intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của bác sĩ gia đình và định hướng phát triển y học gia đình ở việt nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vai trò của bác sĩ gia đình và định hướng phát triển y học gia đình ở việt nam trình bày vai trò của Bác sĩ gia đình trong chăm sóc sức khỏe nhân dân; Định nghĩa Y học gia đình; Định hướng phát triển Y học gia đình ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của bác sĩ gia đình và định hướng phát triển y học gia đình ở việt nam

  1. Sè 15/2015 VAI TRÒ CỦA BÁC SỸ GIA ĐÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Y HỌC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM ThS.Trần Xuân Lương48 Tóm tắt Bác sỹ gia đình (BSGĐ) có vai trò chăm sóc sức khỏe liên tục, toàn diện, phối hợp khám chữa bệnh với dự phòng, hướng về gia đình và hướng tới cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hoạt động BSGĐ sẽ giúp giảm bớt gánh nặng về thời gian, công việc cho các bác sĩ chuyên khoa và tiết kiệm được kinh phí nằm viện cho bệnh nhân, chi phí bảo hiểm y tế (BHYT), mang lại hiệu quả kinh tế cho người bệnh, gia đình và xã hội; tăng sự hợp tác phối hợp điều trị giữa người bệnh và nhân viên y tế, góp phần giảm tải cho các cơ sở y tế tuyến trên. Y học gia đình (YHGĐ) là một chuyên ngành khoa học có nội dung đào tạo và và hoạt động lâm sàng với những đặc trưng riêng biệt và là một chuyên ngành lâm sàng theo định hướng chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) trực tiếp và liên tục cho các thành viên trong mỗi hộ gia đình. Phát triển YHGĐ ở nước ta là hoàn toàn phù hợp với các phương châm về phát triển hệ thống y tế của Đảng và bối cảnh thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội, mô hình bệnh tật và tổ chức của mạng lưới các cơ sở y tế sẵn có. Ngành Y tế Việt Nam đã và đang vận dụng linh hoạt các nguyên lý của YHGĐ vào hệ thống y tế hiện có để mang lại hiệu quả cao nhất trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Vai trò của Bác sỹ gia đình trong chăm sóc gia đình và hướng tới cộng đồng trong CSSK sức khỏe nhân dân nhân dân. Từ các định nghĩa trên, về cơ bản có sự nhất CSSK liên tục: Tính liên tục được coi là trí cao giữa WHO và WONCA, BSGĐ là những nguyên tắc quan trọng nhất của YHGĐ. Khác bác sĩ thực hành đa khoa, chịu trách nhiệm với các chuyên khoa khác, đối tượng theo dõi CSSKBĐ cho mọi người dân. Không giống với của thầy thuốc là bệnh và mỗi đợt ốm là một bác sỹ các chuyên khoa khác chỉ tập trung vào bệnh nhân; thì với BSGĐ, đối tượng chăm sóc một nhóm đối tượng cụ thể hoặc một hệ cơ quan liên tục là bệnh nhân và mỗi đợt ốm là một của cơ thể con người, BSGĐ tích hợp chăm sóc bệnh. Chăm sóc liên tục đòi hỏi thầy thuốc phải sức khoẻ cho cả nam và nữ, ở tất cả các nhóm gặp gỡ bệnh nhân trong nhiều lần ốm khác tuổi và với các loại bệnh tật khác nhau. Như nhau. Mối quan hệ lâu dài và tin cậy lẫn nhau vậy, BSGĐ có vai trò chăm sóc sức khỏe liên tục, toàn diện, phối hợp dự phòng, hướng về 48 Biên tập viên Tạp chí Chính sách Y tế, Bộ Y tế 29
  2. DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾ cho phép BSGĐ biết rõ tiền sử của bệnh nhân đến y tế công cộng. Các BSGĐ cũng chịu trách trước khi ra quyết định. Trên cơ sở đó, BSGĐ nhiệm cung cấp dịch vụ y tế tại các phòng khám sẽ thảo luận đầy đủ với bệnh nhân về tình trạng tư, dịch vụ cấp cứu, chăm sóc tại nhà, tại các cơ bệnh tật cũng như phương pháp điều trị bệnh. sở điều dưỡng và tại các bệnh viện [7]. Chăm sóc liên tục không đồng nghĩa với việc Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy chăm sóc chữa bệnh liên tục. Chăm sóc liên tục thường toàn diện và liên tục có liên quan với việc cải được đề cập dưới 2 góc độ: thời gian và không thiện kết quả đầu ra về sức khỏe của bệnh nhân gian. Chăm sóc liên tục theo thời gian đòi hỏi ở tất cả các lứa tuổi, giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ thầy thuốc phải quan tâm đến sức khoẻ của cân, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, giảm số lần và khách hàng ở những độ tuổi khác nhau, ở những thời gian nhập viện ở người già và giảm chi phí thời điểm khác nhau. Chăm sóc liên tục theo cho chăm sóc y tế [7],[8],[9]. không gian đòi hỏi bệnh nhân phải được theo dõi, quản lý điều trị liên tục giữa các tuyến khác Phối hợp trong CSSK: BSGĐ thường hoạt nhau. BSGĐ không chỉ giới thiệu bệnh nhân động tại tuyến CSSKBĐ. Việc CSSKBĐ có thể đến với các bác sĩ chuyên khoa, các tuyến điều đòi hỏi sự tham gia của nhiều chuyên khoa khác trị cao hơn khi cần mà còn phải quan tâm theo nhau. Trong đó, BSGĐ là người chịu trách dõi diễn biến sức khoẻ của bệnh nhân sau nhiệm đánh giá nhu cầu của bệnh nhân, xác chuyển tuyến và tiếp tục theo dõi sức khoẻ của định người và nguồn cung cấp các dịch vụ họ sau khi đã bình phục [4]. Việc chăm sóc liên CSSK cần thiết khác và hướng dẫn cho bệnh tục mang lại nhiều hiệu quả tích cực như rút nhân tiếp cận với các dịch vụ CSSK đó. Trong ngắn thời gian điều trị và nằm viện, giảm được quá trình đó, BSGĐ đóng vai trò như một nhạc các xét nghiệm và tăng cường sự tin cậy đối với trưởng điều phối hoạt động CSSK cho bệnh thầy thuốc [5], [6]. nhân. Sự thiếu trao đổi, thiếu phối hợp sẽ dẫn đến việc chăm sóc kém hiệu quả và tạo ra gánh CSSK toàn diện: Tính toàn diện trong CSSK nặng CSSK cho bản thân người bệnh, gia đình đòi hỏi BSGĐ phải xem xét bệnh nhân không và cho cả hệ thống y tế [4]. chỉ dưới góc độ sinh học mà còn phải quan tâm tới các nhu cầu tổng thể của mỗi cá nhân cả về Quan tâm đến dự phòng trong CSSK: Phòng mặt tâm lý và xã hội. Đây là những điều mà bệnh được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều BSGĐ cần phải tính đến khi lập kế hoạch chẩn cấp độ: nhận biết các yếu tố nguy cơ mắc bệnh, đoán và điều trị cho bệnh nhân. Để bảo đảm làm chậm lại và làm giảm hậu quả của bệnh tật chăm sóc toàn diện, các bác sĩ chuyên khoa và khuyến khích lối sống lành mạnh. Trong khác cũng có thể tham gia vào việc điều trị, tuy YHGĐ, dự phòng còn có nghĩa là dự kiến trước nhiên chính BSGĐ là đầu mối giúp cho bệnh cả các vấn đề có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân tiếp cận được với các chăm sóc, điều trị tinh thần của bệnh nhân và gia đình. Phòng đó. Trong CSSK toàn diện, BSGĐ cần phải lấy bệnh không chỉ giới hạn vào việc tuyên truyền bệnh nhân làm trung tâm [4]. BSGĐ thực hành giáo dục thực hiện lối sống lành mạnh mà còn chủ yếu tại cộng đồng, cung cấp dịch vụ y tế phải giúp phát hiện ra các yếu tố nguy cơ mắc cho trẻ em và người lớn ở cả hai giới (nam và bệnh có liên quan đến gia đình và sử dụng các nữ) với một phạm vi chăm sóc trải rộng bao biện pháp sàng lọc để phát hiện bệnh sớm. Tất gồm từ nội khoa, y tế dự phòng, nhi khoa cho cả các thông tin về các yếu tố nguy cơ và dự 30
  3. Sè 15/2015 phòng bệnh tật cần phải được thể hiện đầy đủ hoạt động của BSGĐ. Bên cạnh đó cộng đồng trong hồ sơ bệnh án YHGĐ [4]. cũng đóng vai trò là môi trường hỗ trợ cho bệnh CSSK hướng về gia đình: Các BSGĐ coi nhân tuân thủ chế độ điều trị và theo dõi kết quả bệnh nhân như là những thành viên của các gia điều trị của bệnh nhân. BSGĐ không chỉ cần đình và thừa nhận ảnh hưởng của bệnh tật đến phải biết về nghề nghiệp mà còn cần phải biết gia đình cũng như ảnh hưởng của gia đình đến cả môi trường công việc của khách hàng. BSGĐ bệnh tật. BSGĐ cần được đào tạo để có thể cũng cần phải vận dụng sự hiểu biết về tần suất thích ứng với những giai đoạn chuyển tiếp có bệnh tật trong cộng đồng khi chẩn đoán bệnh; thể dự đoán trước của cuộc sống cũng như với sử dụng nguồn lực của cộng đồng trong chẩn các bệnh tật bất ngờ để áp dụng trong chẩn đoán đoán, điều trị bệnh và CSSK cho khách hàng. và điều trị. Khái niệm BSGĐ ở đây được hiểu Việc chẩn đoán và điều trị cần được thực hiện rộng hơn như là một hệ thống hỗ trợ bệnh nhân, trên cơ sở phù hợp với lối sống của bệnh nhân bao gồm những cá nhân mà bệnh nhân trông trong môi trường, bối cảnh cụ thể của cộng mong nhận được sự hỗ trợ. Trong thực hành, đồng [4]. BSGĐ cần quan tâm đến việc sử dụng các công Trong mô hình, BSGĐ là những nhà cung cụ đánh giá gia đình như cây phả hệ, bản đồ cấp dịch vụ y tế thân thiện cho bệnh nhân trong gen, thang điểm Apgar (được tính từ 0 đến 10 bối cảnh mối liên hệ gần gũi, liên tục giữa thầy điểm thông qua 5 tiêu chuẩn: màu da, nhịp tim, thuốc và bệnh nhân. Việc thực hành theo phản xạ kích thích, cử động, hô hấp của trẻ sơ phương pháp tiếp cận mới này có nhiều điểm sinh ngay sau sinh)… Các công cụ này giúp cho khác hẳn so với các mô hình thực hành đa khoa BSGĐ hiểu được và đánh giá đúng về các ảnh truyền thống [10]. hưởng của yếu tố sinh học, đời sống tâm sinh Kinh nghiệm từ việc triển khai mô hình lý, mức độ chia sẻ và khả năng hỗ trợ của các BSGĐ ở các nước phát triển cho thấy BSGĐ thành viên trong gia đình, từ đó dự kiến được giữ vai trò hết sức quan trọng, là người gác cổng các vấn đề có thể xảy ra trong vòng đời của gia của hệ thống y tế và đã chiếm được lòng tin của đình. Việc chẩn đoán và điều trị cần phải được người dân khi sử dụng dịch vụ CSSK. BSGĐ thực hiện trên cơ sở đánh giá các ảnh hưởng của có khả năng giải quyết được căn bản các nhu bệnh tật đối với các thành viên của gia đình và cầu về CSSKBĐ một cách hiệu quả với chi phí ảnh hưởng của gia đình đối với bệnh tật. Đây là hợp lý. Do có sự kết nối hai chiều giữa BSGĐ một điểm khác biệt cơ bản giữa BSGĐ và bác với các cơ sở y tế tuyến trên nên bảo đảm cho sĩ đa khoa thông thường [4]. bệnh nhân được chăm sóc một cách toàn diện, CSSK hướng tới cộng đồng: Nghề nghiệp, liên tục từ phòng khám BSGĐ cho đến các văn hoá, môi trường là những khía cạnh của cơ sở y tế tuyến trên cũng như khi về lại cộng đồng tác động đến việc CSSK bệnh nhân. cộng đồng. Sự hiểu biết về các bệnh thường gặp trong cộng Định nghĩa Y học gia đình đồng sẽ giúp ích cho BSGĐ trong việc đưa ra hướng chẩn đoán, các quyết định điều trị cũng Theo Hiệp hội BSGĐ Hoa Kỳ, YHGĐ là như các giải pháp giáo dục cộng đồng và thúc một chuyên ngành y học kết hợp giữa sinh học, đẩy việc nâng cao sức khoẻ. Trong cộng đồng y học lâm sàng và khoa học hành vi, chịu trách có nhiều nguồn nhân lực y tế có thể hỗ trợ cho nhiệm cung cấp dịch vụ CSSKBĐ toàn diện, 31
  4. DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾ liên tục cho cá nhân và hộ gia đình ở tất cả các bác sĩ định hướng YHGĐ. Phần lớn các bác sĩ lứa tuổi, giới tính với tất cả các loại bệnh tật chuyên khoa YHGĐ sau khi tốt nghiệp đã trở [11]. về làm việc ở tuyến y tế cơ sở. WONCA cũng nêu rõ mục đích của YHGĐ Ngày 22/3/2013, Bộ Y tế đã ban hành Quyết là cung cấp các dịch vụ CSSK toàn diện, liên định số 935/QĐ-BYT phê duyệt Đề án “Xây tục cho các cá nhân trong bối cảnh của gia đình dựng và phát triển mô hình phòng khám BSGĐ và cộng đồng; nhấn mạnh dự phòng bệnh tật và giai đoạn 2013-2020”. Ngày 22/5/2014, Bộ Y nâng cao sức khoẻ. tế đã ban hành Thông tư số 16/2014/TT-BYT Tổ chức BSGĐ châu Âu, trong định nghĩa hướng dẫn thí điểm về BSGĐ và phòng khám mới nhất năm 2011, đã nhấn mạnh: “YHGĐ là BSGĐ tại 08 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung một chuyên ngành khoa học có nội dung đào ương gồm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải tạo và nghiên cứu cũng như cơ sở bằng chứng Phòng, Cần Thơ, Thái Nguyên, Thừa Thiên và hoạt động lâm sàng đặc trưng riêng và là Huế, Khánh Hòa và Tiền Giang. Qua hơn hai một chuyên ngành lâm sàng theo định hướng năm triển khai Đề án, đến nay đã có trên 240 CSSKBĐ” [11]. Phòng khám BSGĐ được triển khai lồng ghép với mạng lưới y tế sẵn có, bao gồm: Các phòng Định hướng phát triển Y học gia đình ở khám BSGĐ thuộc các cơ sở khám chữa bệnh Việt Nam công lập từ tuyến huyện trở lên; phòng khám Với sự gia tăng của các bệnh không lây BSGĐ lồng ghép trong trạm y tế xã, phường; nhiễm, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người phòng khám BSGĐ ngoài công lập. Những cơ dân đã có sự thay đổi. Trọng tâm của công tác sở này đã góp phần mở rộng độ bao phủ về chăm sóc theo đó cũng có sự chuyển dịch dần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân tại từ điều trị nội trú trong bệnh viện sang chăm sóc các cộng đồng dân cư ở một số địa phương. ngoại trú, quản lý sức khỏe tại cộng đồng. Việc Ngoài hoạt động khám, chữa bệnh tại phòng cung cấp dịch vụ y tế đòi hỏi phải theo cách tiếp khám, các phòng khám BSGĐ thực hiện quản cận lấy chăm sóc sức khỏe ban đầu làm nền tảng lý sức khỏe, thực hiện công tác phòng bệnh, và chăm sóc toàn diện, liên tục, trong đó không chăm sóc sức khỏe ban đầu, tham gia truyền chỉ là điều trị bệnh tật mà còn là dự phòng, tư thông phòng bệnh, vận động tiêm chủng... vấn giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe. Những kết quả trên cho thấy sự khởi đầu đúng Mô hình BSGĐ mà nhiều nước trên thế giới áp hướng, phù hợp nhu cầu xã hội tại một số địa dụng thành công đã cho thấy tính ưu việt của nó bàn, góp phần giảm tải cho các cơ sở khám chữa trong việc đáp ứng yêu cầu trên. bệnh tuyến trên của hoạt động BSGĐ. Do đó, để tiếp tục tăng cường y tế cơ sở, tăng cường Ở Việt Nam, mô hình BSGĐ đã được giới chăm sóc sức khỏe ban đầu, mô hình BSGĐ dự thiệu từ năm 1994. Tháng 3/2000, Bộ Y tế chính kiến sẽ được nhân rộng trong giai đoạn 2016- thức công nhận chuyên ngành YHGĐ và cho 2020. phép đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I YHGĐ. Với sự tài trợ của một số tổ chức quốc tế, các Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta, mô hình bác Trường Đại học Y, dược trong cả nước đã đào sĩ gia đình vẫn chưa được quan tâm, đầu tư tạo được gần 800 bác sĩ chuyên khoa cấp I, 70 tương xứng; hoạt động còn tản mạn, hiệu quả 32
  5. Sè 15/2015 chưa cao; nguồn nhân lực chuyên ngành còn Để việc nhân rộng mô hình BSGĐ tại Việt thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Việc Nam giai đoạn 2016-2020 có hiệu quả, bên cạnh thành lập phòng khám BSGĐ hoạt động theo việc ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ phát đúng nguyên lý của YHGĐ còn chưa hấp dẫn huy những thế mạnh của hoạt động BSGĐ cần với khối tư nhân, nên các phòng khám BSGĐ phải khắc phục những hạn chế nói trên. Song ngoài công lập chưa nhiều; cơ chế thanh toán song với đó, cần phải ưu tiên xây dựng và triển bảo hiểm y tế còn chưa thuận tiện đối với bệnh khai thực hiện cơ chế về tài chính, cơ chế phát nhân khi đến khám tại các phòng khám BSGĐ; triển nguồn nhân lực y học gia đình để phát triển người dân vẫn chưa có đủ am hiểu về vai trò bền vững hoạt động BSGĐ và mô hình BSGĐ cũng những lợi ích của BSGĐ nên chưa mặn mà trong thời gian tới./. với mô hình này… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO Expert Committee on Professional and Technical Education of Medical and Auxiliary Personnel (1963). Training of the physician for family practice : eleventh report of the Expert Committee on Professional and Technical Education of Medical and Auxiliary Personnel 4 - 10 December 1962. Geneva. 2. WONCA (1991). Role of the General Practionner/Family Physician in health care systems: a statement from WONCA 1991. 3. American Association of Family Physicians (AAFP) (2009). Family Physician Workforce Reform: Recommendations of the American Academy of Family Physicians. AAFP Reprint No. 305b.Available from: http://www.aafp.org/online/en/home/policy/policies/w/workforce.html. 4. Nicholas Zwar. Family medicine in the USA-An Australian perspective. Austra lian Family Physician.39(6):360-1. 5. Paul Thomas, Frances Griffiths, Joe Kai, O'Dwyer A. (2001). Network for research in primary health care. Bmj. 2001;322:588 6. Wasson JH, Sauvigne AE, Mogielnicki RP et al. (1984), Continuity of outpatient medica care in elderly men: a randomized trial. Journal of the American Meical Assosiation, 252 (17): 2413-2417. 7. Charles Boelen, Cynthia Haq et al. (2002). Improving health systems : The contrbution of Family Medicine – A guide book. Wonca 2002. 33
  6. DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾ 8. Franks, P., Clancy, C.M., and Nutting, P.A. (1992). Gatekeeping Revisited – Protecting patients from overtreatment. New England Journal of Medicine 327:424-429. 9. Forrest CB, Starfield (1996). The effect of first-contact care with primary care clinicians on ambulatory health care expenditures. Journal of Family Practice. 43(1): 40-48. 10. Bonsor R, Gibbs T, Woodward R. (1998). Vocational training and beyond--listening to voices from a void. Br J Gen Pract. 48(426):915-8. American Association of Family Physicians (AAFP). Definition of Family Medicine. Accessed 2013. Available at http://www.aafp.org/about/policies/all/family-medicine- definition.html. 34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0