Bài giảng Ứng dụng xét nghiệm định lượng chuỗi nhẹ trong bệnh lý tăng Gammaglobulin đơn dòng - TS.BS. Vũ Đức Bình
lượt xem 2
download
Bài giảng Ứng dụng xét nghiệm định lượng chuỗi nhẹ trong bệnh lý tăng Gammaglobulin đơn dòng do TS.BS. Vũ Đức Bình biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Cấu trúc và chức năng Immunoglobulin; Chuỗi nhẹ tự do (FLC) trong huyết thanh so với nước tiểu; Chuỗi nhẹ tự do (FLC) vs Chuỗi nhẹ toàn phần; Những yếu tố ảnh hướng đến nồng độ FLC; Các loại bệnh lý gamma đơn dòng; Ứng dụng xét nghiệm FLC trong lâm sàng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng xét nghiệm định lượng chuỗi nhẹ trong bệnh lý tăng Gammaglobulin đơn dòng - TS.BS. Vũ Đức Bình
- ỨNG DỤNG XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG CHUỖI NHẸ TRONG BỆNH LÝ TĂNG GAMMAGLOBULIN ĐƠN DÒNG TS.BS. Vũ Đức Bình Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương 1
- Cấu trúc và chức năng Immunoglobulin (Ig) • Phân tử immunoglobulin chứa 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. • Chuỗi nặng xác định loại Ig: alpha (IgA), delta (IgD), epsilon (IgE), gamma (IgG), IgG molecule: mu (IgM). red = heavy chain blue = light chain • Chuỗi nhẹ có thể là kappa (κ) hoặc lambda (λ). • Mỗi tế bào plasma chuyên biệt sản xuất ra kháng thể chuyển biệt, nghĩa là có 1 chuỗi nặng và 1 chuỗi nhẹ chuyên biệt. • Khi chuỗi nhẹ tăng nhẹ được phát hiện lưu hành trong cơ thể dưới dạng tự do, nghĩa là dạng chuỗi nhẹ không liên kết để trở thành một phân tử immunoglobulin toàn vẹn trong huyết tương. Author | Department 2 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Chuỗi nhẹ tự do (FLC) trong huyết thanh so với nước tiểu 250 2500 Huyết thanh FLC (Mg/L) Nước tiểu FLC (Mg/L) 200 2000 150 1500 100 Huyết thanh 1000 Nước tiểu 50 500 0 0 Thay đổi trong huyết thanh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 FLC nước tiểu / tăng kích thước khối u Thời gian (tháng) NR = Giá trị bình thường Author | Department 3 http://www.specialtylabs.com/education/download_PDF/TN_1185.pdf Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Chuỗi nhẹ tự do (FLC) vs Chuỗi nhẹ toàn phần (TLC) Trong máu/Huyết tương: • Lượng lớn chuỗi nhẹ có gắn kết chuỗi nặng + lượng nhỏ chuỗi nhẹ tự do. • Lượng chuỗi nhẹ có gắn kết hơn 500-1000 lần so với FLC. • Sự thay đổi lớn của κ hoặc λ : tính toán tỷ lệ κ/λ. • FLC được lọc bởi thận, độ lọc cầu thận giảm -> tăng FLC. Trong nước tiểu: • Có lượng nhỏ IgG (và chuỗi nhẹ gắn kết). • Nồng độ FLC phụ thuộc vào nồng độ trong huyết tương. • Lượng nhỏ tương đương κ hoặc λ: tính toán tỷ lệ κ/λ. Author | Department 4 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Chuỗi nhẹ tự do (FLC) vs Chuỗi nhẹ toàn phần (TLC) • Xét nghiệm Chuỗi nhẹ tự do FLC được dùng để chẩn đoán bệnh lý gamma đơn dòng. • Tuy nhiên, thường có sự nhầm lẫn giữa FLC và TLC. • Xét nghiệm TLC xác định chuỗi nhẹ gắn kết với chuỗi nặng và cả chuỗi nhẹ tự do (unbound). • Có sự khác biệt lớn về độ nhạy của hai xét nghiệm này. • Xét nghiệm TLC có thể phát hiện chuỗi nhẹ tự do ở nồng độ dưới 4 g/L, trong khi xét nghiệm FLC có thể phát hiện chuỗi nhẹ đơn dòng ở nồng độ theo mg/L. -> Sự cải thiện độ nhạy này rất quan trọng trong chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân MG. *Monitoring claim for the Siemens Healthineers N Latex FLC Assay currently not FDA-cleared for the . Author | Department 5 http://dx.doi.org/10.1016/j.bjhh.2015.11.003 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Những yếu tố ảnh hướng đến nồng độ FLC FLC tăng κ/λ Tuổi κ/λ không bị ảnh hưởng Kích thích đa dòng κ/λ không bị ảnh hưởng Suy thận κ/λ ảnh hưởng nhẹ Bệnh lý gamma đơn dòng κ/λ bất thường Bệnh lý gamma đơn dòng • Tăng FLC kappa hoặc FLC lambda • Tỷ lệ κ/λ cao trong kappa MGs • Tỷ lệ κ/λ thấp trong lambda myeloma • non-involved light chain có thể: • Bình thường • Giảm do sự ức chế của tế bào B • Tăng nhẹ do giảm chức năng thận Author | Department 6 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Các loại bệnh lý gamma đơn dòng 7 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Bệnh lý gamma đơn dòng (MG) • Bệnh lý gamma đơn dòng Myeloma Type Percent • Rối loạn chức năng tế bào plasma IgG 55% • Tăng sinh đơn dòng của một tế bào plasma IgA 25% • Hiện diện của immunoglobulin đơn dòng • Hoàn chỉnh (IgG, IgA, IgM, IgE, IgD) IgD 1–2% • Không hoàn chỉnh (LCD or HCD) IgM 1% • Rất hiếm: thể không tiết Light chain disease (LCD) 20% • Xuất hiện M-protein hoặc paraprotein trong huyết Heavy chain disease (HCD)
- Đa u tủy (MM) • Bệnh lý ác tính tủy xương do sự tăng sinh quá mức và mất kiểm soát của tế bào plasma gây ra sự biểu hiện quá mức của immunoglobulin đơn dòng. • Chiếm 10% trong nhóm bệnh rối loạn huyết học và khoảng 1% trong nhóm bệnh ác tính.1 • Tỷ lệ mắc mới khoảng 4–6/100,000 hằng năm.1 • Phương pháp điều trị là theo dõi miễn là bệnh nhân không xuất hiện triệu chứng. • Nếu xuất hiện triệu chứng có nghĩa do sự tăng sinh của tế bào plasma tủy xương và do tăng nồng độ kháng thể, tăng calci máu, thiếu máu, và tổn thương xương. • Phương án điều trị bao gồm: hóa trị, xạ trị, cấy ghép tế bào gốc, lọc huyết tương. 1. https://seer.cancer.gov/statfacts/html/mulmy.html Author | Department 9 Unrestricted © Siemens Healthcare Diagnostics Inc., 2020 30-18-11582-01-76
- Bệnh lý Gamma đơn dòng không xác định (MGUS) Không triệu chứng, rối loạn tế bào plasma tiền ác tính được xác định bằng xét nghiệm: • M-protein trong huyết thanh thấp
- Smoldering Multiple Myeloma 100 Smoldering MM MGUS Xác suất bệnh tiến triển (%) 80 78 73 66 60 27% tiến triển MM trong 15 năm 51 tiếp theo~ 2% /năm 40 51% tiến triển MM trong 5 năm đầu tiên 20 ~ 10% /năm 21 4 16 10 0 0 5 10 15 20 25 Năm từ thời điểm chẩn đoán 11 Kyle RA, et al. N Engl J Med. 2007;356:2582-2590. Greipp PR, et al. J Clin Oncol. 2005;23:3412-3420.
