Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ<br />
CỦA RÒ ĐỘNG-TĨNH MẠCH MÀNG CỨNG NỘI SỌ<br />
Bùi Thị Song Hạnh*, Đỗ Hải Thanh Anh**, Phạm Ngọc Hoa***<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chụp mạch máu số hóa xóa nền (DSA) luôn là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán và đánh giá rò<br />
động-tĩnh mạch màng cứng nội sọ (DAVFs). Tuy nhiên hiện nay MRI đã được nhiều nghiên cứu cho thấy là một<br />
phương tiện chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn có giá trị trong gợi ý chẩn đoán và đánh giá DAVFs cũng như<br />
tổn thương nhu mô não đi kèm.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm hình ảnh MRI của DAVFs nội sọ và vai trò của MRI trong chẩn<br />
đoán và đánh giá DAVFs nội sọ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả báo cáo loạt ca 59 bệnh nhân được chẩn đoán DAVFs nội<br />
sọ trên DSA và có chụp MRI trước can thiệp tại bệnh viện Đại học Y dược từ 1/2013-8/2018. Khảo sát MRI<br />
bằng máy từ trường cao 1,5 Tesla và 3 Tesla trên các chuỗi xung TOF 3D, CE-MRA và time-resolved CE-MRA,<br />
SWI, T2W, T1 3D CE. Mô tả các đặc điểm hình ảnh MRI của DAVFs trên các chuỗi xung và đánh giá vai trò<br />
của từng chuỗi xung trong chẩn đoán DAVFs, xác định vi trí và kiểu dẫn lưu tĩnh mạch.<br />
Kết quả: Giá trị chẩn đoán DAVFs của các chuỗi xung TOF 3D, CE-MRA, time-resolved CE-MRA<br />
(TWIST), SWI, T2W, T1 3D CE lần lượt là: 90%, 96%, 100%, 88% (ngoài xoang hang), 32% và 39%. Trong<br />
xác định vị trí DAVFs, TOF 3D, CE-MRA và time-resolved CE-MRA (TWIST) có độ đồng thuận rất mạnh với<br />
DSA (k lần lượt = 0,83; 0,86; 1). Trong phân loại kiểu dẫn lưu tĩnh mạch vỏ não theo Cognard, MRI thường qui<br />
có độ đồng thuận mạnh trong khi chuỗi xung time-resolved CE-MRA có độ đồng thuận rất mạnh với DSA (k lần<br />
lượt = 0,71 và 0,88).<br />
Kết luận: Tuy DSA vẫn là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán và đánh giá DAVFs, MRI là phương tiện chẩn<br />
đoán hình ảnh không xâm lấn có giá trị cao trong chẩn đoán, xác định vị trí và kiểu dẫn lưu tĩnh mạch của<br />
DAVFs, cũng như những tổn thương nhu mô não đi kèm.<br />
Từ khóa: DAVFs, dấu hiệu hình ảnh MRI của DAVFs, time-resolved CE-MRA trong DAVFs, SWI trong<br />
phát hiện thông nối động tĩnh mạch…<br />
ABSTRACT<br />
MAGNETIC RESONNANCE FINDINGS OF INTRACRANIAL DURAL ARTERIOVENOUS FISTULAS<br />
Bui Thi Song Hanh, Do Hai Thanh Anh, Pham Ngoc Hoa<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 22-28<br />
Background: Digital subtraction angiography (DSA) is always considered as the gold standard in diagnosis<br />
and evaluation Intracranial Dural Arteriovenous Fistulas (DAVFs). However, nowadays many studies has<br />
proven that MRI is a valuable non-invasive technique in detection and evaluation of DAVFs as well as the brain<br />
lesion caused by the shunt.<br />
Purpose: Describe MRI findings of intracranial DAVFs and MRI role in detection and evaluation of<br />
intracranial DAVFs.<br />
Materials and methods: A case series of 59 patients diagnosed with intracranial DAVFs by DSA and<br />
<br />
<br />
*BM Chẩn Đoán Hình Ảnh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
**Hội Chẩn Đoán Hình Ảnh TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Bùi Thị Song Hạnh ĐT: 0909147523 Email: drsonghanh@gmail.com<br />
<br />
22 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
underwent MRI examinations before intervention in University Medical Center from 1/2013 to 8/2018. The<br />
patients were evaluated by 1.5 Tesla and 3 Tesla magnetic field with TOF 3D, CE-MRA, time-resolved CE-<br />
MRA, SWI, T2W and T1 3D CE. Describe MRI findings of intracranial DAVFs on each sequences and<br />
calculate the role of each sequences in detection and localization of DAVFs, as well as in identification the<br />
venous drainage patterns.<br />
Results: TOF 3D, CE-MRA, time-resolved CE-MRA (TWIST), SWI, T2W, T1 3D CE detect<br />
intracranial DAVFs by 90%, 96%, 100%, 88% (exclude the cavernous sinus), 32% and 39% consecutively.<br />
About fistula site, TOF 3D, CE-MRA and time-resolved CE-MRA (TWIST) all have excellent intermodality<br />
agreements with DSA (k = 0.83; 0.86; 1 consecutively). In identification venous drainage patterns,<br />
convetional MRI has good agreements with DSA while time-resolved CE-MRA has excellent agreements (k<br />
= 0.71 và 0.88 by consecutively).<br />
Conclusion: DSA remains as the gold standard for diagnosis and evaluation intracranial DAVFs. However<br />
MRI is a non-invasive imaging technique with high value in detection, localization and identification venous<br />
drainage patterns of intracranial DAVFs, as well as the brain damage.<br />
Key words: DAVFs, MRI findings of DAVFs, radiological patterns of intracranial DAVFs, time-resolved<br />
CE-MRA in DAVFs, SWI in high-flow detection.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ MRI) có thể khảo sát hệ thống mạch máu não và<br />
đặc biệt là các tổn thương nhu mô não đi kèm, là<br />
Rò động-tĩnh mạch màng cứng nội sọ<br />
phương tiện chẩn đoán hình ảnh được lựa chọn.<br />
(Intracranial Dural Arteriovenous Fistulas:<br />
DAVFs) là sự thông nối bất thường giữa các Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nghiên<br />
nhánh động mạch màng cứng với các xoang tĩnh cứu về hình ảnh MRI trong DAVFs, tuy nhiên<br />
mạch màng cứng và/hoặc các tĩnh mạch vỏ não. các nghiên cứu này chỉ khảo sát hình ảnh MRI<br />
DAVFs chiếm khoảng 10-15% các trường hợp trên một hoặc hai kỹ thuật. Tại Việt Nam cho<br />
bất thường động-tĩnh mạch não(10,14). DAVFs gây đến thời điểm này chưa có công trình nghiên<br />
ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch bị rò và từ đó gây ra cứu nào về cộng hưởng từ rò động tĩnh mạch<br />
triệu chứng của các cơ quan mà tĩnh mạch đó màng cứng nội sọ. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến<br />
dẫn lưu. Lâm sàng DAVFs có thể thay đổi từ hành nghiên cứu “Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng<br />
hoàn toàn không triệu chứng hoặc gây xuất hưởng từ của rò động tĩnh mạch màng cứng nội<br />
huyết nặng đe dọa tính mạng. Vì vậy việc chẩn sọ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh<br />
đoán và đánh giá DAVFs là hết sức cần thiết. cộng hưởng từ của rò động-tĩnh mạch màng<br />
Cho đến nay chụp mạch máu số hóa xóa nền cứng nội sọ, đồng thời đánh giá vai trò của<br />
(Digital subtraction angiography: DSA) là tiêu cộng hưởng từ trong chẩn đoán rò động-tĩnh<br />
chuẩn vàng trong chẩn đoán và đánh giá mạch màng cứng nội sọ, xác định vị trí rò và<br />
DAVFs. Tuy nhiên đây là một kĩ thuật xâm lấn, kiểu dẫn lưu tĩnh mạch.<br />
có thể gây ra những biến chứng thần kinh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nghiêm trọng. Bệnh nhân còn phải phơi nhiễm Thiết kế nghiên cứu<br />
với một lượng lớn tia X. Vì vậy việc chọn lọc Mô tả báo cáo loạt ca.<br />
bệnh nhân cho thủ thuật DSA là rất quan trọng,<br />
Dối tượng nghiên cứu<br />
tránh cho bệnh nhân một cuộc chụp DSA không<br />
Những bệnh nhân được chẩn đoán DAVFs<br />
cần thiết. Hơn nữa, DSA không thể đánh giá<br />
nội sọ trên DSA và có chụp MRI trước can<br />
được thương tổn nhu mô não, một trong những<br />
thiệp tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí<br />
yếu tố quan trọng để quyết định điều trị. Cộng<br />
Minh từ 1/2013-8/2018, loại trừ những bệnh<br />
hưởng từ sọ não (Magnetic resonance imaging:<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 23<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
nhân có tổn thương mạch máu nội sọ khác đi trình bày dưới đây.<br />
kèm hoặc có tiền căn can thiệp mạch máu nội sọ. Phân tích hình ảnh TOF 3D trên 59 bệnh<br />
Phương tiện nghiên cứu nhân ghi nhận các dấu hiệu: đường hoặc nốt tín<br />
Khảo sát MRI bằng máy từ trường cao 1,5 hiệu cao sát thành cấu trúc tĩnh mạch và tăng tín<br />
Tesla và 3 Tesla trên các chuỗi xung TOF 3D, CE- hiệu trong cấu trúc tĩnh mạch. Mỗi dấu hiệu<br />
MRA và time-resolved CE-MRA, SWI, T2W, T1 chẩn đoán lần lượt hiện diện trong 81,36% và<br />
3D CE. 89,83% số bệnh nhân, cả hai dấu hiệu đều trên<br />
80%. Toàn bộ các trường hợp có đường cong<br />
Sơ đồ nghiên cứu<br />
hoặc nốt tín hiệu cao đều có tăng tín hiệu trong<br />
1. Phòng DSA: Hồi cứu các bệnh nhân đã<br />
cấu trúc tĩnh mạch, trong khi có 5 trường hợp có<br />
được chẩn đoán DAVFs từ 1/1/2013-31/07/2018<br />
tăng tín hiệu trong cấu trúc tĩnh mạch mà không<br />
tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
thấy các đường cong hoặc nốt tín hiệu cao. Vì<br />
2. Phòng hồ sơ: Thu thập thông tin từ hồ sơ vậy tỉ lệ chẩn đoán DAVFs của chuỗi xung TOF<br />
bệnh án. Chọn những bệnh nhân có chụp MRI 3D trong nghiên cứu là 89,83%, cũng chính là tỉ<br />
trước can thiệp và thỏa tiêu chí chọn mẫu. lệ chẩn đoán của dấu hiệu tăng tín hiệu trong<br />
3. Phòng đọc phim: Thu thập dữ liệu hình cấu trúc tĩnh mạch. Có 6 bệnh nhân chuỗi xung<br />
ảnh MRI từ hệ thống PACS, đĩa CD lưu trữ. TOF 3D không thể phát hiện bất cứ DAVFs nào.<br />
4. Phân tích số liệu: Số liệu được thu thập Trong 28 ca được chụp CE-MRA đúng thì,<br />
bằng bảng thu thập số liệu, nhập và xử lý số liệu dấu hiệu cấu trúc tĩnh mạch bắt thuốc sớm trên<br />
bằng phần mềm SPSS 20. Xác định mối liên quan thì động mạch gợi ý chẩn đoán DAVFs.<br />
bằng phép kiểm Chi bình phương. Nếu có trên Qua 44 ca được chụp với chuỗi xung SWI<br />
20% số các giá trị vọng trị < 5 hoặc có giá trị vọng ghi nhận 2 dấu hiệu: tăng tín hiệu trong cấu trúc<br />
trị 80%, cao hơn trong chẩn đoán type Cognard, điều<br />
cho thấy giá trị của TR CE-MRA trong phân này khả năng do TWIST còn gặp khó khăn<br />
type Cognard ở bệnh nhân DAVFs. Trong trong chẩn đoán chiều dẫn lưu xoang màng cứng.<br />
nghiên cứu của chúng tôi, chỉ số kappa giữa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh TWIST rò trực tiếp vào tĩnh mạch vỏ não vùng xoang dọc trên, tương ứng với hình ảnh trên<br />
DSA. “Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Thị Ngọc O., SNV: 18-0050629”<br />
patients with intracranial dural arteriovenous fistulas:<br />
KẾTLUẬN comparison of MR imaging and angiographic findings".<br />
DSA là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán và AJNR Am J Neuroradiol, 26(6):pp. 1532-8.<br />
8. Meckel S, Maier M, Ruiz DS, Yilmaz H, Scheffler K et al.<br />
đánh giá DAVFs. Tuy nhiên cộng hưởng từ có (2007). "MR angiography of dural arteriovenous fistulas:<br />
điểm ưu việt là tính không xâm lấn, khả năng diagnosis and follow-up after treatment using a time-resolved<br />
3D contrast-enhanced technique". AJNR Am J Neuroradiol,<br />
chẩn đoán tổn thương nhu mô não, những hậu<br />
28(5):pp. 877-84.<br />
quả do ứ trệ tĩnh mạch gây ra bởi DAVFs. 9. Nakagawa I, Taoka T, Wada T, Nakagawa H, Sakamoto M et<br />
4 chuỗi xung TOF 3D, CE-MRA và TWIST, al. (2013). "The Use of Susceptibility-Weighted Imaging as an<br />
Indicator of Retrograde Leptomeningeal Venous Drainage<br />
SWI đều có giá trị cao trong chẩn đoán, xác định and Venous Congestion With Dural Arteriovenous Fistula:<br />
vị trí và phát hiện tình trạng dẫn lưu tĩnh mạch Diagnosis and Follow-up After Treatment". Neurosurgery,<br />
72(1):pp. 47-55.<br />
vỏ não, đặc biệt là chuỗi xung TWIST.<br />
10. Newton TH, Cronqvist S (1969). "Involvement of dural<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO arteries in intracranial arteriovenous malformations".<br />
Radiology, 93(5):pp. 1071-8.<br />
1. Azuma M, Hirai T, Shigematsu Y, Kitajima M, Kai Y et al<br />
11. Nishimura S, Hirai T, Sasao A, Kitajima M, Morioka M et al<br />
(2015). "Evaluation of Intracranial Dural Arteriovenous<br />
(2010). "Evaluation of dural arteriovenous fistulas with 4D<br />
Fistulas: Comparison of Unenhanced 3T 3D Time-of-flight<br />
contrast-enhanced MR angiography at 3T". AJNR Am J<br />
MR Angiography with Digital Subtraction Angiography".<br />
Neuroradiol, 31(1):pp. 80-5.<br />
Magn Reson Med Sci, 14(4):pp. 285-93.<br />
12. Noguchi K, Melhem E R, Kanazawa T, Kubo M, Kuwayama<br />
2. Chen JC, Tsuruda JS, Halbach VV (1992). "Suspected dural<br />
N et al. (2004). "Intracranial dural arteriovenous fistulas:<br />
arteriovenous fistula: results with screening MR angiography<br />
evaluation with combined 3D time-of-flight MR angiography<br />
in seven patients". Radiology, 183(1):pp. 265-71.<br />
and MR digital subtraction angiography". AJR Am J<br />
3. Cohen SD, Goins JL, Butler SG, Morris PP, Browne JD (2009).<br />
Roentgenol, 182(1):pp. 183-90.<br />
"Dural arteriovenous fistula: diagnosis, treatment, and<br />
13. Noguchi K, Kuwayama N, Kubo M, Kamisaki Y, Kameda K<br />
outcomes". Laryngoscope, 119(2):pp. 293-7.<br />
et al. (2010). "Intracranial Dural Arteriovenous Fistula with<br />
4. Farb RI, Agid R, Willinsky RA, Johnstone DM, Terbrugge KG<br />
Retrograde Cortical Venous Drainage: Use of Susceptibility-<br />
(2009). "Cranial dural arteriovenous fistula: diagnosis and<br />
Weighted Imaging in Combination with Dynamic<br />
classification with time-resolved MR angiography at 3T".<br />
Susceptibility Contrast Imaging". American Journal of<br />
AJNR Am J Neuroradiol, 30(8):pp. 1546-51.<br />
Neuroradiology, 31(10):pp. 1903-1910.<br />
5. Jagadeesan BD, Delgado Almandoz JE, Moran CJ, Benzinger<br />
14. Osborn AG, Gary L, Karen L (2017). "CVMs with<br />
TL (2011). "Accuracy of susceptibility-weighted imaging for<br />
Arteriovenous Shunting", In: Osborn's Brain: Imaging,<br />
the detection of arteriovenous shunting in vascular<br />
Pathology, and Anatomy, pp. 165-170.<br />
malformations of the brain". Stroke, 42(1):pp. 87-92.<br />
6. Jain NK, Kannath SK, Kapilamoorthy TR, Thomas B (2017).<br />
"The application of susceptibility-weighted MRI in pre- Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
interventional evaluation of intracranial dural arteriovenous Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
fistulas". J Neurointerv Surg, 9(5):pp. 502-507. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
7. Kitajima M, Hirai T, Korogi Y, Yamura M, Kawanaka K et al<br />
(2005). "Retrograde cortical and deep venous drainage in<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />