Bản tin<br />
khoa<br />
học<br />
<br />
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHỔNG TỬ VÀ<br />
SỰ TƢƠNG THÍCH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG<br />
CON NGƢỜI MỚI Ở NƢỚC TA<br />
<br />
<br />
– ThS. Trần Thị Thanh Tâm<br />
– ThS. Nguyễn Thị Tâm<br />
Bộ môn Lý luận chính trị<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
rong xã hội hiện đại, giáo dục 1. Triết lý giáo dục của Khổng Tử<br />
<br />
T trở thành vấn đề tồn vong của<br />
một quốc gia. Đảng và Nhà<br />
nước ta luôn ý thức rất rõ về tầm quan<br />
a. Vai trò của giáo dục<br />
Đối với Khổng Tử vai trò quan<br />
trọng bậc nhất của giáo dục là cải tạo<br />
trọng của giáo dục nhà trường nói riêng<br />
và giáo dục đào tạo nói chung. Văn kiện nhân tính. Chính vì vậy trong thuyết<br />
đại hội Đảng lần thứ X viết: “Giáo dục và trung hòa, trung dung của mình, Khổng<br />
đào tạo cùng với khoa học và công nghệ Tử đã chủ trương dùng “đức trị” để cai trị<br />
là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và xã hội. Qua đó, ông đề cao công việc<br />
động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện giáo hóa, xem đó là phương cách tốt<br />
đại hóa đất nước”. nhất để bình ổn xã hội, và tiến tới xây<br />
Mặt khác, với xu thế ngày càng dựng một xã hội thái bình thịnh trị.<br />
“phẳng” của thế giới, việc tiếp thu tinh Khổng Tử cho rằng: “Tính tương cận,<br />
hoa văn hóa của nhân loại không còn là tập tương viễn” [1, tr.284] tức bản tính<br />
điều quá xa vời mà đã trở thành một tất con người khi sinh ra là giống nhau<br />
yếu lịch sử. Xu hướng “mở” để “phẳng” không có sự khác biệt về phương diện<br />
tạo điều kiện cho sự hội nhập nhanh này dù con người đó được sinh ra ở đâu<br />
chóng những luồng tư tưởng khác nhau hay tầng lớp nào trong xã hội, sự khác<br />
của thế giới, song cũng là thách thức của biệt về tính cách, nhân phẩm và trình độ<br />
sự lựa chọn, sàng lọc, gạn đục khơi của mỗi con người chỉ xảy ra khi những<br />
trong cho phù hợp với tình hình của đất con người đó tham gia vào đời sống của<br />
nước. Nền giáo dục Việt Nam phải tiếp xã hội với những ảnh hưởng từ môi<br />
cận được với những nền giáo dục trên trường sống, và điều quan trọng là do<br />
thế giới ở nhiều phương diện khác nhau giáo dục mà mỗi người được hưởng tạo<br />
và lẽ dĩ nhiên không được bỏ qua những nên. Vì thế, chủ trương của Khổng Tử<br />
tinh túy được tích lũy trong kinh nghiệm cần giáo dục cho con người các đức tính<br />
giáo dục của nhân loại, và triết lý giáo như “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng” thì<br />
dục của Khổng Tử là một minh chứng. con người đó mới trở thành con người<br />
<br />
<br />
1<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (Quý IV, 2013)<br />
<br />
có ích cho xã hội. Trong phần mở đầu của mình: người quân tử, theo ông đây<br />
sách Trung dung có viết: “Tu đạo chi vi phải là lớp người có đầy đủ năng lực và<br />
giáo - giáo dục là tu sửa cái đạo làm phẩm chất đạo đức, phải có hướng ra<br />
người” [3, tr. 256]. Sách Đại học cũng làm quan để giúp Vua cai trị đất nước,<br />
viết: “Đại học chi đạo tại minh minh đức - giáo hóa dân chúng, ổn định xã hội và<br />
Cái học làm người lớn ở chỗ làm rạng đây phải là nơi mà người dân hướng<br />
cái đức sáng” [3, tr. 256]. “Tu đạo” và đến để tìm sự công bằng.<br />
“minh đức” là mục đích tối cao của giáo Tuy nhiên, quan điểm của Khổng<br />
dục trong việc cải tạo nhân tính. Theo Tử không phải là hướng đến một nền<br />
Khổng Tử việc cải tạo nhân tính không giáo dục đại đồng mà ông chỉ chú trọng<br />
dừng lại ở việc mở mang tri thức, giải đến một lớp người trong xã hội chứ<br />
thích vũ trụ mà còn phải mở mang cả trí, không phải là tất cả. Đây cũng là điểm<br />
tình lẫn ý, cốt sao dạy người hoàn thành tạo nên mâu thuẫn trong quan điểm của<br />
đạo lý. Với ông, bất cứ một cá nhân nào ông, khi vừa chủ trương “hữu giáo vô<br />
dù có thiên tài lỗi lạc đến đâu mà không loại”, mở rộng giáo dục, bình dân hóa<br />
có giáo dục uốn nắn thì cũng không thể giáo dục. Mặt khác, từ lập trường giai<br />
thành một nhân cách hoàn toàn được. cấp, ông lại cho rằng: “chỉ có thượng trí<br />
Chính vì vậy ông đã dạy cho Trò Do về và kẻ hạ ngu là không thay đổi - duy<br />
sáu điều che lấp rằng: thượng trí dữ hạ ngu bất di” [1, tr. 285].<br />
“Muốn nhân mà không học, cái đó Khổng Tử chủ trương dạy về đạo đức<br />
che thành ra ngu; của Thánh hiền và lục nghệ, không chủ<br />
Muốn trí mà không học, cái che ấy trương dạy những điều thần bí, chiến<br />
là đãng; tranh, bạo lực: “chuyên tâm nghiên cứu<br />
Muốn tín mà không học, cái che ấy những điều cực đoan thì có hại - Công<br />
là giặc; hồ dị đoan, tứ hại giã dĩ” [1, tr. 46].<br />
Muốn thẳng mà không học, cái che b. Mục đích giáo dục<br />
ấy là vội cấp;<br />
Muốn dũng mà không học, cái che Trong các tác phẩm của mình, đặc<br />
ấy là loạn; biệt là trong Luận ngữ, Khổng Tử đã chỉ<br />
Muốn cương mà không học, cái ra ba mục đích chính của giáo dục là:<br />
che ấy là cuồng” [3, tr. 257-258] Thứ nhất, học dĩ chí dụng. Nghĩa<br />
Bên cạnh đó, khi bàn ở phương là, học là để ứng dụng cho có ích với<br />
diện dân tộc, Khổng Tử cũng rất đề cao đời, với quốc gia xã hội chứ không phải<br />
vai trò của giáo dục, một dân tộc yếu là là học để làm quan, để được hưởng<br />
một dân tộc có nền giáo dục kém, theo bổng lộc. Học để biết phân định phải trái,<br />
ông giáo dục, phát triển trí đức là chìa thực hư, điều gì thấy còn nghi ngờ, còn<br />
khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát khuyết thì đừng nói; điều gì thấy ít kinh<br />
triển kinh tế là cơ sở cho phát triển giáo nghiệm, còn có điều khuyết đãi thì không<br />
dục và dân trí. Nhờ giáo dục mà con nên làm; cẩn thận trong lời nói, trong<br />
người biết đến những đức tính của các việc làm thì ít lỗi, ít ăn năn. Học phải có<br />
bậc thánh nhân, quân tử qua đó mà trật gì ích dụng nếu không thì học cũng<br />
tự xã hội được xác lập, bởi theo ông một chẳng để làm gì. Khổng Tử dạy rằng:<br />
xã hội hỗn loạn là do người dân không “Tụng thi tam bách, thụ chi dĩ chính bất<br />
được giáo dục những đức tính trên. Như đạt, sứ ư tứ phương, bất năng chuyên<br />
vậy, khi bàn về giáo dục, Khổng Tử đối, tuy đa việc hề dĩ vi” [3, tr. 258].<br />
không chỉ dừng lại ở quan điểm giáo dục Thứ hai, học để hoàn thành nhân<br />
hình thành nên nhân cách của một con cách, học là phải học cho mình, vì mình<br />
người, mà nó còn quyết định đến vận chứ không vì ai khác. Giáo dục chú trọng<br />
mệnh của một dân tộc, đúng như lời Hồ vào việc dưỡng thành nhân cách để mà<br />
Chủ Tịch đã dạy: “Một dân tộc dốt là một ứng dụng với đời. Do đó, trong chương<br />
dân tộc yếu”. trình giáo dục của Khổng Tử có 4 điều<br />
Con người lý tưởng mà Khổng Tử cốt yếu: văn, hành, trung, tín. Trong đó<br />
hướng đến trong quan điểm về giáo dục để có thể học văn chương thì trước hết<br />
<br />
2<br />
Bản tin<br />
khoa<br />
học<br />
<br />
phải hoàn thành ba phương diện về một đằng làm một nẽo. Ông chỉ ra:<br />
nhân sinh hành vi “Đệ tử nhập tắc hiếu, “Người quân tử học rộng về thi thư, tự<br />
xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng ước thúc bằng lễ, (quy tắc, nghi thức, kỉ<br />
nhi thân nhân. Hành hữu dư lực, tắc dĩ luật tinh thần) như vậy có thể không trái<br />
học văn” [3, tr. 260]. với đạo lý - Quân tử bác học ư văn; ước<br />
Thứ ba, học là để tìm tòi chân lý. chi dĩ lễ, diệc khả dĩ phất bạn hĩ phù.” [1,<br />
Theo Khổng Tử, học không phải để cầu tr. 117]<br />
lợi, tranh đấu vì quyền lợi mà là để tìm Thứ ba, trong giáo dục, cái cốt yếu là<br />
chân lý, đạo lý. Mục đích cao nhất của hướng dẫn đúng với điều kiện tâm sinh lý<br />
giáo dục là tu sửa đạo lý, giáo dục theo của người học chứ không có tính võ đoán.<br />
Khổng Tử là hướng đến tu sửa đạo lý. Quá trình giáo dục phải khởi từ tình cảm<br />
Người quân tử không cần lo đến cơm áo nẩy nở rồi mới đưa vào khuôn phép, sau<br />
gạo tiền, cốt sao giữ được đạo lý “Triêu đó lại phải điều hòa các mâu thuẫn xung<br />
văn đạo, tịch tử khả hỷ” [2, tr. 106], đột ở thâm tâm. “Hứng ư thi, lập ư lễ,<br />
ngược lại thì “sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y, ác thành ư nhạc – Khởi hứng bằng Kinh thi,<br />
thực giả, vị túc sử nghị dã” [2, tr. 107]. uốn nắn bằng kỷ luật phép tắc, hoàn thành<br />
ở nhạc.” [3, tr. 262]<br />
c. Phƣơng pháp giáo dục<br />
Thứ tư, trong giáo dục, một đức tính<br />
Điều làm cho Khổng Tử trở thành cực kỳ cần thiết với người học là sự cần<br />
nhà giáo dục kiệt xuất của nhân loại nằm cù, phải không ngừng ôn luyện, trau rồi bài<br />
ở hệ thống phương pháp giáo dục chặt vở, ông luôn nhắc nhỏ học trò không được<br />
chẽ và sâu sắc mà ông đề ra. Giáo dục biếng nhác, phải thường xuyên cố gắng,<br />
cần phải có phương pháp và những nỗ lực trong học tập, phải luôn có chí tiến<br />
phương pháp cơ bản mà Khổng Tử đề thủ không được ỷ lại, ông thường nhắc<br />
ra được tập trung chủ yếu trong Luận rằng: “Ôn lại những điều cũ mà biết<br />
ngữ, ta có thể khái quát lại như sau: được điều mới (hoặc: ôn lại điều mình<br />
Thứ nhất, trong giáo dục phải đề đã biết mà thêm điều mới) như vậy có<br />
cao phương pháp đối thoại giữa thầy và thể làm thầy được - Ôn cố nhi tri tân, khả<br />
trò, người thầy khêu gợi tính sáng tạo dĩ vi sư hĩ” [1, tr. 44]. Ông cũng cho rằng,<br />
của người trò, qua đó hướng cuộc đối người học không được vị kỷ, cố chấp mà<br />
thoại đó đến chân lý để học trò nắm lấy, phải có thái độ khách quan trong học tập<br />
đây là phương pháp khai thác khả năng “vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã.” [1, tr. 154]<br />
tư duy của người học và nó hoàn toàn<br />
2. Tính tƣơng thích của triết lý<br />
phù hợp với giáo dục thời hiện đại. Ông<br />
giáo dục Khổng Tử trong công cuộc<br />
nói: “Kẻ nào không phát phẫn để tìm<br />
giáo dục đạo đức cho con ngƣời mới<br />
hiểu thì ta không mở; không rán tỏ ý kiến<br />
ở nƣớc ta<br />
thì ta không khai phát cho. Ta vén cho<br />
một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra Có thể nói sợi chỉ đỏ, điểm sáng<br />
ba góc kia thì ta không dạy cho nữa - Bất xuyên suốt trong toàn bộ nội dung cốt lõi<br />
phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát. Cử nhứt trong giáo dục của Khổng Tử chính là<br />
ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất việc xây dựng đạo đức cho con người,<br />
phục giã.” [1, tr. 124]. Bên cạch đó, ông coi giáo dục đạo đức là nhiệm vụ cơ<br />
người học phải biết suy nghĩ về điều bản, là cái gốc trong giáo dục con người.<br />
mình đã học, học một phải biết hai, tức Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có<br />
một yêu cầu đặt ra là người học phải tư dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội<br />
duy, trăn trở đặt ra những thắc mắc về phải có con người xã hội chủ nghĩa”, lời<br />
bài học, có vậy mới đạt đến sự hoàn dạy đó chính là kim chỉ nam trong định<br />
thiện. hướng giáo dục đạo đức con người mới.<br />
Thứ hai, học phải đi đôi với hành, Đồng thời trên cơ sở kế thừa nội dung<br />
tức người học phải biết vận dụng lý giáo dục của Khổng Tử nhằm xây dựng<br />
