TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vai trò của giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay<br />
<br />
The role of moral education for the younger generation today<br />
<br />
ThS. Trần Quang Khánh<br />
Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tran Quang Khanh, M.A.<br />
Ho Chi Minh City Cadre Academy<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong quá trình Đổi mới, Việt Nam đã và đang ngày càng hội nhập sâu – rộng ở nhiều lĩnh vực, góp<br />
phần vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được về phát<br />
triển kinh tế, còn có những yếu tố tiêu cực của sự suy thoái các giá trị đạo đức và lối sống ở một bộ<br />
phận xã hội, nhất là thế hệ trẻ hiện nay đặt ra yêu cầu đối với các nhà giáo dục phải có những nghiên<br />
cứu nhận thức mới góp phần hiệu quả vào quá trình giáo dục đạo đức.<br />
Bài viết trình bày một số quan điểm của tác giả về vai trò của giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trong điều<br />
kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay.<br />
Từ khóa: giáo dục, đạo đức, giáo dục đạo đức, thế hệ trẻ.<br />
Abstract<br />
In the process of renovation, Vietnam has been more deeply integrated - wide in many areas,<br />
contributing to development of the region and the world. Besides the results gained in economic<br />
development, there are other negative of the degradation of moral values and lifestyles in division of<br />
social, especially in the young generation today. That raises the requirements for educators must be a<br />
new research for moral education.<br />
This paper presents some of the author's views about the role of moral education for the younger<br />
generation of economic - social conditions in Vietnam today.<br />
Keywords: education, ethics, moral education, the younger generation.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu các lực lượng giai cấp, tầng lớp, cộng đồng<br />
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ luôn trong các mối quan hệ xã hội.<br />
là một trong những hoạt động giáo dục Có một số quan điểm trước đây và<br />
trọng tâm trong bất kỳ một thời đại hay chế hiện tại cho rằng, khi kinh tế - xã hội phát<br />
độ kinh tế - xã hội nào. Bởi vì, với tư cách triển, đời sống vật chất và tinh thần của<br />
là một hình thái ý thức xã hội nó đáp ứng con người không ngừng được nâng cao và<br />
những mục tiêu của sự tồn tại xã hội, mà tăng lên thì đồng nghĩa với việc các mối<br />
cụ thể là những yêu cầu về giá trị, chuẩn quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp<br />
mực ứng xử phù hợp với sự quy định của hơn, các giá trị, chuẩn mực đạo đức sẽ<br />
<br />
<br />
138<br />
ngày càng điều chỉnh các hành vi của con 2. Nội dung<br />
người sao cho phù hợp với thực tiễn phát 2.1. Khái niệm giáo dục đạo đức<br />
triển. Tuy nhiên, thực tế hành vi xã hội của Quá trình giáo dục trong nhà trường<br />
con người hiện nay lại đang diễn ra theo đã xác định giáo dục đạo đức là một bộ<br />
chiều hướng ngược lại về tình trạng suy phận quan trọng, có ý nghĩa quyết định<br />
thoái đạo đức, lối sống, ứng xử giữa con đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách<br />
người với con người. của thế hệ trẻ. Đó là nền tảng để góp phần<br />
Công cuộc đổi mới đất nước trong hơn vào việc xây dựng nên những con người<br />
30 năm qua đã làm cho xã hội có sự với phẩm chất tốt đẹp phù hợp với truyền<br />
chuyển mình to lớn về nhiều mặt, trong đó thống dân tộc, thuần phong, mỹ tục và quá<br />
có cả sự thay đổi đáng kể về các giá trị, trình phát triển đất nước đáp ứng những<br />
chuẩn mực hành vi đạo đức. Từ chỗ đất yêu cầu đặt ra của gia đình, dòng họ, cộng<br />
nước với một nền kinh tế tập trung, quan đồng và xã hội.<br />
lieu bao cấp kém phát triển, đời sống người Với tư cách là một khoa học, giáo dục<br />
dân nghèo nàn, lạc hậu đã vươn lên trở trong thực tiễn có thể hiểu (theo nghĩa<br />
thành một nền kinh tế thị trường năng chung nhất) là quá trình toàn vẹn nhằm<br />
động, thoát khỏi đói nghèo và từng bước hình thành và phát triển nhân cách con<br />
tham gia hội nhập cùng sự phát triển kinh người. Quá trình đó được tổ chức có kế<br />
tế khu vực và thế giới. Đi cùng với đó là hoạch, với nội dung và mục đích thông qua<br />
những giá trị đời sống sinh hoạt của người các hoạt động và các quan hệ giữa nhà giáo<br />
dân cũng từng bước thay đổi theo. Tuy dục với đối tượng giáo dục nhằm truyền<br />
nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường cũng thụ và lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm<br />
đang đặt ra nhiều thách thức ở nhiều mặt, của xã hội loài người đã tích lũy được<br />
lĩnh vực, trong đó lĩnh vực giáo dục đào trong lịch sử. Với một ý nghĩa này thì khái<br />
tạo phát triển con người về văn hóa, lối niệm giáo dục chính là quá trình giáo dục<br />
sống và ứng xử đang có nguy cơ tụt hậu diễn ra trong phạm vi rộng từ gia đình đến<br />
đáng báo động về sự suy thoái những giá nhà trường và xã hội. Tuy nhiên, ở giác độ<br />
trị đạo đức tốt đẹp. là nhà giáo dục tiến hành các hoạt động<br />
Đặc biệt, thế hệ trẻ là lứa tuổi đang theo một hệ thống có mục đích, tổ chức, kế<br />
trong quá trình hình thành, hoàn thiện hoạch, nội dung và phương pháp trong các<br />
những giá trị nhân cách với những ước mơ, cơ quan giáo dục chuyên biệt thì giáo dục<br />
hoài bão, thích khám phá, tìm tòi, cũng rất diễn ra trong phạm vi nhà trường (theo<br />
dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi những mặt nghĩa hẹp) là quá trình hình thành niềm tin,<br />
trái của xã hội như: bạo lực, lối sống vị kỷ, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những<br />
thực dụng, lệch lạc trong suy nghĩ về cuộc nét tính cách, thói quen hành vi, ứng xử…<br />
sống, tình yêu, tình bạn, tài sản, tiền,… Tất trong xã hội thuộc các lĩnh vực chân - thiện<br />
cả đang đặt ra cho những người làm công - mỹ cho thế hệ trẻ.<br />
tác giáo dục bài toán nan giải là làm sao Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,<br />
phải kết hợp hiệu quả và hài hòa giáo dục đạo đức là là hình thái ý thức xã hội, là<br />
nhà trường với gia đình và xã hội thông tổng hợp những nguyên tắc, qui định,<br />
qua việc xác định vai trò quan trọng của chuẩn mực nhằm định hướng con người tới<br />
hoạt động giáo dục đạo đức. cái chân, cái thiện, cái mỹ, chống lại cái<br />
<br />
139<br />
giả, cái ác, cái xấu… Đạo đức nảy sinh do nhất là thế hệ trẻ nỗ lực phát huy khả năng<br />
nhu cầu đời sống xã hội, là sản phẩm của và trí tuệ của mình đóng góp nhiều cho sự<br />
lịch sử xã hội, do cơ sở kinh tế - xã hội nghiệp xây dựng đất nước với mục tiêu<br />
quyết định. Ngay từ chế độ cộng sản “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,<br />
nguyên thủy ý thức của con người mong văn minh” là rất cần thiết, có ý nghĩa. Giáo<br />
muốn đã được hình thành, từ đó được phát dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng<br />
triển hoàn thiện dần trên cơ sở phát triển đầu trong toàn bộ công tác giáo dục ở nhà<br />
của hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau trường với tư cách là một trong các bộ<br />
từ thấp đến cao. Giáo dục đạo đức “là quá phận cấu thành của hệ thống giáo dục: Trí -<br />
trình tác động tới người học để hình thành Đức - Thể - Mỹ tác động tích cực đến việc<br />
cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo hình thành và phát triển nhân cách con<br />
đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo người. Đạo đức được đúc kết từ thực tiễn<br />
lập được những thói quen hành vi đạo hoạt động sống hằng ngày, trong hành vi<br />
đức” Thái Duy Tuyên; 172. Với người ứng xử giữa con người với con người, theo<br />
Việt Nam, chí, nhân, trung, hiếu, nghĩa, thời gian trở thành tinh hoa văn hóa dân tộc<br />
tình… đã từng được xem là những chuẩn và được lưu truyền qua nhiều thế hệ kế tiếp<br />
mực quan trọng của lối sống và đạo đức; góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.<br />
được gìn giữ, kế thừa và phát huy qua bao Thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai<br />
thăng trầm của lịch sử. Vì vậy, mục tiêu của đất nước. Quá trình giáo dục toàn diện<br />
của việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là trong nhà trường là một sự kết hợp hài hòa<br />
nhằm chuyển hóa những nguyên tắc, chuẩn và đảm bảo tính: vừa hồng, vừa chuyên.<br />
mực đạo đức, lối sống xã hội thành những Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn xã hội,<br />
phẩm chất đạo đức, lối sống nhân cách giáo dục đạo đức có quan hệ chặt chẽ với<br />
hình thành ở học sinh thái độ sống đúng giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền<br />
đắn trong giao tiếp, ứng xử, ý thức tự giác thống, giáo dục pháp luật... nhằm hình<br />
thực hiện các chuẩn mực của xã hội, thói thành hệ thống giá trị, phẩm chất đạo đức,<br />
quen chấp hành các quy định của pháp luật. lối sống mới cho thế hệ trẻ, đó là: lòng yêu<br />
Những chuẩn mực đó đã góp phần tạo nên nước, tinh thần tập thể, tính tự giác, tự lập<br />
sức sống mãnh liệt và sự trường tồn của trong lao động, sáng tạo, lòng nhân ái, tính<br />
dân tộc Việt Nam. Đạo đức bị chi phối và vị tha...<br />
biến đổi bởi hoàn cảnh lịch sử và sự phát Như vậy, khái niệm giáo dục đạo đức<br />
triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn là một hình thái ý thức xã hội, là quá trình<br />
lịch sử. Lối sống và đạo đức cũng là một tác động có mục đích đến đối tượng giáo<br />
trong những yếu tố quan trọng tạo nên cốt dục nhằm giúp cho nhân cách mỗi người<br />
cách dân tộc. phát triển đúng đắn, có hành vi ứng xử<br />
Mặt trái tác động của nền kinh tế thị đúng mực trong mối quan hệ cá nhân với<br />
trường, sự biến đổi của xã hội đã ảnh xã hội, cá nhân với mọi người xung quanh<br />
hưởng đến đạo đức của một bộ phận không và của cá nhân với chính mình. Các chuẩn<br />
nhỏ thế hệ trẻ. Việc nghiên cứu các vấn đề mực và quy tắc của quá trình giáo dục đạo<br />
về đạo đức để xây dựng hệ thống hành vi đức được hình thành khách quan do nhu<br />
ứng xử và lối sống trong sáng, lành mạnh, cầu cuộc sống và sự phát triển của xã hội,<br />
đúng đắn, văn minh, động viên mọi người bao gồm: yêu nước, yêu chế độ XHCN,<br />
<br />
140<br />
hiếu với nhân dân, có lòng vị tha, nhân ái, quốc gia khác trên thế giới, việc phát triển<br />
cần - kiệm - liêm - chính. Đó là những giá và hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ với<br />
trị của đạo đức mới gắn truyền thống, bản các yếu tố, giá trị, lối sống, ứng xử là rất<br />
sắc văn hóa dân tộc với thời đại mới. một trong những khâu trọng yếu của quá<br />
2.2. Vai trò của giáo dục đạo đức cho trình giáo dục toàn diện tạo ra tâm lực của<br />
thế hệ trẻ cá nhân và khai thác nguồn lực con người<br />
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin với tư cách là tài nguyên vô tận vừa là mục<br />
cho rằng, đạo đức có vai trò rất lớn trong tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã<br />
đời sống xã hội, trong đời sống của con hội. Qua đó có thể xác định vai trò của giáo<br />
người, đạo đức là vấn đề thường xuyên dục đạo đức cho thế hệ trẻ như sau:<br />
được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo Một là, giáo dục đạo đức cho thế hệ<br />
cho cá nhân và cộng đồng tồn tại, phát trẻ là một trong những nhiệm vụ đặc biệt,<br />
triển. Sống trong xã hội, con người cũng có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây<br />
phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội<br />
tìm ra những con đường, cách thức và chủ nghĩa. Trong quá trình xây dựng chủ<br />
phương tiện hoạt động nhằm kết hợp hài nghĩa xã hội, xây dựng xã hội mới thì cần<br />
hòa lợi ích của bản và cộng đồng, từ đó bảo phải có con người mới xã hội chủ nghĩa,<br />
đảm cho sự tồn tại, phát triển của chính mà tiêu biểu chính là thế hệ trẻ những chủ<br />
mình và cộng đồng. nhân tương lai của đất nước mang trong<br />
Trong sự vận động phát triển của xã mình những giá trị đạo đức, nhân cách vừa<br />
hội loài người, suy cho cùng nhân tố kinh tế đậm đà bản sắc dân tộc nhưng cũng mang<br />
là cái chủ yếu quyết định. Tuy nhiên, nếu tính hội nhập quốc tế. Chẳng hạn, yêu nước<br />
tuyệt đối hóa cái “chủ yếu” này thành cái ngày nay là yêu CNXH, yêu nước phải gắn<br />
“duy nhất” thì sẽ dẫn tư duy và hành động liền với ý chí tự lực tự cường, sáng tạo<br />
đến những lầm lạc đáng tiếc, mà cụ thể là trong lao động, học tập và nghiên cứu, khai<br />
ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội xung thác mọi tiềm năng của đất nước, bảo vệ<br />
quanh. Sự tiến bộ và phát triển của xã hội độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc,<br />
không thể thiếu vai trò của đạo đức. Và khi chiến thắng nghèo đói lạc hậu, để nhân dân<br />
xã hội loài người có giai cấp, có áp bức, có được ấm no, hạnh phúc, vươn lên ngang<br />
bất công, chiến đấu cho cái thiện đẩy lùi cái tầm thời đại.<br />
ác đã trở thành ước mơ, khát vọng, đã trở Hai là, giáo dục đạo đức góp phần<br />
thành chất men, thành động lực kích thích, hình thành và phát triển thế giới quan khoa<br />
cổ vũ nhân loại vượt lên, xốc lên. Đạo đức học, nhân sinh quan của thế hệ trẻ. Thế<br />
đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là giới loài người đã bước qua nền văn minh<br />
động lực để phát triển xã hội. hậu công nghiệp với cuộc cách mạng khoa<br />
Từ sự khẳng định vai trò quan trọng học công nghệ phiên bản 4.0 (lần thứ tư)<br />
như vậy của đạo đức trong sự vận động – tiến đến một nền kinh tế tri thức là chủ yếu.<br />
phát triển của xã hội cho thấy trong điều Do đó, việc thế hệ trẻ cần được trang bị<br />
kiện cơ chế kinh tế thị trường hiện nay ở đầy đủ những phẩm chất, giá trị nhân cách,<br />
Việt Nam, vấn đề giáo dục đạo đức đối với lối sống ứng xử phù hợp để đáp ứng xu thế<br />
thế hệ trẻ là hết sức cần thiết và cấp bách. của thời đại hoàn toàn là tất yếu. Giáo dục<br />
Không chỉ riêng Việt Nam mà ở nhiều đạo đức tạo ra động lực thôi thúc thế hệ trẻ<br />
<br />
141<br />
hăng hái quyết tâm nghiên cứu học tập, sự thống nhất của nhân cách, tạo sự mất<br />
tiếp thu tri thức khoa học để nâng cao trình cân bằng giữa tri thức, năng lực thực tiễn<br />
độ nhận thức, cổ vũ, động viên họ tự ý với phẩm chất cá nhân, lý tưởng, niềm<br />
thức, tự rèn luyện, hình thành niềm tin, tin… là một trong những nguyên nhân làm<br />
hình thành thế giới quan khoa học cho cho thế hệ trẻ trở nên thực dụng, vị kỷ, tha<br />
mình. Đặc biệt là trong kỷ nguyên giao lưu, hóa vật chất…<br />
hội nhập quốc tế, hình thành một những Từ đó, các quan hệ xã hội, gia đình,<br />
công dân toàn cầu trong môi trường đa văn thầy trò, tình bạn, tình yêu... băng hoại<br />
hóa. Mặt khác, thông qua quá trình được trong tính toán vụ lợi của chủ nghĩa cá<br />
giáo dục về đạo đức, thế hệ trẻ hiểu rõ nhân cực đoan. Chính giáo dục đạo đức<br />
được mục đích, ý nghĩa của cuộc sống và giúp thế hệ trẻ hình thành quan niệm sống<br />
từng bước xây dựng niềm tin vào bản thân, tích cực, rèn luyện, xây dựng những phẩm<br />
lý tưởng xây dựng đất nước và phát triển chất đạo đức cá nhân, những phẩm chất ý<br />
tương lai. chí, tính kỷ luật, cung cách ứng xử nhân<br />
Ba là, giáo dục đạo đức góp phần tích đạo, tạo điều kiện cho họ vươn lên để chiến<br />
cực trong quá trình xây dựng phẩm chất thắng tác động tiêu cực này.<br />
đạo đức cá nhân và xây dựng những phẩm Bốn là, bằng con đường giáo dục mà<br />
chất ý chí, tính kỷ luật, cung cách ứng xử các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp<br />
trong nhân cách thế hệ trẻ. Đạo đức là của dân tộc được thế hệ trẻ tiếp nhận, kế<br />
những chuẩn mực để con người rèn luyện, thừa và cùng với những giá trị mới của<br />
tu dưỡng nhân cách; là những quan điểm, thời đại làm nên những nhân cách mới của<br />
quan niệm, tư tưởng về đạo lý làm người, họ. Chính các phẩm chất mới của nhân<br />
là “nguyên tắc sống chủ yếu của con cách thế hệ trẻ giúp họ đứng vững trước<br />
người”. Không có đạo đức, người ta vẫn có tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị<br />
thể là một nhà chuyên môn giỏi nhưng trường và toàn cầu hóa. Mặc dù, trong điều<br />
không thể là một con người hoàn hảo như kiện hiện nay, ít nhiều những giá trị văn<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài hóa truyền thống bị thiếu hụt hoặc mai một<br />
mà không có đức ví như một anh làm kinh trong sự chuyển biến xã hội rất nhanh quá<br />
tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt trình quốc tế hóa nhưng cũng là thách thức<br />
két thì chẳng những không làm được gì ích cần thiết đối với thế hệ trẻ nhằm giữ gìn và<br />
lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội phát huy giá trị mang tính quốc gia, dân<br />
nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như tộc. Đó chính là sự đảm bảo của nguyên<br />
ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng tắc kết hợp giữa truyền thống và hiện đại,<br />
không làm lợi gì cho loài người” [ĐCSVN; giữa kế thừa với đổi mới trong tiến trình<br />
172]. Nhờ có đạo đức, mỗi người tự xác phát triển.<br />
định được vị trí, vai trò của mình trong xã Như vậy, giáo dục đạo đức trước hết<br />
hội để từ đó có những hành vi, xử sự cho là phải làm sao để giúp con người biết lựa<br />
phù hợp với những chuẩn mực chung của chọn và thực hiện hành vi ứng xử phù hợp<br />
xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích cá nhân với các chuẩn mực đạo đức trong những<br />
trong mối quan hệ với lợi ích của cộng tình huống cụ thể của cuộc sống. Đạo đức<br />
đồng. Những tác động tiêu cực của cơ chế khi đã trở thành chuẩn mực xã hội và quy<br />
kinh tế thị trường đang có xu hướng phá vỡ tắc xử sự chung, thông qua giáo dục, dư<br />
<br />
142<br />
luận xã hội và niềm tin nội tâm, nó sẽ điều các bộ phận khác như giáo dục trí tuệ, giáo<br />
chỉnh hành vi con người cho phù hợp với dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục<br />
lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Sự điều lao động, giáo dục hướng nghiệp,… giúp<br />
chỉnh này nhiều khi còn mạnh mẽ và hiệu cho thế hệ trẻ hình thành và phát triển nhân<br />
quả hơn các phương tiện quản lý khác. Có cách toàn diện.<br />
thể nói kết quả cuối cùng mà hoạt động<br />
giáo dục đạo đức hướng tới là thói quen K<br />
xử sự theo các chuẩn mực đạo đức đã 1. Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 0 3), uan điểm<br />
được cộng đồng thừa nhận. Suy cho đến của ảng về giáo dục và đào tạo trong thời<br />
cùng, những vai trò và mục đích trên đều k đổi mới và hội nhập, Nxb Chính trị quốc<br />
nhằm phục vụ cho sự xác lập một sự đúng gia, Hà Nội, tr. .<br />
đắn trong hành vi, tức là trong hoạt động 2. Trần Minh Đoàn ( 00 ), Giáo dục đạo đức<br />
thực tiễn biểu hiện ra bên ngoài của thế hệ cho thanh niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí<br />
trẻ phù hợp với yêu cầu phát triển chung Minh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết<br />
của xã hội. Thiếu điều này này thì hoạt học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí<br />
Minh, Hà Nội, tr. 29.<br />
động giáo dục, rèn luyện đạo đức trở nên<br />
vô nghĩa. 3. Nguyễn Thế Kiệt, “Vai trò của giáo dục đạo<br />
3. Kết luận đức trong xây dựng nhân cách sinh viên hiện<br />
nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 07,<br />
Giáo dục đạo đức, trước hết phải hình<br />
H.2015.<br />
thành cho thế hệ trẻ nhu cầu, niềm tin, ý<br />
nghĩa mục đích cuộc sống, động cơ phấn (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-<br />
tao-boi-duong/item/1373-vai-tro-cua-giao-<br />
đấu, rèn luyện đúng đắn, làm cho mỗi<br />
duc-dao-duc-trong-xay-dung-nhan-cach-sinh-<br />
người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu<br />
vien-hien-nay.html<br />
tiến bộ, vươn lên tự khẳng định mình. Về<br />
bản chất giáo dục đạo đức là quá trình biến - Thứ năm, 4 Tháng 3 0 6 08:40).<br />
hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ những 4. Nguyễn Văn húc, “Vai trò của giáo dục đạo<br />
đòi hỏi từ bên ngoài xã hội đối với cá nhân đức đối với sự phát triển nhân cách trong cơ<br />
thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, chế thị trường”, Tạp chí riết học, số 0 ,<br />
tr.60-68, H.1996.<br />
thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của đối<br />
tượng giáo dục. 5. Vũ Tình ( 998), ạo đức học phương ông<br />
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trong cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.13.<br />
nhà trường là một bộ phận của quá trình 6. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện<br />
giáo dục tổng thể có tính biện chứng với đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr.172.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/12/2016 Biên tập xong: /0 / 0 Duyệt đăng: 0/0 / 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
143<br />