- CÁC CHỈ SỐ CẬN LS DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIẾN TRIỂN Involved/uninvolved FLC ratio ≥100 dự báo nguy cơ Dòng tb plasma trong tủy dự báo nguy cơ bệnh tiến triển MM tiến triển MM (P < .0001) (P < .001) Tỷ lệ dòng plasma trong tủy ≥ 1.0 1.0 60% Myeloma có triệu chứng FLC ratio ≥ 100 0.8 0.8 % tiến triển thành TTP trung bình: FLC ratio < 100 % tiến triển MM 15 tháng TTP trung bình: Tỷ lệ dòng plasma trong tủy < 0.6 55 tháng 0.6 60% 0.4 0.4 0.2 0.2 HR: 13.7; P < .001 0 0 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian bệnh tiến triển (tháng) Thời gian bệnh tiến triển (tháng) 12 Larsen JT, et al. Leukemia. 2013;27:941-946. Kastritis E, et al. Leukemia. 2013;27:947-953.
- Dấu hiệu và triệu chứng Đa u tủy Tiêu chí CRAB trong Đa u tủy Calci huyết thanh >11 mg/dL • Biếng ăn C • Buồn nôn, ói mửa • Yếu cơ, bồn chồn • Rối loạn tâm thần Bệnh lý thận R • Serum creatinine >2 mg/dL • eGFR
- IMWG 2014: CẬP NHẬT TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ DÒNG PLASMA* MGUS Smoldering Myeloma Multiple Myeloma M protein < 3 g/dL M protein ≥ 3 g/dL (serum) or ≥ 500 mg/24 Clonal BM plasma cells Clonal plasma cells in BM hrs (urine) ≥ 10% or ≥ 1 biopsy-proven plasmacytoma < 10% Clonal plasma cells in BM 10% to 60% AND 1 or more MM-defining events: No myeloma defining events No myeloma-defining events ≥ 1 CRAB† feature ≥ 1 Biomarker of malignancy: • Clonal plasma cells in BM ≥ 60% • Serum FLC ratio ≥ 100 • > 1 MRI focal lesion ≥ 5 mm on MRI † C: Calcium elevation (> 11 mg/dL(>2.75 mmol/L) or > 1 mg/dL(0.25 mmol/L) higher than ULN) R: Renal insufficiency (CrCl < 40 mL/min or serum creatinine > 2 mg/dL (>177µmol/L) A: Anemia (Hb < 100 g/L or 20 g/L < normal) B: Bone disease (≥ 1 lytic lesions on skeletal radiography, CT, or PET/CT) *New criteria associated with ≥ 80% risk of progression to MM within 2 yrs. 14 Rajkumar SV, et al. Lancet Oncol. 2014;15:e538-e548.
- MM diagnosis ≥10% clonal BMPCs HyperCalcaemia Renal insufficiency Anaemia Bone Lesions Myeloma Defining Events Involved/ ≥60% clonal BMPCs uninvolved Freelite >1 focal lesion by MRI ratio ≥ 100 Rajkumar Lancet Oncol 2014;15:e538-48
- Phân loại giai đoạn bệnh
- Các yếu tố nguy cơ đánh giá tiên lượng Yếu tố nguy cơ Nhóm nguy cơ thường Nhóm nguy cơ cao (OS: 6-7 năm) (OS: 2-3 năm) FISH t(11;14) Del(17p) t(6;14) Del(1p) Gain(1q) t(4;14)* t(14;16) Di truyền TB Đa bội Thiểu bội β2-microglobulin* Thấp (< 3.5 mg/L) Cao (≥ 5.5 mg/L) Isotype -- IgA Gene expression profile Good risk High risk * Bệnh nhân t(4;14), β2-microglobulin < 4 mg/L, và Hb ≥ 10 g/dL có thể xếp thành nhóm nguy cơ trung bình Kumar SK, et al. Mayo Clin Proc. 2009;84:1095-1110. Fonseca R, et al. Leukemia. 2009;23:2210-21. Kyle RA, et al. Clin Lymphoma Myeloma. 2009;9:278-288. Munshi N, et al. Blood. 2011;117:4696-4700.
- Thuốc điều trị đa u tuỷ đã được chấp nhận MM Therapies Introduction FDA Approved in MM 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2015 2015 Ixazomib 1958 1983 2003 2015 Melphalan Autologous Bortezomib 3rd line Dratumumab transplantation 2015 1962 2005 Panobinostat Prednisone Bortezomib 2nd line 2015 1986 Elotuzumab High-dose dexamethasone 1969 2006 2013 Melphalan + Lenalidomide + dex Pomalidomide prednisone 2nd line 3rd line 2012 2006 Carfilzomib Thalidomide + dex 3rd line 1st line 2012 2007 Bortezomib SC Doxorubicin + bortezomib 2nd line 2008 Bortezomib frontline
- Tiến bộ điều trị đa u tủy cải thiện tiên lượng bệnh Kenneth C. Anderson Clin Cancer Res 2016;22:5419-5427
- Mô hình điều trị đa u tủy phân tầng nguy cơ kiện ghép Đủ điều Tấn công Củng cố Chẩn đoán và Duy trì Không đủ điều kiện Tấn công tiếp theo là điều trị liên tục ghép Tumor Burden
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu - đông máu ứng dụng trong lâm sàng - BS. Phạm Quý Trọng
45 p | 625 | 84
-
Các xét nghiệm thông thường đánh giá chức năng gan (Kỳ 1)
6 p | 302 | 70
-
Bài giảng Phết tế bào cổ tử cung (xét nghiệm Pap smear) - BS. Lê Minh Nguyệt
35 p | 250 | 35
-
Bài giảng Xét nghiệm tế bào
26 p | 181 | 19
-
Bài giảng Công nghệ ADN trong xét nghiệm huyết thống ở người Việt
25 p | 117 | 15
-
Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạm Qúy Trọng
72 p | 99 | 14
-
Bài giảng Ứng dụng Lean Six Sigma cải tiến khoa xét nghiệm bệnh viện Mỹ Phước
31 p | 59 | 9
-
Bài giảng Vai trò của AMH trong dự đoán tuổi mãn kinh - PGS.TS.BS. Vũ Thị Nhung
28 p | 16 | 6
-
Bài giảng Giá trị tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm PAP, HPV, phối hợp PAP và HPV (Co-testing) tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương - BS. CKII. Trương Thị Kim Hoàn
21 p | 27 | 6
-
Bài giảng Ứng dụng sinh học phân tử trong bệnh lý nhiễm trùng - TS.BS. Huỳnh Minh Tuấn
54 p | 11 | 5
-
Bài giảng Ứng dụng hiệu quả các xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán trước sinh - ThS. Bs. Mai Thu Liên
6 p | 35 | 4
-
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trước làm tổ: Từ phòng xét nghiệm tới thực hành lâm sàng - Ths. Bs. Quách Thị Hoàng Oanh
23 p | 20 | 3
-
Bài giảng Xét nghiệm di truyền tiền làm tổ cho các bệnh lý đơn gen hiếm gặp - PGS. TS. BS. Vương Thị Ngọc Lan
39 p | 27 | 2
-
Bài giảng Xét nghiệm nhanh Troponin - Ứng dụng trong bệnh lý mạch vành
20 p | 27 | 2
-
Bài giảng Nội cơ sở 1 - Bài 10: Xét nghiệm cận lâm sàng tiêu hoá
6 p | 34 | 1
-
Bài giảng Táo bón, lỵ, tiêu chảy - ThS. Lê Minh Tân
34 p | 3 | 1
-
Bài giảng Xét nghiệm cầm máu đông máu ứng dụng trên lâm sàng
96 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn