intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạm Qúy Trọng

Chia sẻ: Lê Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:72

102
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạn Qúy Trọng". Là một trong những bài giảng hay của bộ môn huyết học giúp các bạn sinh viên hiểu được ý nghĩa của xét nghiệm đông máu và huyết khối tắt mạch, theo dõi và điều trị kháng đông, biết khai thác các xét nghiệm cơ bản và huyết khối đông máu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xét nghiệm khảo sát rối loạn đông máu ứng dụng trong lâm sàn - BS Phạm Qúy Trọng

  1. Xét nghiệm khảo sát Rối Loạn Đông Máu ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG BS. Phạm Quý Trọng Nguyên, Bộ môn Huyết học Khoa Y - ĐHYD TP. HCM
  2. Mục tiêu 1. Ôn lại ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch, theo dõi điều trị kháng đông 2. Biết khai thác các xét nghiệm cơ bản đông máu và huyết khối
  3. Thuật ngữ  Cầm máu (hemostasis)  Đông máu (coagulation)  Tiêu sợi huyết (fibrinolysis, fibrinogenolysis)
  4. Thuật ngữ  aPTT = TCK , TCA  PT = TQ (thời gian Quick) format thời gian (giây) = TP (tỷ lệ Prothrombin) format % = format INR  TT = Thời gian thrombin
  5. Ôn lại : sinh lý cầm máu đông máu 1- Cầm máu ban đầu : - co mạch - nút tiểu cầu 2- Đông máu huyết tương 3- Tiêu sợi huyết * bất thường ở bất cứ khâu nào đều có thể gây chảy máu
  6. Ôn lại : sinh lý đông máu * Tube máu này đông theo đường nội sinh hay ngoại sinh hay cả 2 ... ?
  7. Không biết ! Vì sản phẩm cuối cùng là fibrin thì như nhau 2.- Vậy làm sao biết là : có 2 đường nội ~ ngoại sinh khác nhau ?
  8. Thăm dò tiền phẫu trước nay : * TS (temps de saignement, bleeding time) * TC (temps de coagulation, coagulation time) BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm Đưa BN đi mổ ...
  9. Thăm dò Cầm máu Đông máu trước nay : TS (thời gian máu chảy)  Thử thách trực tiếp khả năng cầm máu  không đủ độ tin cậy  nghi thức bắt buộc
  10. TC (thời gian máu đông) Xét nghiệm (xưa kia) với máu toàn bộ (whole blood), để máu đông tự nhiên Quan sát bằng mắt ; vấn đề : * Thể tích giọt máu ? * Nhiệt độ môi trường ?
  11. 370 C TC Thời gian Lee- White Khắc phục 2 vấn đề : * Thể tích giọt máu * Nhiệt độ môi trường
  12. Máu đỏ đậm, đục Quan sát bằng mắt ; Phát hiện chậm TC = 8 - 12 mn
  13. Dùng plasma (thay vì máu nguyên vẹn) Cho kháng đông, ly tâm, chiết plasma ra riêng
  14. Dùng plasma (thay vì máu nguyên vẹn), kích hoạt cho đông nhanh : cephalin, kaolin 370C Quan sát plasma ; Phát hiện sớm TCK ≈ 38 - 42 sec (kỹ thuật thủ công)
  15. Dùng plasma, kích hoạt cho đông nhanh : cephalin, hạt célite, hạt thủy tinh … Quan sát bằng máy ; Phát hiện sớm TCA ≈ 28 - 32 sec
  16. aPTT : activated Partial Thromboplastin Time = TCA : Temps de céphaline activé) ≈ 28 – 32 sec Đến đây tưởng là MÁU không thể đông nhanh hơn 30 giây được
  17. * Nhưng không phải ! * MÁU có thể đông nhanh hơn * Từ nhận xét … qua các vết thương dập nát …
  18. 370C TF* Thời gian Quick* (TQ) 12 sec *Armand J. Quick (1935) * TF = tissue factor
  19. Từ đó đưa ra nhận xét : * Nếu có yếu tố mô (từ ngoài, không có sẵn trong dòng máu) tham gia vô * Thì máu đông nhanh hơn 30 sec * Phát hiện ra đường đông máu thứ 2 * Đường đông máu ngoại sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2