intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của chụp mạch xoá nền trong chẩn đoán và xử trí chảy máu mũi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chảy máu mũi là tình trạng bệnh lý khá thông thường xảy ra trong đó khoảng 6-10 % trường hợp là nặng và cần xử trí thêm tuy nhiên để biết chắc chắn chỗ chảy máu để cầm máu không dễ dàng mà đòi hỏi nhiều phương tiện để chẩn đoán và từ đây mới có thể có những bước xử lý thích hợp tiếp theo. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu xác định vai trò của chụp mạch xoá nền trong chẩn đoán và xử trí chảy máu mũi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của chụp mạch xoá nền trong chẩn đoán và xử trí chảy máu mũi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA CHỤP MẠCH XOÁ NỀN TRONG CHẨN ĐOÁN<br /> VÀ XỬ TRÍ CHẢY MÁU MŨI<br /> Nguyễn Trọng Minh*, Nguyễn Thanh Hà*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Chảy máu mũi là tình trạng bệnh lý khá thông thường xảy ra trong đó khoảng 6-10 % trường hợp là nặng<br /> và cần xử trí thêm tuy nhiên để biết chắc chắn chỗ chảy máu để cầm máu không dễ dàng mà đòi hỏi nhiều phương<br /> tiện để chẩn đoán và từ đây mới có thể có những bước xử lý thích hợp tiếp theo.<br /> Phương pháp: Kỹ thuật làm tắc mạch lần đầu tiên được áp dụng tại BV Chợ-Rẫy năm1999, áp dụng cho<br /> chảy máu mũi từ năm 2001, với những trường hợp nặng chúng tôi tiến hành chụp DSA kiểm tra.<br /> Kết quả: Chúng tôi phát hiện những tổn thương và xử trí như sau: Dò động mạch cảnh xoang hang 3 ca<br /> (chiếm 7,5%); Liên quan động mạch cảnh 3 ca (7,5%)  thắt đmạch cảnh; Phình động mạch hàm trong 13 ca<br /> (32.5%)  làm tắc mạch; Bất thường động mạch sàng 2 ca (5%) Thắt đm sang; Không thấy rõ ràng tổn<br /> thương động mạch 19 ca (47,5%) trong số này 5 ca không chảy máu sau khi làm DSA và rút meches - cầm<br /> máu qua nội soi.<br /> Kết luận: Nhận xét ban đầu qua 40 trường hợp cho thấy DSA đã giúp chẩn đoán được nguyên nhân ở nhiều<br /> trường hợp và hơn 30% trường hợp đã được làm tắc mạch cầm máu thành công ngay trong lần làm đầu tiên<br /> cũng như giúp chúp tôi xử trí thắt động mạch hoặc cầm máu mũi qua nội soi thành công, theo chúng tôi DSA<br /> được coi là giải pháp sau cùng ở một số trường hợp chảy máu mũi nặng, xin giới thiệu một vài kết quả ban đầu.<br /> Từ khóa: chảy máu mũi, chụp mạch xóa nền<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE ROLE OF DIGITAL SUBTRACTIVE ANGIOGRAPHY IN DIAGNOSIS<br /> AND MANAGEMENT EPISTAXIS<br /> Nguyen Trong Minh, Nguyen Thanh Ha<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 29 - 32<br /> Epistaxis is common benign usually self-limiting disease but 6 -10% of patients requiring treatment. To be<br /> sure the sites of bleeding is not easy to realize. We’d like to introduce our first application of Digital Subtraction<br /> Angiography (DSA) for our entire severe epistaxis patient and some following procedures in which we have done<br /> for that patient after they had been taken DSA.<br /> Method: Interventional Imaging had been first applied at the Cho-Ray hospital in 1999 and its application to<br /> epistaxis in 2001. We have checked all of severe epistaxis so far.<br /> Results: Traumatic cerotic – cavernous fistulas 3 cases (7.5%). Related carotid arteries 3 cases (7.5%) <br /> Carotid artery ligation. Internal maxillary aneurysms 13 cases (32.5%)  Embolization Related ethnocide artery<br /> 2 cases (5%) Ethnocide artery ligation. The bleeding sites have not been found clearly on DSA 19 cases (47.5%)<br /> -> 5 cases in of them have no longer bleeding after DSA & pulled pack out & 14 cases have been done successfully<br /> by endoscopic cauterization.<br /> Conclusion: For the recurrent severe epistaxis, with 40 cases, our opinion is that the DSA is a very<br /> important therapeutic application and sometime it was used as definitive treatment. We’d like to present our these<br /> * Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh Viện Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Nguyễn Trọng Minh<br /> <br /> Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br /> <br /> ĐT: 0903677164 Email: drnguyentrongminh@gmail.com<br /> <br /> 29<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> cases with some early results.<br /> Key word: epistaxis, digital subtractive angiography<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chảy máu mũi là một trong những bệnh lý<br /> hay gặp nhất trong lĩnh vực cấp cưú của chuyên<br /> khoa TMH(1). Mục đích của đề tài này là dựa trên<br /> sự áp dụng của chụp động mạch với kỹ thuật số<br /> hóa xoá nền (Digital Substraction Angiography,<br /> DSA) cho những bệnh nhân chảy máu mũi tái<br /> phát nhiều lần cũng như các hướng và kết quả<br /> của xử trí chảy máu sau chụp DSA và cuối cùng<br /> là thử đưa ra phác đồ (có thay đổi) về xử trí<br /> những trường hợp chảy máu mũi tái phát nặng.<br /> <br /> ĐỐI TỰƠNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Phương pháp NCKH<br /> Nghiên cứu thống kê - mô tả.<br /> Các số liệu được được quản lý bằng máy vi<br /> tính theo pp EPI của WHO.<br /> Các số liệu được được sử lý bằng các phép<br /> tính tần xuất số đếm.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1. Thống kê theo giới tính: 40 trường hợp<br /> Stt<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Chảy máu mũi nhiều lần (từ hai lần trở lên<br /> thất bại khi nhét mech thông thường) do bất kỳ<br /> nguyên nhân nào.<br /> Có tiền sử chấn thương vùng mặt trước đó<br /> (khoảng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2