Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC XÉT NGHIỆM<br />
ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN THIẾU HỤT HOẠT TÍNH<br />
CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU PHỤ THUỘC VITAMIN K<br />
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br />
Nguyễn Văn Hưng*, Phạm Quang Vinh*, Nguyễn Tuấn Tùng*, Trần Thái Sơn*, Đỗ Thị Răm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Vitamin K (VK) là một đồng yếu tố quan trọng của enzym γ- glutamyl carboxylase. Thiếu VK các<br />
yếu tố đông máu phụ thuộc VK chỉ ở dạng tiền chất không có chức năng đông máu gây chảy máu trên lâm sàng.<br />
Mục tiêu: Bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu<br />
hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK.<br />
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu từ tháng 1/2009 đến<br />
tháng 6/2011, chúng tôi nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30<br />
người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.<br />
Kết quả và kết luận: Về tiền sử: 33,3% bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và 26,7% có dùng thuốc đông<br />
y. Về đặc điểm xuất huyết: 46,7% xuất huyết dưới da dạng mảng, 46,7% xuất huyết niêm mạc; 40,0% xuất<br />
huyết nội tạng; 13,3% có chảy máu trong cơ và 6,7% chảy máu sau mổ. Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông y chỉ<br />
gặp xuất huyết dưới da và xuất huyết niêm mạc, nhóm khác có cả xuất huyết nội tạng. Về các đặc điểm lâm sàng<br />
khác: có 80,0% bệnh nhân thiếu máu. Về đặc điểm các xét nghiệm: tỷ lệ prothrombin giảm (6,77 ± 6,26 (%);<br />
INR= 9,66 ± 2,77), thời gian APTT kéo dài (90,31 ± 26,27 (s); rAPTT: 3,38 ± 1,12) có ý nghĩa thống kê với<br />
p 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Fibrinnogen (g/l)<br />
Số lượng tiểu cầu (G/l)<br />
D-Dimer (µg/l)<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ prothrombin trung bình<br />
6,77% giảm nặng, thời gian APTT trung bình<br />
là 90,31 (s) kéo dài rõ rệt so với nhóm tham<br />
chiếu với p 0,05<br />
<br />
INR<br />
Giây<br />
<br />
8,80 ± 5,88<br />
71,28 ± 26,02<br />
<br />
9,98 ± 0,00<br />
97,24 ± 23,77<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
rAPTT<br />
II<br />
VII<br />
IX<br />
X<br />
<br />
3,62 ± 2,02<br />
4,93 ± 5,17<br />
4,80 ± 1,21<br />
8,10 ± 12,05<br />
7,70 ± 5,09<br />
<br />
3,30 ± 0,70<br />
7,57 ± 7,14<br />
4,72 ± 3,49<br />
2,51 ± 2,52<br />
4,20 ± 4,81<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
APTT<br />
<br />
Yếu tố đông<br />
máu<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông<br />
y có tỷ lệ prothrombin cao hơn so với nhóm<br />
khác nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p><br />
0,05. Tương tự như vậy với thời gian APTT ở<br />
nhóm khác kéo dài hơn so với nhóm dùng<br />
thuốc đông y, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa<br />
thống kê với p>0,05. Các yếu tố đông máu phụ<br />
thuộc VK ở hai nhóm này chưa thấy sự khác<br />
biệt.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Về đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Trong 15 bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ<br />
nam/nữ là 2/1 với độ tuổi trung bình là 51,27±<br />
19,32, nhỏ nhất là 20 tuổi và cao nhất là 85 tuổi.<br />
Về nghề nghiệp chiếm đa số là nông nghiệp với<br />
80,0%. Có 5 bệnh nhân nghiện rượu<br />
(>300ml/ngày), chiếm tỷ lệ 33,3% trong nhóm<br />
nghiên cứu và chiếm 50% số bệnh nhân nam<br />
giới. Đây là một trong những nguyên nhân gây<br />
giảm hấp thu VK(3). 4/15 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ<br />
26,7%) có dùng thuốc đông y.<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Triệu chứng xuất huyết<br />
Xuất huyết là lý do khiến bệnh nhân phải<br />
nhập viện, qua bảng 2 ta thấy xuất huyết dưới<br />
da và xuất huyết niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
46,7%. Trong 7 bệnh nhân xuất huyết dưới da<br />
thì tất cả đều xuất huyết dạng mảng ở nhiều vị<br />
trí khác nhau, đa phần là xuất huyết tự nhiên<br />
hoặc sau va chạm, hình thái xuất huyết này khác<br />
hẳn với xuất huyết dưới da trong bệnh xuất<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
huyết giảm tiểu cầu (xuất huyết đa hình thái<br />
dạng chấm, nốt, mảng, đa lứa tuổi...)(2). Xuất<br />
huyết niêm mạc trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
gặp phải là chảy máu mũi, chảy máu chân răng,<br />
xuất huyết niêm mạc má. Có 6/15 bệnh nhân,<br />
chiếm tỷ lệ 40,0% là xuất huyết nội tạng như: đái<br />
máu, xuất huyết tiêu hóa, ho ra máu. Chúng tôi<br />
gặp 2/15 bệnh nhân có xuất huyết trong cơ và có<br />
1/15 bệnh nhân chảy máu sau mổ. 12/15 bệnh<br />
nhân có từ 2 hình thái xuất huyết trở nên<br />
thường là xuất huyết dưới da kết hợp với xuất<br />
huyết niêm mạc hoặc chảy máu nội tạng. Không<br />
có bệnh nhân nào xuất huyết não, màng não.<br />
<br />
Các triệu chứng lâm sàng khác<br />
Thiếu máu là triệu chứng gặp nhiều nhất<br />
với 12/15 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 80,0% và đa<br />
phần là thiếu máu vừa và nặng, do bệnh viện<br />
Bạch Mai là tuyến cuối nên đa số bệnh nhân<br />
đều chuyển đến muộn trong tình trạng chảy<br />
máu không cầm. Về dấu hiệu của suy gan:<br />
trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi không<br />
phát hiện bệnh nhân nào có biểu hiện của suy<br />
gan, chứng tỏ tất cả các bệnh nhân này chỉ<br />
thiếu VK đơn thuần. Có 1/15 bệnh nhân suy<br />
thận giai đoạn IV thường xuyên phải chạy<br />
thận nhân tạo, đây cũng là một trong những<br />
nguyên nhân gây giảm hấp thu VK(4,3).<br />
<br />
Đặc điểm các xét nghiệm đông cầm máu<br />
Qua bảng 3 cho ta thấy, chỉ có 2 xét nghiệm<br />
bị ảnh hưởng là thời gian prothrombin và thời<br />
gian APTT đây là hai xét nghiệm đánh giá 2 con<br />
đường đông máu nội và ngoại sinh. Tham gia<br />
<br />
369<br />
<br />