intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

uranium

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

172
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái Niệm Năm 1896, nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất của Uranium khi có khả năng tự phát ra những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vật mà tia sáng thường không có khả năng đi qua được gọi là các tia phóng xạ và phân hủy thành các Hạt Gamma, Hạt Beta dưới ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này gọi là Phân Rả Phóng Xạ và Uranium gọi là Chất Phóng Xạ Ngoài sự phân rã tự nhiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: uranium

  1. Khái Niệm Năm 1896, nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất của Uranium khi có khả năng tự phát ra những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vật mà tia sáng thường không có khả năng đi qua được gọi là các tia phóng xạ và phân hủy thành các Hạt Gamma, Hạt Beta dưới ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này gọi là Phân Rả Phóng Xạ và Uranium gọi là Chất Phóng Xạ Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các lò phản ứng hạt nhân, máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái Đất. Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Các máy gia tốc có thể sinh ra dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuật ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này. Những nghiên cứu của nhà Bác học Marie Cuerie lúc đầu là để làm luận án về sự Phát Xạ Tự Nhiên mà Becquerel đã khám phá năm 1896
  2. Những nghiên cứu của nhà Bác học Marie Cuerie lúc đầu là để làm luận án về sự Phát Xạ Tự Nhiên mà Becquerel đã khám phá năm 1896 Từ năm 1898 bà thử tìm những đặc tính của sự phát xạ này một cách chính xác bằng cách đo cường độ tối đa (cường độ này rất yếu) của dòng ion hóa có thể phát ra trong không khí dưới tác dụng của nó. Bà sẽ dùng sau này trong những nghiên cứu của bà, tĩnh điện kế (électromètre = máy đo électron. Dòng điện phát sinh do sự di chuyển của điện tử) mà Pierre đã hiệu chính, sẽ thích hợp hoàn toàn với những nghiên cứu của bà. Bà thử xác định bằng nhiều thí nghiệm phân tích xem có phải chỉ một mình quặng Uranium mới có sự phát xạ không. Bà khám phá ra rằng những hợp chất của Thorium phát ra cùng một loại tia. Khoáng Uranium (Pechblende) còn hoạt động gấp bốn lần dự tính. Marie kết luận rằng nếu quặng Uranium hoạt động mạnh như thế là do sự hiện diện của những yếu tố gọi là Radioactif (chất phóng xạ) là những chất có đặc tính là tự biến ra chất khác rồi phát ra năng lượng trong quặng, nhưng với một lượng rất nhỏ nên khó thấy được bằng phương pháp phân tích hóa học cổ điển . Lúc bấy giờ Pierre cộng tác với Marie. Họ gieo mình vào một công việc phân chia chất hóa học nặng nhọc và tỉ mỉ . Thời kỳ đó cuộc nghiên cứu không được tài trợ như ngày nay, nhưng căp vợ chồng trẻ đã xin được một kho trống và cách ly kém trong khi mưa gió tuyết (bất thường thời tiết). Họ làm việc với một người giúp việc tên André Debierne. Nhờ máy đo tĩnh điện, họ lấy được số đo của sự phóng xạ trong những phần tạo ra do sự phân chia chất hóa học. Tháng 7 năm 1898 họ khám phá ra chất đầu tiên mà họ đặt tên là Polonium, để kỷ niệm quê hương Marie. Sự phân tích chất Baryum thu được trong lúc xử dụng khoáng uranium đã cho phép họ chứng tỏ rắng có một nguyên tố phóng xạ thứ hai hiện diện với một lượng rất nhỏ mà họ gọi là Radium và công bố sự khám phá của họ năm 1898 vừa nhấn mạnh rằng sự phóng xạ của chất này rất Cao. Bà cũng lập ra một bảng ghi tất cả những nguyên tố phóng xạ được biết vào năm 1910. Những điểm chung cùng để trên cùng một hàng. Từ năm 1898 bà thử tìm những đặc tính của sự phát xạ này một cách chính xác bằng cách đo cường độ tối đa (cường độ này rất yếu) của dòng ion hóa có thể phát ra trong không khí dưới tác dụng của nó. Bà sẽ dùng sau này trong những nghiên cứu của bà, tĩnh điện kế (électromètre = máy đo électron. Dòng điện phát sinh do sự di chuyển của điện tử) mà Pierre đã hiệu chính, sẽ thích hợp hoàn toàn với những nghiên cứu của bà. Bà thử xác định bằng nhiều thí nghiệm phân tích
  3. xem có phải chỉ một mình quặng Uranium mới có sự phát xạ không. Bà khám phá ra rằng những hợp chất của Thorium phát ra cùng một loại tia. Khoáng Uranium (Pechblende) còn hoạt động gấp bốn lần dự tính. Marie kết luận rằng nếu quặng Uranium hoạt động mạnh như thế là do sự hiện diện của những yếu tố gọi là Radioactif (chất phóng xạ) là những chất có đặc tính là tự biến ra chất khác rồi phát ra năng lượng trong quặng, nhưng với một lượng rất nhỏ nên khó thấy được bằng phương pháp phân tích hóa học cổ điển . Lúc bấy giờ Pierre cộng tác với Marie. Họ gieo mình vào một công việc phân chia chất hóa học nặng nhọc và tỉ mỉ . Thời kỳ đó cuộc nghiên cứu không được tài trợ như ngày nay, nhưng căp vợ chồng trẻ đã xin được một kho trống và cách ly kém trong khi mưa gió tuyết (bất thường thời tiết). Họ làm việc với một người giúp việc tên André Debierne. Nhờ máy đo tĩnh điện, họ lấy được số đo của sự phóng xạ trong những phần tạo ra do sự phân chia chất hóa học. Tháng 7 năm 1898 họ khám phá ra chất đầu tiên mà họ đặt tên là Polonium, để kỷ niệm quê hương Marie. Sự phân tích chất Baryum thu được trong lúc xử dụng khoáng uranium đã cho phép họ chứng tỏ rắng có một nguyên tố phóng xạ thứ hai hiện diện với một lượng rất nhỏ mà họ gọi là Radium và công bố sự khám phá của họ năm 1898 vừa nhấn mạnh rằng sự phóng xạ của chất này rất Cao. Bà cũng lập ra một bảng ghi tất cả những nguyên tố phóng xạ được biết vào năm 1910. Những điểm chung cùng để trên cùng một hàng. NHỮNG NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ ÐƯỢC BIẾT NĂM 1910 Thorium. Uranium MésoThorium Actinium RadioUranium 1 MésoThorium Uranium X 2 RadioActinium RadioThorium Ionium Actinium X Thorium X Radium Radium A Actinium A Thorium A Radium B Actinium B1 Thorium B Radium C Actinium B2 Thorium B Radium C Radium D
  4. Actinium C Thorium D Radium E Radium F (Polonium) ẢNH HƯỞNG TRÊN XÃ HỘI Sự khám phá ra những chất phóng xa đã mang lại nhiều phương tiện để nghiên cứu vể sự cấu tạo của nguyên tử và nhân nguyên tử. Marie Curie đã tìm ra những áp dụng của chất phóng xạ trong ngành Hóa học, trong ngành chữa trị và nhất là trong môn Sinh học. Cách chữa trị Curie, được Pierre hiệu chính trước ngày đám cưới của họ, được kết hợp với ngành Giải phẫu và ngành quang tuyến X để chống bịnh Ung thư. Marie quả quyết rằng nếu chất Radium nằm trong tay của kẻ giết người thì rất nguy hiểm. Bà thiết lập hơn 200 phòng quang tuyến trong Thế giới Chiến tranh lần thứ Nhất, bà đã cứu giúp cho hơn một triệu người bị thương. Ngày nay, chất phóng xạ và quang tuyến X được dùng trong ngành Y khoa, trong ngành Khảo cổ, ngành Ðịa chất, trong sự trùng tu những tác phẩm nghệ thuật và bảo quản thức ăn. Trong tương lai gần ta hy vọng sẽ có những áp dụng mới có ích ra đời, với điều kiện những nhà Khoa học phải hoà khớp Khoa học và Lương tâm.
  5. Chỉ cần mươi phút siêng năng, bạn đã có hũ dưa chua để ăn kèm thịt luộc, hoặc nấu món canh cá thìa là hấp dẫn. Cách làm nước muối dưa: Công thức chung là 3 muối - 1 đường (1 lít nước cho ba thìa súp muối bột và 1 thìa súp đường). Nấu hỗn hợp muối đường cho sôi và tan hết, sau đó để thật nguội và đổ vào hũ sao cho ngập nguyên liệu. Để từ 1 đến 3 ngày (tùy loại dưa), khi dưa có màu xanh ngả vàng là dùng được. - Muối là nguyên liệu chính để muối dưa. Nếu nhiều muối, dưa sẽ mặn và lâu chua. Ít muối, dưa sẽ bị ủng và hỏng. Trong trường hợp này, bạn nên thêm muối và ít hành lá, nếu sớm, có thể chữa được. - Đường giúp dưa vàng đẹp và mau chua, nhưng đừng cho nhiều quá. - Mọi món dưa đều không thể thiếu hành. Hành nhiều, dưa sẽ thơm và không ủng. - Nước dưa phải ngập mặt dưa. Nên gài bằng miếng nhựa cho dưa chìm dưới nước, nếu không, lớp dưa trên mặt sẽ bị thâm đen. - Hũ đựng dưa phải sạch. Đồng thời, khi gắp dưa ra ăn, bạn cũng phải dùng đũa sạch, không dính thức ăn. Như vậy, phần dưa còn lại mới không bị hư khú, nổi váng trắng trên mặt. Nếu dưa bị khú, hãy vớt bỏ lớp váng trắng và thêm hành lá vào. Bạn có thể gạn lấy riêng nước trong để làm dưa mới. Khi ấy, bạn chỉ cần nêm thêm muối cho vừa mặn, không cần thêm đường. Nêm nước dưa vừa chua mặn là được. Nhớ thêm hành cho dưa mới. Bạn có thể muối dưa rau muống, rưa củ cải... theo cách làm tương tự. Dưa cần - bắp cải
  6. Nguyên liệu: Cần nước (chọn loại màu xanh), bắp cải trắng, rau răm, ớt quả, hành lá, hành tím, nước muối dưa. Thực hiện: Cần nhặt bỏ lá và rễ, rửa sạch, cắt khúc khoảng 5cm. Bắp cải xắt sợi hơi dày. Rau răm xắt nhuyễn. Hành lá cắt khúc. Ớt xắt khoanh. Cho tất cả vào hũ, đổ nước muối vào ngập mặt dưa. Dưa giá Nguyên liệu: Giá, hẹ, cà rốt, hành lá, nước muối dưa. Thực hiện: Giá bỏ gốc. Hẹ rửa sạch, cắt khúc dài cỡ cọng giá. Cà rốt, gọt võ, thái mỏng rồi xắt sợi. Hành lá cắt khúc. Cho tất cả vào hũ, đổ nước muối vào ngập mặt dưa. Dưa cải cay Nguyên liệu: Cải cay, hành lá, hành tím, ớt sừng đỏ, nước muối dưa. Thực hiện: Cải nhặt lá sâu, rửa sạch, cắt khúc khoảng 5cm. Hành lá xắt khúc. Ớt xắt khoanh. Cho tất cả các nguyên liệu gồm cải cay, hành lá, hành tím, ớt vào hũ, đổ nước muối vào ngập mặt dưa. Phóng xạ: Có mặt ở khắp nơi Đôi nét về TS. Đặng Thanh Lương
  7. Sinh năm - Phông bức xạ tự nhiên được sinh ra bởi các 1954. chất đồng vị phóng xạ chứa trong đất đá, nước, Năm1978, không khí, thực phẩm, nhà chúng ta ở và ngay Tốt nghiệp trong cơ thể chúng ta ví dụ như: Uranium, đại học vật lý, trường ĐH Thorium, Kali, khí Radon,..vv. Có thể thấy rõ như Tổng hợp trường hợp đồng vị phóng xạ tự nhiên Kali-40 có Kishinev. nhiều trong rau, hoa quả và cơ thể con người. Năm 1997, bảo vệ luận Điều này cho thấy bức xạ ion hoá không có gì xa án tiến sĩ vật lạ với con người, nó tồn tại xung quanh ta và từ lý, trường ĐH bao đời nay con người đã và đang sống chung Tổng hợp Hà trong một môi trường có nhiều chất phóng xạ. Nội. Năm 1978-1998 - Phông bức xạ tự nhiên phụ thuộc vào hàm Nghiên cứu viên, Trung tâm An toàn bức lượng chất phóng xạ tự nhiên chứa trong đât xạ, Viện Năng lượng nguyên tử nước của từng vùng. Do vậy việc tồn tại các vùng Việt Nam (NLNTVN). Năm có có phông bức xạ cao hoặc thấp khác nhau là 1998-2000 Phó Trưởng Ban Kế lẽ đương nhiên. Vùng có phông bức xạ cao hoạch và Hợp tác quốc tế- Viện thường tập chung ở những nơi có mỏ Uranium, NLNTVN. Năm 2000-2003, Phó Trưởng Ban An toàn bức xạ và vùng sa khoáng có chứa chất phóng xạ. hạt nhân, Bộ Khoa học-Công Ở Việt Nam, chúng ta cũng có một số vùng có nghệ. phông bức xạ môi trường cao hơn mức trung Từ năm 2003 đến nay,TS. bình (mức liều trung bình hàng năm từ phông bức Đặng Thanh Lương là Phó Cục xạ môi trường trên toàn thế giới vào khoảng từ trưởng Cục Kiềm soát và An toàn bức xạ 2,1 đến 2,5mSv, 80% liều bức xạ này là do khí Radon gây ra) nói trên. Các vùng này đã được Liên đoàn Địa chất - Xạ hiếm phát hiện và lập hồ sơ. 1 mSv: Chưa phải là tiêu chuẩn giới hạn của phông bức xạ tự nhiên Liên quan đến thông tin cho rằng phông bức xạ tự nhiên ở một số vùng cao hơn mức cho phép 1mSv/năm, chúng tôi muốn làm rõ khái niệm này như sau: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6866: 2001 giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng thì giới hạn liều đối với dân chúng là 1mSv/năm lấy trung bình trong 5 năm liên tục, trong một năm đơn lẻ không được vượt quá 5mSv/năm và không tính tới đóng góp liều do bức xạ tự nhiên, điều này phải được hiểu như sau: Giới hạn liều 1mSv/năm này áp dụng với các công việc bức xạ, các nguồn bức xạ và các cơ sở bức xạ hạt nhân - các hoạt động của con người có thể làm tăng mức bức xạ đối với con người và môi trường, mức liều không áp dụng đối với chiếu xạ y tế và các nguồn bức xạ tự nhiên. Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong thực tế chúng ta không có giới hạn liều cho các nguồn bức xạ tự nhiên, trừ trường hợp chiếu xạ tự nhiên từ khí Radon khi nồng độ khí Radon vượt quá 1000Bq/m3 (có nước chấp nhận từ 500Bq/m3) theo Tiêu chuẩn an toàn bức xạ quốc tế BSS-115. Tất cả nhân viên làm việc trong môi trường có khí Radon tự nhiên cao hơn mức trên phải được coi là nhân viên bức xạ .
  8. Điều này cho thấy những ý kiến trong một số bài báo gần đây cho rằng nếu phông bức xạ ở một số vùng cao hơn mức cho phép 1mSv/năm là không hợp lý. Chúng ta chỉ có thể kết luận rằng tại một số vùng trong cả nước có phông bức xạ (2-4mSv/ năm) cao hơn mức phông bức xạ tự nhiên trung bình (2,1 – 2,5 mSv/năm). Về đánh giá tác hại của phông bức xạ tự nhiên cao đến sức khoẻ con người, thì hiện nay đang còn là vấn đề được các nhà khoa học trên toàn thế giới quan tâm. Mặc dù khái niệm “phông bức xạ tự nhiên cao” (cao hơn mức cho phép 1mSv/năm) được cho là hiện diện ở một số vùng dân cư nhưng trong trường hợp này, đây vẫn thuộc vào vùng chiếu xạ liều thấp. Khi bị chiếu xạ liều thấp, các triệu chứng bệnh lý không thể phát hiện thấy mà chỉ có thể đánh giá theo xác suất thống kê. Đây là một trở ngại lớn cho nghiên cứu khoa học vì số liệu thống kê chưa đủ để đi đến những kết luận chính xác về các tác động của phông bức xạ tự nhiên cao đến sức khoẻ con người và môi trường. Phóng xạ: Vẫn đang trong tầm kiểm soát Với những điều trình bày ở trên, có thể tạm thời có một số nhận xét sau: 1. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam chưa có giới hạn liều cho chiếu xạ từ bức xạ tự nhiên, nhiều quốc gia trên thế giới mới chỉ quy định về mức khí Radon trong nhà ở và xây dựng tiêu chuẩn hàm lượng chất phóng xạ trong vật liệu xây dựng. 2. Những ảnh hưởng xấu của bức xạ tới con Phóng xạ ở xung quanh ta, nhưng chúng người ở mức liều thấp chưa thể khẳng định một vẫn đang trong tầm kiểm soát (Ảnh minh họa từ internet) cách chính xác. 3. Cần tiến hành khảo sát chi tiết phông bức xạ tại các vùng có phông bức xạ tự nhiên cao cùng với dịch tễ học để nghiên cứu các ảnh hưởng của bức xạ ở mức liều thấp đối với sức khoẻ con người. * Hiện nay theo Điều 15 của Pháp lệnh An toàn và Kiểm soát bức xạ năm 1996 thì Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Tài nguyên môi trường) có trách nhiệm chủ động phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ thông báo khu vực có khoáng sản phóng xạ chưa khai thác cần bảo vệ, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân địa phương các biện pháp bảo vệ an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trong khu vực. Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ, hạt nhân đã hướng dẫn các Sở Khoa học và Công nghệ tập hợp các thông tin về các vùng khoáng sản có phóng xạ để tiến hành quy hoạch và quản lý. Trong qúa trình soạn thảo luật năng lượng nguyên tử, chúng tôi cũng sẽ đưa những điều khoản về bảo vệ, an toàn đối với chiếu xạ tự nhiên vào trong luật để trình Quốc hội xem xét. * Như trên đã nêu, 80% liều bức xạ tự nhiên hàng năm là do khí Radon đóng góp. Để giảm liều cho dân chúng chúng tôi khuyến cáo cần sống trong nhà
  9. thoáng khí để giảm nồng độ khí Radon trong nhà, tránh dùng các vật liệu xây dựng có chứa hàm lượng chất phóng xạ cao. Các nhà sản xuất vật liệu xây dựng cũng nên lưu tâm tới các thông số này và coi đó như là một tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm tiêu dùng. 2. Việc quản lý an toàn bức xạ được thực hiện theo pháp lệnh An toàn và Kiểm soát bức xạ, các cơ sở khi sử dụng nguồn bức xạ cũng như các máy phát tia bức xạ đều phải đăng kí và xin cấp phép. Ngoài cấp giấy phép, Cục còn tham gia vào các đoàn thanh tra của Bộ Khoa học và Công nghệ để kiểm tra việc tuân thủ của các cơ sở bức xạ đối với pháp lệnh AT và KSBX và các điều kiện ghi trong giấy phép. Hầu hết các nguồn phóng xạ hiện đang dùng là nguồn phóng xạ kín nên khả năng gây nhiễm xạ thấp. Điều quan trọng là không để gây ra thất thoát nguồn. Để tăng cường công tác quản lý đối với các nguồn phóng xạ, ngày 7/6/2006, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) đã ban hành chỉ thị số 13/2006/CT-BKHCN về tăng cường công tác quản lý an toàn và an ninh các nguồn phóng xạ. Có thể nói trong vài năm trở lại đây nhờ sự chỉ đạo chặt chẽ của Lãnh đạo Bộ KH-CN, công tác an toàn và kiểm soát bức xạ đã được tăng cường từ Trung ương đến địa phương. Số đợt thanh tra hằng năm tăng lên rõ rệt, điều này đã giúp cho các cơ sở bức xạ nhận thức đúng đắn hơn về công tác an toàn bức xạ. Sự cố mất nguồn vừa qua là một bài học lớn cho công tác quản lý an toàn ở cấp cơ sở. Chỉ một thiếu sót nhỏ trong toàn bộ quy trình quản lý an toàn bức xạ có thể gây thiệt hại lớn về kinh tế và tâm lý xã hội. 3. Liên quan đến chiếu xạ y tế, cụ thể là sử dụng máy chụp X-quang, CT, theo tôi nghĩ nên để một chuyên đề khác. Nhưng có thể nói rằng hiện nay Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ, hạt nhân cùng với Bộ Y tế đang triển khai dự án RAS /9/034 của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA về tăng cường công tác bảo vệ bệnh nhân và kiểm soát chiếu xạ y tế.  Đặng Thanh Lương (Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ, hạt nhân) Tin, bài liên quan: - Gạch men có phóng xạ - Thẩm định kết quả đo đạc gạch men có phóng xạ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2