emphysema and -1 Antitrypsin Deficiency, Ann Thorac Surg, TÀI LIỆU THAM KHẢO 83, pp. 241 - 251. 1. Đào Ngọc Bằng (2019), Nghiên cứu hiệu quả điều 6. Joshua O. Benditt et al (1997), Lung Volume trị giảm thể tích phổi qua nội soi phế quản bằng van Reduction Surgery Improves Maximal O2 một chiều ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn Consumption, Maximal Minute Ventilation, O2 tính, luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y. Pulse, and Dead Space-to-Tidal Volume Ratio 2. Anna Maria Ciccone et al (2003), Long-term during Leg Cycle Ergometry, Am j respir crit care outcome of bilateral lung volume reduction in 250 med, 156, pp. 561–566. consecutive patients with emphysema, J Thorac 7. Mark E. Ginsburg et al (2015), The safety, Cardiovasc Surg, 125(pp. 513 - 525). efficacy, and durability of lung-volume reduction 3. Claudio Caviezel et al (2018), Lung volume surgery: A 10-year experience, The Journal of reduction surgery in selected patients with Thoracic and Cardiovascular Surgery, pp. 1-8. emphysema and pulmonary hypertension, 8. Samuel J Clark et al (2014), Surgical approaches European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 0, for lung volume reduction in emphysema, Clinical pp. 1 - 7. Medicine, 14(2), pp. 122 - 127 ỨNG DỤNG XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG NỌC RẮN NAJA ATRA TRONG HUYẾT THANH BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN BỊ RẮN HỔ MANG CẮN Vũ Đức Long* TÓM TẮT 7 SUMMARY Mục tiêu: Đánh giá tương quan giữa mức độ EVALUATE THE CORRELATION BETWEEN nặng với nồng độ nọc rắn hổ mang trong huyết thanh bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên THE SEVERITY WITH COBRA VENOM cứu: Có 76 bệnh nhân bị rắn hổ mang bành cắn và có LEVELS IN PATIENT SERUM mang đầy đủ thông tin về rắn đủ điều kiện nghiên cứu Objectives: Evaluate the correlation between the tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2013 đến tháng severity with cobra venom levels in patient serum. 12/2015, phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả. Subjects and methods: There were 76 patients who Kết quả và kết luận: tỷlệ giới: nam chiếm tỷ lệ were bitten by cobras and had full information about 85,5%, nữ chiếm tỷ lệ 14,5%.Tuổi trung bình bị rắn snakes eligible for research at Bach Mai Hospital from cắn: 43.49 ± 14.6, thấp nhất 15, cao nhất 86. Bệnh January 2013 to December 2015. Descriptive method. nhân được phân làm 02 nhóm: nhóm đến sớm trước Result and conclusion: Gender ratio: male accounts 12h sau khi bị rắn cắn và nhóm đến muộn sau 12 h for 85.5%, female makes up 14.5%. Average age of sau khi bị rắn cắn.Kỹ thuật cho phép chúng ta phát snakebites: 43.49 ± 14.6, lowest 15, highest 86. hiện được nồng độ từ 0.1ng/ml. Nồng độ cao nhất đo Patients were divided into 2 groups: the group came được là 1792.3ng/ml. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng early before 12 hours after being bitten and the group với những bệnh nhân đến sớm trước 12h không có arrived late after 12 hours after being bitten. The mối tương quan giữa nồng độ nọc rắn trong huyết technique allows us to detect concentrations from thanh với mức độ nặng lâm sàng của bệnh nhân. Với 0.1ng / ml. The highest concentration measured was những bệnh nhân đến sau 12h thì có mối tương quan 1792.3ng / ml. We also found that for patients who giữa nồng độ nọc rắn trong huyết thanh với mức độ arrived earlier than 12 o'clock there was no correlation nặng lâm sàng của bệnh nhân. between serum venom concentration and clinical Từ khóa: Nồng độ nọc rắn hổ mang, huyết thanh severity. For patients arriving after 12 hours, there is a bệnh nhân, kỹ thuật ELISA. correlation between serum venom concentration and clinical severity of the patient. Keywords: Cobra venom concentration, patient *Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội serum, ELISA technique. Chịu trách nhiệm chính: Vũ Đức Long I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: thaibatapchimtud@gmail.com Rắn cắn là một tai nạn nguy hiểm có tính chất Ngày nhận bài: 13/8/2019 nghề nghiệp cho người lao động. Theo thống kê Ngày phản biện khoa học: 5/9/2019 của Tổ chức Y tế Thế giới mỗi năm trên thế giới Ngày duyệt bài: 20/9/2019 26
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 có khoảng 3-4 triệu người bị rắn độc cắn. Ở Ấn dùng huyết thanh kháng nọc. Độ mỗi năm có 15.000 người chết vì rắn. Ở Mỹ 2.2. Phương pháp tiến hành nghiên cứu: mỗi năm có khoảng 6 nghìn đến 8 nghìn người - Tất cả các bệnh nhân vào viện có bằng bị rắn độc cắn [1]. Ở Việt Nam ước tính có chứng bị rắn hổ mang cắn sẽ được lấy máu khoảng 30 nghìn nạn nhân bị rắn độc cắn mỗi Xét nghiệm định lượng nồng độ nọc độc trong năm [2]. Chẩn đoán rắn hổ mang cắn ở Việt huyết thanh bằng phương pháp ELISA, đồng thời Nam cũng như các nước đang phát triển gặp được thăm khám đánh giá mức độ nặng trên lâm nhiều khó khăn và việc chẩn đoán dựa chủ yếu sàng, được lấy máu kiểm tra các xét nghiệm về vào lâm sàng. yếu tố viêm nhiễm, phá hủy cơ. Có nhiều phương pháp đã áp dụng để giúp - Các bệnh nhân sẽ được đánh giá mối tương việc chẩn đoán và định lượng nồng độ nọc độc quan giữa nồng độ nọc độc trong huyết thanh rắn hổ mang bành cắn được đưa ra, tuy nhiên với mức độ nặng trên lâm sàng được đánh giá miễn dịch huỳnh quang gián tiếp cụ thể là xét theo phân loại theo các mức độ nặng lâm sàng nghiệm miễn dịch gắn Enzym (ELISA) đã khắc dựa theo bảng phân loại của Trung Tâm Chống phục được nhược điểm trên [3], giúp cho việc Độc Bệnh Viện Bạch Mai, cũng như với các chỉ số chẩn đoán chính xác, nhanh chóng và định lượng xét nghiệm máu khác. giá trị cụ thể nồng độ nọc rắn trong huyết thanh. Việc chẩn đoán mức độ nặng từ trước đến III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN nay chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng. Trên thế 3.1 Tuổi và giới. giới vẫn chỉ có phân độ nặng cho rắn lục mà *Tuổi: Hầu hết BN bị rắn hổ cắn đều trong độ chưa có phân độ của rắn hổ, điều này làm cho tuổi lao động, trong nghiên cứu của chúng tôi việc đánh giá mức độ nặng và theo dõi cũng như trên 76 BN thì ở nhóm tuổi 20-60 tuổi là 85,5%. điều trị gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra vai trò của Tuổi trung bình của các BN bị rắn hổ cắn trong các yếu tố phơi nhiễm: trọng lượng rắn, tuổi, nghiên cứu là 43.49 ± 14.6 tuổi, nhỏ nhất là 15 tuổi, cao nhất là 86 tuổi. Theo nghiên cứu của giới, cách sơ cứu ảnh hưởng thế nào cũng chưa Nguyễn Kim Sơn (2008) [4], nghiên cứu ở 380 được nghiên cứu đầy đủ. BN bị rắn hổ cắn trong thời gian (1999-2004) Vậy định lượng nồng độ nọc rắn trong huyết thấy 59,8% BN độ tuổi 20-60, tuổi trung bình là thanh có tương quan với mức độ nặng trên lâm 33 tuổi. sàng hay không, có giúp việc theo dõi diễn biến cũng như trong việc điều trị hay không là vẫn đề *Giới: BN bị rắn hổ cắn trong nghiên cứu thì nam giới chiếm tỷ lệ cao (85.5%). Điều này cũng cần nghiên cứu. Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên giống với nhận xét của nhiều tác giả trong nước cứu là: “Ứng dụng xét nghiệm định lượng nọc như của Bế Hồng Thu (1994) [5], có 75% là rắn Naja atra trong huyết thanh bằng kỹ thuật nam giới bị rắn độc cắn, Nguyễn Kim Sơn (2008) elisa để đánh giá mức độ nặng ở bệnh nhân bị [4], có 84,2% BN bị rắn hổ cắn. rắn hổ mang cắn” với 2 mục tiêu nghiên cứu: 3.2. Loại rắn. Các cá thể rắn được xác định là 1. Đánh giá tương quan giữa mức độ nặng rắn hổ mang bành và có 3 loài là Naja Atra chiếm với nồng độ nọc rắn hổ mang trong huyết thanh 80.3%, Naja kouthia chiếm 18.4% và có 1 trường bệnh nhân. hợp bị cắn bởi rắn Naja siamensis chiếm 1.3%. 2. Nhận xét liên quan giữa một số yếu tố Đặc điểm rắn cắn này cũng phù hợp đặc điểm nguy cơ với nồng độ nọc rắn hổ mang trong phân bố của rắn hổ mang, các bệnh nhân bị cắn huyết thanh bệnh nhân. đều ở các tỉnh phía Bắc, và địa bàn phân bố chủ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yếu là rắn Naja atra. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 76 bệnh nhân bị 3.3 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. rắn hổ mang bành cắn và có mang đầy đủ thông Các tác giả Trung quốc đã có nghiên cứu tin về rắn vào trung tâm chống độc bệnh viện Bạch công bố vào năm 2014 [6] trên 292 bệnh nhân Mai từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015 được chia làm 2 nhóm là nhóm vào viện trước 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Bệnh nhân 12h sau khi bị cắn và nhóm vào viện sau 12h sau được chọn khi có đủ 3 tiêu chuẩn sau: khi bị cắn, các tác giả đã chỉ ra rằng có sự khác + Bị rắn hổ mang bành cắn. biệt về cả tiêu chí lâm sàng, cận lâm sàng và + Có biểu hiện lâm sàng rắn hổ mang cắn: có quá trình điều trị giữa 2 nhóm. móc độc và/hoặc sưng đau nề và hoại tử vùng bị cắn Các tác giả Đài Loan thấy có sự khác biệt + Mang được rắn hoặc ảnh rắn cắn đến. giữa 2 nhóm bệnh nhân là nhóm vào viện trước 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. Bệnh nhân chẩn 12h sau khi bị cắn và vào viện sau 12h sau khi bị đoán xác định là rắn hổ mang bành cắn đã được cắn [7]. Vì vậy, chúng tôi đã chia ra 2 nhóm là 27
  3. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 nhóm vào trước 12h và nhóm vào sau 12h sau chứng lâm sàng và cận lâm sàng với nồng độ khi bị cắn để phân tích tương quan giữa các triệu nọc rắn trong huyết thanh của từng nhóm trên. 3.3.1 Nhóm bệnh nhân vào viện trước 12h. Bảng 3.1. Nồng độ nọc rắn của BN vào viện trước 12h Mức độ nặng LS n Trung vị (ng/ml) Min Max p Không T/C 9 0.2 0.1 3.25 Nhẹ 23 15.2 0.15 634.5 Trung bình 26 236.1 0.61 1792.3 < 0.05 Nặng 3 14 3.9 123.5 Tổng 61 24.2 0.1 1792.3 Trong nghiên cứu có 61 bệnh nhân đến viện Với nhóm có mức độ lâm sàng trung bình thì sớm tức là trong vòng 12h kể từ sau khi bị rắn chúng tôi thấy có đến 21/26 bệnh nhân nồng độ cắn. Các bệnh nhân này vào viện trong tình nọc rắn trong huyết thanh ở trong khoảng 28- trạng lâm sàng đầy đủ các triệu chứng và mức 1792ng/ml. Và có 3 bệnh nhân nặng với các độ từ không có triệu chứng đến mức độ nặng triệu chứng lan xa ngoài đoạn chi và có 1 bệnh theo phân loại hiện nay của TTCĐ. Cụ thể, có 9 nhân bị shock, nồng độ của 3 bệnh nhân biểu bệnh nhân không có biểu hiện triệu chứng gì hiện lâm sàng nặng chỉ ở trong khoảng 3- (vết cắn khô), có 23 bệnh nhân có triệu chứng 123.5ng/ml. Tiến hành so sánh với kết quả của mức độ nhẹ, có 26 bệnh nhân ở mức độ trung các tác giả Đài Loan công bố trước đó thì họ có bình và 3 trường hợp mức độ nặng. Nhóm 10 bệnh nhân trong tổng số 27 bệnh nhân được nghiên cứu cũng ghi nhận được 1 trường hợp xếp mức độ lâm sàng trung bình và nặng (có các trong số 61 trường hợp đến sớm có biểu hiện biểu hiện ra ngoài đoạn chi bị cắn hoặc có các toàn thân nặng, có shock. Kết quả cho thấy dấu hiệu toàn thân như sụp mi, tê liệt) nồng độ rằng, trong nhóm bệnh nhân không có triệu nọc rắn trong huyết thanh của 10 bệnh nhân này chứng thì có 8/9 trường hợp nồng độ nọc rắn trong khoảng 228-1270ng/ml. Sở dĩ, có sự khác trong huyết thanh ở mức nhỏ hơn 1ng/ml. Và với biệt này cũng có thể do số lượng bệnh nhân của nhóm biểu hiện nhẹ thì có 15/23 trường hợp nghiên cứu tại Đài Loan ít hơn nhiều so với số nồng độ ở trong mức từ 1-24ng/ml. Kết quả này bệnh nhân của chúng tôi nghiên cứu, vì vậy khá tương đồng với kết quả mà các tác giả Đài khoảng nồng độ của chúng tôi trải rộng hơn. Loan đã công bố [8]. Trong nghiên cứu của các Qua các kết quả thu được chúng tôi nhận tác giả Đài Loan có tổng cộng 27 bệnh nhân đến thấy rằng nồng độ nọc rắn trong huyết thanh ở sớm (trước 12h) thì ghi nhận 9 trường hợp có các bệnh nhân đến trước 12h có xu hướng tăng mức độ lâm sàng nhẹ thì nồng độ các bệnh nhân lên theo mức độ nặng lâm sàng tuy nhiên xu này từ 0-24ng/ml. hướng tăng theo mức độ lâm sàng này là không rõ ràng. Bảng 3.2. Diện tích hoại tử và nồng độ nọc rắn nhóm đến trước 12h Số liệu n Trung vị Min Max p Mức độ hoại tử (người) (ng/ml) (ng/ml) (ng/ml) Nhẹ 10 23.1 0.61 1792.3 Trung bình 14 357.3 14.6 1754.1 0.006 Nặng 2 9 3.947 14.04 Tổng 26 157.6 0.61 1792.3 Kết quả ở bảng 3.2 chỉ ra dấu hiệu hoại tử tại chỗ trong nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm bệnh nhân đến sớm gặp 26/61 trường hợp có hoại tử, chiếm 42.6%. Nhỏ nhất là 0,3cm2, lớn nhất là 13 cm2. Theo Nguyễn Kim Sơn (2008) [4] hoại tử do rắn hổ mang bành cắn là 100%, diện tích hoại tử trung bình là 186 ± 19 cm2. Diện tích hoại tử của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều so với các báo cáo trên vì đây là các bệnh nhân đến sớm. Biều đồ 3.1. Tương quan nồng độ nọc rắn và diện tích hoại tử 28
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Sự tương quan giữa nồng độ nọc rắn trong gồm có: nồng độ nọc rắn trong huyết thanh, chỉ huyết thanh với diện tích hoại tử của bệnh nhân số bạch cầu, procalcitonin, CK và Creatinin. đến sớm, chúng tôi cũng thấy không có mối liên Trong số 61 bệnh nhân đến sớm có 43 bệnh quan với hệ số tương quan R = 0.144. nhân có kết quả CK cao hơn mức bình thường Trong nhóm 61 BN vào trước 12h sau khi bị (nam 38-174U/L và nữ26-140U/L) chiếm 66.2%, rắn độc cắn phần lớn có biểu hiện sưng tấy tại con số này cũng tương đồng với sự sưng nề và chỗ và lan xa với tỷ lệ 43/61 chiếm 70.5%, dấu lan xa. Và khi xét mối tương quan với nồng độ hiệu này là dấu hiệu thường gặp khi BN bị rắn hổ nọc rắn trong huyết thanh cũng không thấy sự cắn. Tùy theo mức độ nhiễm nọc độc của bệnh tương quan giữa chỉ số CK trong huyết thanh tại nhân bị rắn cắn, nghiên cứu của chúng tôi cũng thời điểm vào viện với chỉ số nồng độ nọc rắn phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Kim trong huyết thanh lúc vào viện. Hệ số tương Sơn(2008) [4] về tỷ lệ sưng nề. quan R = 0.052. Về sự tương quan giữa nồng độ nọc rắn trong Khi xét mối tương quan giữa nồng độ Creatinin huyết thanh và mức độ sưng nề tại chỗ (qua vết huyết thanh và nồng độ nọc rắn trong huyết thanh cắn so với bên đối diện, đo bằng cm) ở các bệnh thì kết quả không ngoài dự đoán của nhóm nghiên nhân đến sớm là không có sự tương quan với hệ cứu là không có sự tương quan giữa 2 chỉ số trên, số R = 0.049. và hệ số tương quan R = 0.128 Theo các giả thuyết sinh lý bệnh thì tổn Khi xét mối tương quan của các chỉ số nhiễm thương do rắn hổ mang bành cắn chủ yếu là tổn trùng với nồng độ nọc rắn trong huyết thanh thương các tổ chức phần mềm và các yếu tố cũng không thấy được sự tương quan giữa chỉ số nhiễm trùng do rắn cắn đưa vào. Các dấu hiệu bạch cầu và chỉ số Procalcitonin so với nồng độ sưng nề hoại tử lan xa là do sự phá hủy tổ chức nọc rắn, và hệ số tương quan lần lượt là R = phần mềm, vì vậy các chỉ số cận lâm sàng liên 0.283 và R= 0.039. Kết quả này hợp lý về cơ sở quan chủ yếu gồm các yếu tố tổn thương phần sinh lý bệnh do quá trình gây nhiễm trùng cần có mềm: CK, Creatinin. Và các yếu tố nhiễm trùng: thời gian và đặc biệt gây tăng các chỉ số bạch Bạch cầu, Procalcitonin. cầu và procacitonil. Trong khi đó các bệnh nhân Các số liệu thu thập tại thời điểm bệnh nhân nhóm này là các bệnh nhân vào viện sớm sau vào viện chưa được dùng huyết thanh kháng nọc khi bị rắn cắn. 3.3.2 Nhóm vào viện muộn (vào viện sau 12h sau khi bị rắn cắn) Bảng 3.3. Nồng độ nọc rắn của BN vào viện sau 12h sau khi bị rắn cắn Mức độ nặng LS n Trung vị (ng/ml) Min (ng/ml) Max (ng/ml) p Không T/C 0 Nhẹ 4 1.6 0.97 7.95 Trung bình 5 6.15 0.124 128.8 0.003 Nặng 6 307.7 219 799 Tổng 15 7.95 0.124 799 Trong nghiên cứu có 15 bệnh nhân vào sau nặng là 219-799ng/ml. Chúng tôi nhận thấy rằng 12h sau khi bị rắn cắn, bệnh nhân vào viện nồng độ nọc rắn trong huyết thanh của bệnh muộn nhất là 32h. Các tổn thương của bệnh nhân vào muộn có xu hướng tăng cùng với xu nhân đến muộn có xu hướng nặng và nghiêm hướng nặng lên ở trên lâm sàng. trọng hơn các bệnh nhân đến sớm. Không có bệnh nhân nào không biểu hiện triệu chứng. Có 4 bệnh nhân ở mức độ lâm sàng nhẹ, 5 bệnh nhân ở mức độ trung bình và có tới 6 bệnh nhân có mức độ lâm sàng nặng. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nặng ở nhóm vào muộn cao hơn nhóm đến sớm một cách rõ ràng. Kết quả này cũng tương đồng với báo cáo của các tác giả Trung Quốc [6] khi tiến hành nghiên cứu trên 292 bệnh nhân bị rắn hổ mang bành cắn. Nồng độ nọc rắn trong huyết thanh của nhóm bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng ở mức độ nhẹ trong khoảng 0.974-7.19 ng/ml, ở mức độ trung Biểu đồ 3.2. Tương quan nồng độ nọc rắn bình trong khoảng 0.124-128ng/ml, và mức độ và diện tích hoại tử 29
  5. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 Xét mối tương quan giữa triệu chứng hoại tử vào muộn, với hệ số tương quan R = 0.428 và và nồng độ nọc rắn trong huyết thanh chúng tôi theo phương trình Y = 0.002X + 2.39 với Y là thấy có sự tương quan tuyến tính tăng dần của mức độ sưng nề (cm), X là nồng độ nọc rắn nồng độ nọc rắn trong huyết thanh và độ sưng (ng/ml). nề qua vết cắn ở bệnh nhân vào muộn, với hệ số Xét mối tương quan giữa triệu chứng sưng nề tương quan R =0.713 và theo phương trình Y = và nồng độ nọc rắn trong huyết thanh chúng tôi 0.095X + 6.733 với Y là diện tích hoại tử (cm 2), thấy có sự tương quan tuyến tính tăng dần mức X là nồng độ nọc rắn (ng/ml). độ trung bình của nồng độ nọc rắn trong huyết Xét mối tương quan giữa triệu chứng sưng nề thanh và độ sưng nề qua vết cắn ở bệnh nhân và nồng độ nọc rắn trong huyết thanh chúng tôi vào muộn, với hệ số tương quan R = 0.488 và thấy có sự tương quan tuyến tính tăng dần mức theo phương trình Y = 0.043X + 33.473 với Y là độ trung bình của nồng độ nọc rắn trong huyết mức độ lan xa (cm), X là nồng độ nọc rắn thanh và độ sưng nề qua vết cắn ở bệnh nhân (ng/ml). Bảng 3.4. Tương quan giữa các xét nghiệm với nồng độ nọc rắn BN đến sau 12h. Trung Hệ số tương quan với Xét nghiệm n Trung bình Min Max vị nồng độ nọc rắn (R) CK ( U/L) 15 1978 6124±10788 120 42100 0.355 Creatinin(µmol/l) 15 95 113.4 ± 91 52 433 0.195 Bạch cầu(G/L) 15 10.7 11.3 ± 4.9 6.1 24.6 0.305 Procalcitonin 14 0.32 22.8 ± 41.5 0.02 100 0.254 Nồng độ nọc rắn trong huyết thanh có tương IV. KẾT LUẬN quan thấp với nồng độ CK và số lượng bạch cầu 1. Tương quan giữa mức độ nặng lâm sàng ở bệnh nhân đến muộn. Hệ số tương quan lần và nồng độ nọc rắn. lượt là 0.355 và 0.305 • Với bệnh nhân đến trước 12h không có mối Nồng độ nọc rắn không có tương quan với tương quan giữa nồng độ nọc rắn và mức độ nồng độ Creatinin và nồng độ Procalcitonin trong nặng cũng như triệu chứng lâm sàng và các xét huyết thanh với hệ số tương quan lần lượt là nghiệm CK, Creatinin, Bạch cầu và Procalcitonin. 0.195 và 0.254. • Với nhóm đến sau 12h có sự tương quan 3.4. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ giữa nồng độ nọc rắn với mức độ nặng và các với nồng độ nọc rắn. Các bệnh nhân trong triệu chứng lâm sàng: lan xa (R = 0.488), sưng nghiên cứu có tổng số 62 bệnh nhân bị rắn tự nề (R = 0.428), hoại tử (R = 0.71). Cận lâm nhiên cắn, các trường hợp này có nồng độ nọc sàng: CK máu có mối tương quan thấp với nồng độc trung bình trong huyết thanh khi vào viện là độ nọc rắn trong huyết thanh. R = 0.355. 232.05 ± 210.3 (ng/ml). Và có 14 trường hợp bị • Nồng độ nọc rắn có tương quan với điều trị rắn nuôi nhốt cắn là các trường hợp nuôi rắn, có HTKN. R = 0.459 nồng độ trung bình lúc vào viện là 240.45 ± 2. Các yếu tố nguy cơ: 218.7 (ng/ml). Nhóm nghiên cứu thấy rằng có sự • Tuổi, vị trí cắn, trọng lượng rắn và các biện pháp khác nhau giữa nồng độ nọc độc trung bình sơ cứu không có liên quan với nồng độ nọc rắn. trong huyết thanh lúc vào viện của hai nhóm là • Nguồn gốc rắn (tự nhiên và nuôi nhốt) có nhóm bị rắn tự nhiên cắn và nhóm bị rắn nuôi liên quan với nồng độ nọc rắn. P = 0.038 nhốt cắn và kết quả này có ý nghĩa thống kê với p = 0.038 (< 0.05). TÀI LIỆU THAM KHẢO Nồng độ nọc rắn giữa các vị trí cắn không có 1. World Health Organization (2010). Guidelines sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P = 0.58 > for the production, control and regulation of snake antivenom immunoglobulins. 2010. 0.05. Lý giải cho kết quả này do sự không đồng 2. Trịnh Kim Ảnh, Trịnh Xuân Kiếm (1998). Rắn đều về cỡ mẫu khi mà đối tượng bị cắn chủ yếu độc tại Việt Nam, tài liệu tóm tắt về rắn độc và ở chi trên. Bên cạnh đó khi bệnh nhân bị cắn ở điều trị nạn nhân rắn độc. 1998. tạp chí y học đại các vị trí nguy hiểm như đầu mặt cổ, những nơi học y dược thành phố Hồ Chí Minh: p. 17. 3. Kavi Ratanabanangkoon (1987). nguy cơ ảnh hưởng đến sự thông thoáng đường Immunodiagnosis of snake venom poisoning. Asian thở dù nồng độ cao hay thấp sẽ rất nguy hiểm Pacific journal of allergy and immunology, 1987. 5: hơn ở những nơi khác. Chính vì lẽ đó sự khác p. 187-190. biệt về nồng độ trong huyết thanh theo vị trí cắn 4. Nguyễn Kim Sơn (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân bị một số rắn độc cũng ít có giá trị thực tiễn trên lâm sàng. trên cạn cắn thuộc họ rắn Hổ (Elapidae) ở miền 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2