thuyết vào cuộc sống, việc làm của con người mới trong giai đoạn hiện nay<br />
mình, phải đem đạo của thánh hiền vào ở nước ta cần phải chú trọng trên các<br />
xã hội chứ không phải kiểu học gạo, nói nội dung quan trọng như:<br />
<br />
3<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (Quý IV, 2013)<br />
<br />
- Lòng nhân ái: lấy chữ nhân cốt lõi đó, Khổng Tử hướng sự học đến mục<br />
của tư tưởng Khổng Tử làm nền tảng để đích cao cả là trị nước, cứu đời, cải tạo<br />
hướng con người đến với sự yêu thương xã hội. Việc phò vua, giúp nước không<br />
và cảm thông cho nhau bởi một lẽ mặt chỉ dừng lại ở chỗ phục tùng mệnh lệnh<br />
trái của nền kinh tế thị trường đang dần mà còn phải biết chọn minh quân để<br />
làm cho con người trở nên vô cảm, thờ ơ theo, dám nói và dám can ngăn khi vua<br />
với người khác hoặc do thật giả lẫn lộn làm điều sai quấy. Mười ba năm chu du,<br />
làm cho tình thương đôi khi đặt nhầm truyền bá học thuyết hòng mong tìm<br />
chỗ. Lòng nhân ái cũng là một trong số được minh quân, lập lại trật tự lễ nghĩa<br />
các giá trị truyền thống của dân tộc Việt nhà Chu trong thời vương đạo suy vi, bá<br />
Nam từ ngàn xưa. Chính vì lẽ đó, giáo đạo nổi lên của Khổng Tử dù không như<br />
dục lòng nhân ái cho con người càng trở ý muốn nhưng đã để lại cho đời sau một<br />
nên cần thiết. Tuy nhiên với tính hiện học thuyết đạo đức – chính trị mà cho<br />
thời của nó, giáo dục lòng nhân ái cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.<br />
con người không dừng lại ở tinh thần Quan điểm của Khổng Tử ra đời<br />
của Khổng Tử mà cần mở rộng ra, cần cách thời đại chúng ta hơn 2500 năm<br />
có sự đổi mới cho phù hợp với hoàn trước, nhưng những tư tưởng về giáo<br />
cảnh mới của đất nước. Lòng nhân ái dục của ông vẫn còn giá trị cho nền giáo<br />
phải được nâng lên tầm cao mới ngang dục thế giới nói chung và Việt Nam<br />
bằng với chủ nghĩa nhân đạo của chủ chúng ta nói riêng. Thiết nghĩ, trong điều<br />
nghĩa Mác – Lênin. kiện nước ta hiện nay, chúng ta vẫn loay<br />
- Tu thân: Đây là nội dung có tầm hoay đi tìm một triết lý giáo dục phù hợp<br />
quan trọng bậc nhất trong tư tưởng giáo với con người Việt Nam thì những tư<br />
dục của Khổng Tử, đạo đức của con tưởng của Khổng Tử về giáo dục đã nêu<br />
người không vốn dĩ do tính trời sinh ở trên không thể bỏ qua. Mặt khác, với<br />
dưỡng mà được quyết định bởi chính hiện thực suy thoái đạo đức đang dần<br />
quá trình tu thân của mỗi người. Mỗi trở thành vấn nạn của dân tộc, trở thành<br />
người phải tự nâng cao trình độ nhận rào cản đối với công cuộc xây dựng đất<br />
thức của mình bằng việc học tập; phải nước nói chung và xây dựng con người<br />
rèn luyện bản thân, sửa mình theo lễ, mới nói riêng thì giáo dục buộc phải trở<br />
ứng xử đúng danh phận; phải tự kiểm thành mũi nhọn trong công cuộc xây<br />
điểm bản thân hàng ngày, nghiêm khắc dựng con người mới, trở thành phương<br />
xem xét lại việc mình đã làm. Tuy nhiên, thức hữu hiệu để bình ổn và phát triển<br />
kế thừa tư tưởng tu thân của Khổng Tử xã hội. Vì vậy, trên tinh thần tiếp thu có<br />
cần phải có chọn lọc và bổ sung, phát chọn lọc, chúng ta không máy móc áp<br />
triển cho phù hợp với thời đại. Tu thân dụng mà phải khéo léo vận dụng những<br />
với phương châm “ngọc càng mài càng tư tưởng đó trong thời đại mới của giáo<br />
sáng, vàng càng luyện càng trong”, phải dục hiện đại để nhằm xây dựng nên con<br />
tu dưỡng suốt đời không nóng vội hay người Việt Nam ngày càng hoàn thiện,<br />
bỏ dở giữa chừng. Tu thân không dừng đáp ứng nhu cầu về nhân lực của sự<br />
lại ở tu dưỡng về mặt đạo đức mà đồng nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
thời phải không ngừng nâng cao tri thức đất nước nhằm đưa nước ta sánh vai<br />
khoa học và rèn luyện thể chất nhằm cùng các cường quốc năm châu như<br />
hướng đến xây dựng con người phát ước nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.<br />
triển toàn diện: trí, đức, thể, mỹ.<br />
- Tính tích cực chính trị: với tinh TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thần nhập thế nên tư tưởng của Khổng [1]. Khổng Tử (bản dịch Nguyễn Hiến Lê)<br />
Tử đã có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học.<br />
giáo dục của nhiều nước, trong đó có [2] Khổng Tử (bản dịch Lê Phục Thiện)<br />
Việt Nam. Tính tích cực chính trị của (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học.<br />
Khổng Tử được thể hiện trong mục đích [3] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử<br />
của giáo dục: học vì người, học để phò triết học phương Đông, Nxb TP. Hồ Chí<br />
vua, giúp nước, giúp dân. Với mục đích Minh.<br />
<br />
4<br />
“ Con đƣờng đi lên CHỦ NGHĨA XÃ HỘI –<br />
Lựa chọn khoa học của HỒ CHÍ MINH”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ThS. Phạm Thị Thùy Dƣơng<br />
Bộ môn Lý luận chính trị<br />
<br />
<br />
<br />
rong quá trình tìm đường cứu cương lĩnh thành lập Đảng: “Làm tư sản<br />
<br />
T nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã<br />
sớm nhận thức được xu thế<br />
phát triển của thời đại. Từ một thanh<br />
dân quyền cách mạng và thổ địa cách<br />
mạng để đi tới xã hội cộng sản”[3,<br />
tr.314]. Thực tiễn cách mạng Việt Nam<br />
niên yêu nước Người đã tiếp cận Chủ trong hơn 80 năm qua chính là bằng<br />
nghĩa Mác - Lênin và trở thành người chứng sinh động khẳng định sự lựa chọn<br />
cộng sản, Người đã rút ra một kết luận con đường đi lên CNXH của Hồ Chí<br />
dứt khoát và chính xác: “Muốn cứu nước Minh là sự lựa chọn khoa học.<br />
giải phóng dân tộc, không còn con Hồ Chí Minh đã nắm bắt được quy<br />
đường nào khác con đường cách mạng luật phát triển của xã hội loài người theo<br />
vô sản”. Đó là con đường cách mạng học thuyết Mác - Lênin: Cách sản xuất<br />
dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp vô và sức sản xuất phát triển biến đổi kéo<br />
sản với đảng tiên phong của họ lãnh theo đó tư tưởng con người cũng biến<br />
đạo, lật đổ đế quốc, phong kiến và tay đổi và xã hội cũng biến đổi, chế độ xã<br />
sai, giành độc lập dân tộc, thực hiện hội cũng phát triển từ công xã nguyên<br />
người cày có ruộng sau đó tiến lên chủ thủy đến tư bản chủ nghĩa. Người khẳng<br />
nghĩa xã hội (CNXH) và chủ nghĩa cộng định rằng: “sớm hay muộn tất cả các dân<br />
sản. tộc sẽ tiến lên CNXH”, đó là con đường<br />
Thực chất, con đường cách mạng chung của toàn nhân loại. Tuy nhiên, đi<br />
vô sản cũng chính là con đường độc lập lên CNXH không phải dễ dàng, nhanh<br />
dân tộc gắn liền với CNXH. Con đường chóng mà phải trải qua quá trình đấu<br />
này đã được Đảng ta khẳng định trong tranh gay go quyết liệt, lâu dài giữa cái<br />
<br />
<br />
5<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
xấu với cái tốt, giữa cái cũ với cái mới, nội tại trong lòng chế độ ấy: "Hiện nay,<br />
giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu, giữa cái chế độ tư bản có những mâu thuẫn to,<br />
suy tàn với cái phát triển, nhưng kết quả nó không giải quyết được. Một là nhà tư<br />
là cái mới, cái tiến bộ sẽ thắng, "Từ đời bản sản xuất hàng hóa quá nhiều, quá<br />
xưa đến nay, chế độ công cộng nguyên mau nhưng không bán hết được; vì công<br />
thuỷ sụp đổ do chế độ nô lệ thay thế. nhân thì nghèo khổ, lớp trung và tiểu tư<br />
Chế độ nô lệ sụp đổ do chế độ phong sản thì nhiều người đã phá sản. Hai là<br />
kiến thay thế. Chế độ phong kiến sụp đổ tính chất sản xuất là công cộng - hàng<br />
do chế độ tư bản thay thế. Đó là quy luật vạn người công nhân cùng làm ở một<br />
nhất định trong sự phát triển của xã hội. nhà máy. Mà tư liệu sản xuất thì nằm<br />
Lịch sử loài người là do người lao động trong tay một số ít người. Mâu thuẫn ấy<br />
sáng tạo ra, người lao động sáng tạo ra gây ra nạn thất nghiệp và nạn khủng<br />
của cải, luôn luôn nâng cao sức sản hoảng. Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa<br />
xuất. Sức sản xuất phát triển tức là xã (cộng sản chủ nghĩa) mới giải quyết<br />
hội phát triển. Chế độ nào phù hợp với được mâu thuẫn ấy"[2, tr.246]. Điều này<br />
sức sản xuất thì đứng vững. Nếu không đã được chứng minh một cách sinh động<br />
phù hợp thì giai cấp đại biểu của sức sản qua cuộc cách mạng tháng Mười Nga vĩ<br />
xuất mới sẽ nổi lên cách mạng lật đổ chế đại, khi Lênin áp dụng sáng tạo học<br />
độ cũ".[2, tr.246] thuyết Chủ nghĩa Mác vào tình hình cụ<br />
Việc giai cấp tư sản đứng lên làm thể nước Nga là làm cuộc cách mạng lật<br />
cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong đổ chế độ Nga Hoàng, đưa nước Nga<br />
kiến có nhiều yếu tố tích cực của nó và tiến theo con đường CNXH, biến CNXH<br />
hoàn toàn phù hợp với quy luật phát khoa học thành hiện thực, mở đầu thời<br />
triển của lịch sử xã hội, nhưng sau khi đại mới - thời đại quá độ tiến lên CNXH.<br />
giành được chính quyền thì giai cấp tư Hồ Chí Minh nhận xét "Trong thế giới<br />
sản thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa với bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là thành<br />
bộ máy Nhà nước theo đúng nghĩa là công và thành công đến nơi, nghĩa là<br />
một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự<br />
này đối với giai cấp khác, của thiểu số do, bình đẳng thật, không phải tự do và<br />
đối với đa số. Một thiểu số người bóc lột bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa<br />
muốn tiền hành có kết quả việc trấn áp Pháp khoe khoang bên An Nam”. [1,<br />
đối với đa số người còn lại thì đương tr.280]<br />
nhiên phải hung ác, phải tàn bạo,... tất Hồ Chí Minh chỉ rõ, kể từ sau thắng<br />
cả chỉ nhằm mục đích là làm sao để đem lợi của cách mạng tháng Mười Nga vĩ<br />
lại lợi ích cao nhất cho thiểu số người đại, CNXH không chỉ còn là ước mơ cao<br />
đó, bất kể tất cả những bộ phận người đẹp của loài người mà đã trở thành hiện<br />
còn lại phải chịu khổ đau mất mát như thực trong xã hội và đang là phong trào<br />
thế nào. Rõ ràng chế độ đó đã trở nên cách mạng rộng lớn nhất trong lịch sử,<br />
phản động lạc hậu đối với sự phát triển bao gồm hàng ngàn triệu người vì hoà<br />
của lịch sử loài người. Nhận thức được bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ<br />
vấn đề này, sau khi khảo sát nghiên cứu, xã hội trên khắp trái đất.<br />
Hồ Chí Minh đã phát hiện ra sự hạn chế Vậy CNXH là gì? Theo tư tưởng Hồ<br />
trong các cuộc cách mạng tư sản trên Chí Minh: CNXH là một xã hội thực hiện<br />
thế giới hồi thế kỷ XVII, XVIII: "Cách sự tôn trọng và đề cao con người, bảo<br />
mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, đảm cho nhân cách của mỗi cá nhân<br />
nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh phát triển lành mạnh trong sự hài hoà<br />
không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân với xã hội,... CNXH được Hồ Chí Minh<br />
chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nói nhiều lần và nhiều cách khác nhau<br />
nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa".[1, nhưng tất cả đều chứa đựng nội dung<br />
tr.280] quan trọng: CNXH là con đường tất yếu<br />
Hơn ai hết, Hồ Chí Minh rất hiểu của các dân tộc trong thời đại ngày nay.<br />
bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa, Với câu hỏi trên, bằng ngôn ngữ rất Việt<br />
Người cũng thấy rõ những mâu thuẫn Nam, Người đã diễn đạt lại quan điểm<br />
<br />
6<br />
của Lênin một cách rất ngắn gọn và dễ Tóm lại, con đường độc lập dân tộc<br />
hiểu "Cộng sản là gì? Lênin trả lời rất gắn liền với CNXH mà Hồ Chí Minh lựa<br />
đơn giản, vắn tắt: Cộng sản là nhà máy, chọn từ những năm 20 của thế kỷ XX là<br />
ruộng đất đều là của chung; lao động một sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn, nó<br />
cũng chung của toàn dân" [2, tr.243]. Và phù phợp với nguyện vọng ngàn đời của<br />
Người còn trả lời một cách tổng quát "Xã dân tộc Việt Nam – một dân tộc hòa<br />
hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng hiếu, nhân văn, nó cũng hoàn toàn phù<br />
tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là hợp với xu thế phát triển tất yếu của lịch<br />
CNXH”[4, tr.591]. Ngoài ra, Người còn sử nhân loại. Tính khoa học của sự lựa<br />
giải đáp một cách cụ thể hóa xã hội chủ chọn con đường tiến lên CNXH của Hồ<br />
nghĩa là "mọi người được ăn no mặc ấm, Chí Minh còn được chứng minh một<br />
sung sướng, tự do", là "làm cho mọi cách sinh động, hùng hồn bằng chính<br />
người dân được ấm no, hạnh phúc và thực tiễn cách mạng Việt Nam – một dân<br />
học hành tiến bộ" [4, tr. 97]. tộc từ trong bóng đêm của chế độ thực<br />
Qua hàng chục năm bôn ba ở dân phong kiến đã vùng lên đấu tranh<br />
nhiều nước tư bản và thuộc địa, bằng giành được những thắng lợi vĩ đại trong<br />
nhiều nghề lao động chân tay để kiếm thế kỷ XX và vươn lên thành một đất<br />
sống như làm phụ bếp trên tàu, quét nước phát triển toàn diện như hiện nay.<br />
tuyết, thợ ảnh... Hồ Chí Minh có điều Lịch sử nhân loại có thể phải trải<br />
kiện thâm nhập trực tiếp vào cuộc sống qua nhiều bước quanh co, phức tạp,<br />
của những người lao động, vào phong CNXH cho dù đang ở giai đoạn thoái<br />
trào công nhân. Quan sát chủ nghĩa tư trào, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của<br />
bản với sự tàn bạo của nó đối với những các quốc gia đang đi theo con đường<br />
dân tộc thuộc địa cũng như đối với giai CNXH hiện nay, sự trỗi dậy của phong<br />
cấp công nhân ngay ở chính quốc, kết trào cánh tả ở các nước Mỹ latinh từ<br />
hợp với việc tiếp thu Chủ nghĩa Mác - những năm đầu thế kỷ XXI càng củng cố<br />
Lênin thông qua ảnh hưởng của cách lòng tin mãnh liệt vào sự tất thắng của<br />
mạng tháng Mười Nga và đặc biệt là CNXH đồng thời chính là cơ sở khoa học<br />
thông qua nghiên cứu "Sơ thảo lần thứ và thực tiễn để một lần nữa chứng minh<br />
nhất những luận cương về vấn đề dân cho sự lựa chọn con đường đi lên CNXH<br />
tộc và vấn đề thuộc địa" của Lênin. Hồ của Hồ Chí Minh từ những năm 20 của<br />
Chí Minh đã đi đến lựa chọn con đường thế kỷ XX là hoàn toàn đúng đắn.<br />
cách mạng vô sản cho công cuộc giải TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
phóng dân tộc Việt Nam. Đó là kết quả<br />
của quá trình khảo sát thực tiễn, nghiên [1] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2,<br />
cứu lý luận một cách kỹ lưỡng, công Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
phu. Nói cách khác, đó là một sự lựa [2] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7,<br />
chọn hoàn toàn có cơ sở khoa học. Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
Đúng như Đại tướng Võ Nguyên [3] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9,<br />
Giáp đã khẳng định: Công lao to lớn nhất Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đã tìm ra [4] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10,<br />
Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
con đường giải phóng dân tộc, đó là con<br />
[5] Nguyễn Đức Bình (2003), Về Chủ<br />
đường cách mạng vô sản, là độc lập dân<br />
nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở<br />
tộc gắn liền với CNXH. Tìm ra con Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
đường giải phóng dân tộc thực sự là một [6] Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn<br />
phát hiện khoa học và hơn nữa rất sáng quốc gia, Uỷ ban Quốc gia Unesco của<br />
tạo mà trước đó chưa ai tìm thấy. Phát Việt Nam (1995), Hội thảo quốc tế: Chủ<br />
hiện đó đã thổi vào linh hồn người Việt tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng<br />
Nam vốn nhiều truyền thống tốt đẹp, kết dân tộc, Nhà văn hoá lớn, Nxb KHXH, Hà<br />
hợp với sức mạnh thời đại, đã làm nên Nội.<br />
nhiều kỳ tích rực rỡ trong lịch sử chống [7] Võ Nguyên Giáp (2000): Tư tưởng Hồ<br />
ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc và Chí Minh và con đường cách mạng Việt<br />
tiến lên CNXH [7; tr.6, tr.7, tr.268, tr.372] Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.<br />
<br />
7<br />
Giới thiệu về ĐÀO TẠO NGHỀ<br />
Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC<br />
<br />
ThS. Đinh Văn Tuyên<br />
Phó Hiệu trƣởng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
háng 10/2010, Đoàn công<br />
tác của Bộ Công Thương đi<br />
học tập kiến thức quản lý<br />
kinh tế của Cộng hoà Liên bang Đức<br />
(CHLB Đức). Tại thủ đô Berlin, đoàn<br />
được tham dự trao đổi các chuyên đề về<br />
Kinh tế thị trường mang tính xã hội tại Bộ<br />
Kinh tế và Công nghệ; Đào tạo nguồn<br />
nhân lực phục vụ Kinh tế thị trường<br />
mang tính xã hội (tại Bộ Giáo dục và<br />
Khoa học Đức, Phòng Công nghiệp và Ngành giáo dục của một bang<br />
Thương mại Berlin, Trường Đại học kỹ được quản lý trong một bộ riêng, thường<br />
thuật Berlin, hãng sản xuất ôtô có tên chung là Bộ Giáo dục và Văn hóa;<br />
Mercedes, hãng Volkswagen và Tập đây là cơ quan chức trách cao nhất của<br />
đoàn Metro Cash&Carry)… một bang đối với ngành giáo dục bang<br />
Qua thực tiễn, có nhiều kinh đó. Bộ Giáo dục và Văn hóa cùng Ban<br />
nghiệm hữu ích tại CHLB Đức mà Đoàn quản lý của mỗi nhà trường chịu trách<br />
đã tiếp thu được, chẳng hạn về đào tạo nhiệm về nhân sự đội ngũ giáo viên và<br />
nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo nội dung công việc ở các trường.<br />
nghề nghiệp; Xin giới thiệu cùng bạn đọc CHLB Đức là một trong những<br />
về công tác đào tạo nghề của nước bạn. quốc gia đã tạo được sự phát triển kinh<br />
tế - xã hội cao nhờ làm tốt chiến lược<br />
1. Hệ thống đào tạo nghề kép ở<br />
phát triển nguồn nhân lực, trong đó hệ<br />
CHLB Đức<br />
thống đào tạo nghề kép được coi là mô<br />
CHLB Đức là quốc gia có chế độ hình đào tạo có hiệu quả, được công<br />
liên bang, giáo dục nằm trong thẩm nhận trên thế giới.<br />
quyền của mỗi bang. Ở Đức, theo quy Hệ thống đào tạo nghề kép là sự<br />
định của hiến pháp, toàn bộ ngành giáo phát triển trên hai nền tảng, kết hợp giữa<br />
dục chịu sự quản lý của nhà nước. việc học trong một môi trường có sự gần<br />
Nghĩa vụ bắt buộc đến trường được quy gũi với chuyên môn tại các công ty và<br />
định trong Hiến pháp các bang. Có sự nghiệp vụ dạy nghề của các trường;<br />
phân biệt giữa nghĩa vụ học phổ thông Theo đó, các công ty tập trung vào việc<br />
và nghĩa vụ học nghề. Nghĩa vụ học phổ cung cấp các kiến thức và kỹ năng thực<br />
thông kéo dài đến khi kết thúc năm thứ 9 tế, đặc biệt là kiến thức và kỹ năng phù<br />
đến trường. Nghĩa vụ học nghề là 3 hợp với công nghệ sản xuất của công ty<br />
năm, bắt đầu sau khi kết thúc nghĩa vụ đi đó; các nhà trường cung cấp khối kiến<br />
học phổ thông. thức lý thuyết về cơ bản.<br />
<br />
<br />
8<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
Hiện nay, trong chương trình học nghề nếu điểm thi chung đạt mức trung<br />
của hệ thống đào tạo nghề kép thì các bình trở lên. Hình thức đánh giá kết quả<br />
môn chuyên ngành chiếm 60% còn các đào tạo này nhằm đảm bảo tính khách<br />
môn đại cương chiếm 40% thời lượng. quan và kỹ năng cần thiết chung trong<br />
Các học sinh tham gia hệ thống này đào tạo giữa các trường và công ty; mục<br />
được dạy các kỹ năng cơ bản cho ngành đích là để các trường và công ty phải có<br />
nghề đã chọn và sau đó được đào tạo chương trình đào tạo sát thực tế và tổ<br />
chuyên sâu. Học sinh có thể theo học chức đào tạo thực chất.<br />
ngành của mình 3 ngày mỗi tuần tại Sau khi tốt nghiệp từ hệ thống đào<br />
công ty, những ngày còn lại học tại tạo nghề kép này, tình hình việc làm của<br />
trường nghề hoặc học sinh có thể sử học sinh nói chung tốt, phần lớn học sinh<br />
dụng nhiều thời gian hơn tại công ty, và xin được việc làm ngay. Theo báo cáo<br />
cũng có thể tham gia học ngoài giờ tại của Bộ Giáo dục và Khoa học Đức; sau<br />
trường nghề. 6 tháng học sinh tốt nghiệp, khoảng 60%<br />
Chương trình đào tạo học sinh tại học sinh nhận được việc làm với hợp<br />
các trường nghề do các trường tự xây đồng không hạn chế, 10% thất nghiệp,<br />
dựng. Các trường chủ động tổ chức 17% tham gia quân ngũ hoặc nhận hợp<br />
giảng dạy cho học sinh về các học phần đồng ngắn hạn và 13% tham gia đào tạo<br />
lý thuyết, chứng minh cho học sinh hiểu tiếp; khoảng 80% học sinh tốt nghiệp học<br />
và hướng dẫn kỹ năng thực hành theo lý nghề được ở lại làm việc tại công ty đã<br />
thuyết; tổ chức thi tốt nghiệp, cấp chứng đào tạo.<br />
nhận tốt nghiệp về lý thuyết chương trình Như vậy, có thể nhận thấy hệ thống<br />
đào tạo cho học viên. đào tạo nghề kép của CHLB Đức mang<br />
Chương trình đào tạo học sinh tại tính tách biệt giữa đào tạo lý thuyết ở<br />
công ty do các công ty trực tiếp xây các trường với đào tạo thực hành ở các<br />
dựng. Công ty chủ động từ quá trình lựa công ty, cũng như tính tách biệt về tự<br />
chọn học viên cho đến duy trì một đánh giá kết quả đào tạo của các trường<br />
chương trình học hiện đại, kiểm soát và các công ty. Điều này có ý nghĩa<br />
chất lượng và tổ chức thi tốt nghiệp, cấp mang tính chuyên sâu trong đào tạo lý<br />
chứng nhận tốt nghiệp về mặt thực hành thuyết ở các trường và đào tạo thực<br />
cho học viên. hành ở các công ty, học sinh chỉ được<br />
công nhận tốt nghiệp khi đáp ứng các<br />
yêu cầu khắt khe của việc đánh giá về<br />
kiến thức và kỹ năng trong mặt bằng<br />
chung.<br />
2. Giáo viên làm nhiệm vụ đào<br />
tạo tại công ty và tại trƣờng<br />
Một yếu tố chủ chốt tạo ra hiệu quả<br />
cao của hệ thống đào tạo nghề kép ở<br />
Đức là chất lượng của giáo viên trong cả<br />
Việc tổ chức thi tốt nghiệp và cấp hai bộ phận, tại trường nghề và tại công<br />
bằng nghề không do các trường tự tổ ty. Khả năng cung cấp các giáo viên có<br />
chức mà do Bộ Giáo dục và Văn hóa các chất lượng cao là một tiêu chuẩn chính<br />
bang thực hiện. Học viên các trường yếu, cho phép các trường và công ty<br />
nghề thuộc bang được tổ chức thi chung thực hiện quá trình đào tạo trong hệ<br />
(lý thuyết và thực hành) từng đợt trong thống đào tạo kép.<br />
năm theo đúng nghề được đào tạo. Một Các giáo viên làm nhiệm vụ đào tạo<br />
học sinh được dự thi khi bản thân có tại công ty được lựa chọn từ các xưởng<br />
chứng nhận tốt nghiệp về lý thuyết do và phòng làm việc của nội bộ công ty và<br />
một trường cấp và chứng nhận tốt phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm<br />
nghiệp về thực hành do một công ty cấp, việc. Họ còn phải là những người có đủ<br />
được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng năng lực sư phạm và chuyên môn để<br />
<br />
<br />
9<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
tham gia giảng dạy. Các yêu cầu chuyên và phải biết nắm bắt các thành tích của<br />
môn là một chứng chỉ thợ chính thức của học sinh trên cơ sở các thước đo đánh<br />
ngành cộng với 1,5 năm đào tạo thêm tại giá minh bạch.<br />
các lớp học buổi tối của trường kỹ thuật Lĩnh vực năng lực đổi mới và phát<br />
và kỳ thi tốt nghiệp, xác nhận trình độ về triển: Yêu cầu giáo viên phải biết liên tục<br />
cả chuyên môn lẫn sư phạm. Đối với phát triển tiếp tục các năng lực của<br />
những người được lựa chọn làm giáo mình; ý thức được các yêu cầu đặc biệt<br />
viên, họ có quyền lợi đi kèm là được của nghề giáo viên; hiểu nghề mình như<br />
chuyển hẳn từ vị trí sản xuất như là là một viên chức công với trách nhiệm và<br />
“công nhân cổ xanh” sang vị trí làm việc nghĩa vụ đặc biệt; hiểu nghề của mình<br />
của tầng lớp “nhân viên cổ trắng”, với 20 như là nhiệm vụ học thường xuyên cũng<br />
giờ dạy trong một tuần, thay cho khoảng như biết tham gia vào việc lập kế hoạch<br />
thời gian tăng gấp đôi làm việc tại nơi và triển khai các dự án, dự định của nhà<br />
sản xuất. Những quyền lợi này là động trường.<br />
cơ cho phép lớp trẻ tham gia đội ngũ Trong quá trình hoạt động nghề<br />
giảng dạy tại hệ thống đào tạo nghề kép nghiệp, giáo viên được tham gia bồi<br />
Tại các trường nghề, chuẩn đào tạo dưỡng nhằm mở rộng và củng cố những<br />
giáo viên được sử dụng như một công kiến thức, khả năng tiếp thu được trong<br />
cụ để đảm bảo chất lượng đào tạo. đào tạo và thực tiễn nghề nghiệp, cũng<br />
Chuẩn tạo ra sự rõ ràng về mục tiêu và như giúp thích ứng về nội dung với các<br />
nền tảng cho việc kiểm tra có hệ thống điều kiện khung và yêu cầu nghề nghiệp<br />
việc đạt mục tiêu. Chuẩn đào tạo giáo đang thay đổi. Nghĩa vụ tham gia bồi<br />
viên được xây dựng dựa trên mô hình dưỡng của các giáo viên cũng được quy<br />
năng lực nghề nghiệp giáo viên, bao định trong luật nhà trường của một số<br />
gồm những lĩnh vực năng lực sau: bang.<br />
Lĩnh vực năng lực dạy học: Yêu Như vậy, có thể nhận thấy giáo<br />
cầu giáo viên phải biết lập kế hoạch dạy viên làm nhiệm vụ đào tạo tại công ty và<br />
học phù hợp với chuyên môn, công việc tại trường nghề của CHLB Đức phải là<br />
và tiến hành nó khách quan, cụ thể về những người có nền kiến thức chuyên<br />
chuyên môn; phải biết hỗ trợ việc học môn lẫn sư phạm giỏi trên cơ sở các lĩnh<br />
của học sinh qua việc tổ chức các tình vực năng lực, đồng thời trong quá trình<br />
huống học; động viên học sinh và tạo giảng dạy luôn luôn được bồi dưỡng để<br />
cho họ năng lực thiết lập các mối liên hệ cập nhật kiến thức, kỹ năng mới phù hợp<br />
và vận dụng kiến thức đã học, cũng như với thực tiễn cuộc sống.<br />
khuyến khích các khả năng tự quyết định<br />
học và làm việc. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Lĩnh vực năng lực giáo dục: Yêu<br />
[1] Bộ Kinh tế và Công nghệ CHLB Đức<br />
cầu giáo viên phải biết các điều kiện (2010), Tài liệu bồi dưỡng "Chuyên đề<br />
sống về xã hội và văn hóa của học sinh Kinh tế thị trường mang tính xã hội".<br />
và tác động đến sự phát triển cá nhân [2] Bộ Giáo dục và Khoa học Đức<br />
của họ trong khuôn khổ nhà trường; phải (2010), Tài liệu bồi dưỡng "Chuyên đề<br />
biết truyền đạt các giá trị, chuẩn mực và Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Kinh tế<br />
hỗ trợ việc đánh giá, hành động tự quyết thị trường mang tính xã hội".<br />
của học sinh cũng như tìm ra các giải [3] Trường Đại học kỹ thuật Berlin.<br />
pháp tiếp cận cho những khó khăn và (2010), Tài liệu bồi dưỡng "Chuyên đề<br />
xung đột trong nhà trường và giờ học. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Kinh tế<br />
Lĩnh vực năng lực đánh giá: Yêu<br />
thị trường mang tính xã hội".<br />
cầu giáo viên phải biết thực thi nhiệm vụ [4] Hãng sản xuất ôtô Volsvagen (2010),<br />
đánh giá của mình một cách công bằng Tài liệu bồi dưỡng "Chuyên đề Đào tạo<br />
và có ý thức trách nhiệm; chẩn đoán các nguồn nhân lực phục vụ Kinh tế thị<br />
tiền đề và quá trình học tập của học sinh; trường mang tính xã hội",<br />
khuyến khích học sinh học có mục đích;<br />
tư vấn cho người học, cha mẹ học sinh<br />
<br />
10<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA<br />
<br />
<br />
TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG<br />
<br />
ThS. Tống Phƣớc Phong<br />
Khoa Quản trị kinh doanh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Nội dung<br />
Có một số phương pháp phổ biến<br />
và công cụ thông dụng để thu thập dữ<br />
liệu trong nghiên cứu định tính, đó là<br />
1. Đặt vấn đề<br />
thảo luận tay đôi (in-deep interviews),<br />
Sẽ là quá đơn giản khi cho rằng sự thảo luận nhóm (focus groups), quan sát<br />
thành công của một cuộc điều tra phỏng (observations). Đối với nghiên cứu định<br />
vấn chỉ dựa vào sự hợp tác giữa người lượng trong marketing và quản trị có hai<br />
được hỏi (được phỏng vấn) và người phương pháp chính, đó là khảo sát<br />
phỏng vấn, khả năng lựa chọn người để (survey method) và thử nghiệm<br />
hỏi của người phỏng vấn. Một cuộc (experimentation); với công cụ thu thập<br />
phỏng vấn là kết quả cuối cùng của rất dữ liệu chủ yếu là phỏng vấn: phỏng vấn<br />
nhiều yếu tố hữu hình, vô hình, việc hợp trực diện (face to face), gửi thư (mail<br />
tác tốt trước khi người phỏng vấn và survey) và qua mạng internet (electronic<br />
người được phỏng vấn gặp nhau. Bài survey).<br />
viết này làm rõ trách nhiệm của người Quá trình phỏng vấn điều tra chịu<br />
quản lý một cuộc khảo sát theo hình tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau làm<br />
thức điều tra phỏng vấn, phải hiểu được ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả<br />
các yếu tố trên, phân tích chúng, xác của cuộc điều tra khảo sát. Nhiều nghiên<br />
định các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất cứu của các tác giả nước ngoài cho<br />
trong mỗi môi trường; từ đó đào tạo, bồi rằng, ba yếu tố rõ ràng có ảnh hưởng<br />
dưỡng các phỏng vấn viên để họ có thể đến thành công của một cuộc phỏng vấn<br />
xử lý tốt nhằm đem lại kết quả cao nhất điều tra đó là: (1) môi trường xã hội, (2)<br />
cho cuộc khảo sát. thiết kế điều tra, và (3) trạng thái tâm lý<br />
Với những lý do khách quan và chủ của người được mời tham gia phỏng vấn.<br />
quan khác nhau, bài viết chỉ đề cập đến<br />
2.1. Môi trường xã hội<br />
những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham<br />
gia điều tra phỏng vấn theo cách tiếp cận Hai thành phần (factors) thuộc môi<br />
tổng quan, sâu sát hơn trong phỏng vấn trường này có ảnh hưởng tới việc tham<br />
điều tra của nghiên cứu định lượng. gia điều tra, đó là: trách nhiệm xã hội và<br />
liên kết xã hội. Các yếu tố này mô tả môi<br />
<br />
11<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
trường mà cuộc điều tra tiến hành. Trách Tiền thưởng nhằm khuyến khích<br />
nhiệm xã hội đề cập đến nhận thức và tham gia điều tra. Mặc dù tiền thưởng<br />
hành động của người quản lý, những đối dường như không bóp méo chất lượng<br />
tượng liên quan cuộc phỏng vấn điều tra dịch vụ; tuy nhiên, việc sử dụng tiền<br />
đối với xã hội. Liên kết xã hội đề cập đến thưởng nhằm khuyến khích tham gia<br />
tính kết nối, tương tác của các đối tượng điều tra đã được chứng minh là sẽ phản<br />
tham gia phỏng vấn tác động đến sự tác dụng nếu việc tham gia điều tra<br />
thành công của cuộc điều tra. Trong khi không được đảm bảo trong lần gặp đầu<br />
trách nhiệm xã hội mang tính đơn lẻ, cá tiên. Trong các cuộc điều tra kinh doanh<br />
nhân thì liên kết xã hội mang tính cộng thì nên sử dụng các biện pháp khuyến<br />
đồng, quy mô. (Groves, Cialdini, Couper khích phi tiền tệ như là tặng sách hoặc<br />
1992). các tài liệu khác; trong đó nêu bật những<br />
lợi ích thực tế của cuộc điều tra đối với<br />
2.2. Thiết kế điều tra<br />
các cá nhân trả lời phỏng vấn, nhấn<br />
Thiết kế điều tra đòi hỏi phải có mạnh việc sử dụng nguồn dữ liệu thu<br />
nhiều lựa chọn khác nhau về phương thập được và ảnh hưởng của các cuộc<br />
pháp điều tra, đơn vị điều tra và tính điều tra trước đó.<br />
cách của người phỏng vấn và những yếu Thời điểm thực hiện phỏng vấn là<br />
tố liên quan khác nhằm thu hút sự tham một yếu tố cần được lưu ý khi lên lịch<br />
gia vào các cuộc điều tra, trong đó có hẹn gặp. Cần tránh phỏng vấn ở các thời<br />
điều tra thị trường, khách hàng; điều tra điểm như khi đang làm việc, trong ngày<br />
xã hội học. Chất lượng của phương lễ, hoặc thời kỳ kinh tế suy thoái. Vì như<br />
pháp điều tra chịu ảnh hưởng bởi vậy, có thể làm cho người phỏng vấn<br />
phương thức điều tra ban đầu, độ dài gặp khó khăn hơn và có thể có phản ứng<br />
cuộc phỏng vấn, và chủ đề của cuộc tiêu cực từ những người được phỏng<br />
điều tra. Những người phỏng vấn sử vấn.<br />
dụng những chiến lược khác nhau như Độ dài của bảng hỏi gắn liền với<br />
một phương thức liên lạc đầu tiên nhằm thời gian phỏng vấn, cũng là một yếu tố<br />
thúc đẩy tham gia điều tra. Các chiến khác đôi khi có ảnh hưởng đến sự thành<br />
lược này liên quan đến việc sử dụng công của cuộc phỏng vấn. Bảng hỏi quá<br />
những thư giới thiệu, tiền thưởng, cung dài được cho là tạo nên gánh nặng đối<br />
cấp sách hoặc tài liệu khác và thời điểm với người được phỏng vấn. Một trong<br />
thực hiện phỏng vấn. những lý do phổ biến nhất khiến người<br />
Vẫn chưa có kết luận rõ ràng là được mời phỏng vấn từ chối hợp tác<br />
việc sử dụng các thư giới thiệu có đem điều tra là bởi họ có cảm tưởng rằng<br />
lại kết quả tích cực đối việc thu hút tham việc tham gia điều tra làm lãng phí thời<br />
gia điều tra hay không. Tuy nhiên, theo gian của họ. Một vấn đề nữa mà các nhà<br />
Dillman, Gallegos, và Frey (1976), quản lý điều tra cần quan tâm đó là mục<br />
những bức thư này làm tăng thêm sự đích của cuộc điều tra. Một khi, nó không<br />
hưởng ứng của người được phỏng vấn. thu hút được sự quan tâm của người<br />
Vì vậy, nên khuyến khích việc sử dụng được mời tham gia phỏng vấn thì họ có<br />
những bức thư để giới thiệu vấn đề điều thể trả lời là không có đủ thời gian để<br />
tra sắp tới và để tạo cơ sở pháp lý cho tham gia.<br />
cuộc điều tra. Những bức thư giới thiệu Độ dài của bảng hỏi điều tra có tác<br />
chỉ nên được sử dụng để thông báo động đến người được phỏng vấn, chính<br />
trước và nhằm xây dựng cơ pháp lý cho xác hơn là tác động đến việc tham gia<br />
cuộc điều tra. Thư nên nêu rõ mục đích điều tra. Có trường hợp người được mời<br />
cuộc điều tra nhằm thu hút sự quan tâm, phỏng vấn từ chối hợp tác nếu họ cho<br />
đồng thời đề cập đến những đặc điểm rằng cuộc phỏng vấn diễn ra quá lâu, khi<br />
đáng chú ý và lợi ích thực tế của cuộc họ tham gia, sự mệt mỏi sẽ làm sai lệch<br />
điều tra. Trong thư giới thiệu nên nói đến độ chính xác của thông tin mà họ cung<br />
việc người phỏng vấn sẽ gọi điện tới để cấp trong cuộc phỏng vấn kéo dài đó.<br />
sắp xếp một cuộc hẹn.<br />
<br />
12<br />
Bản tin khoa học - Số 24 (QuýIV, 2013)<br />
<br />
Chủ đề của cuộc phỏng vấn cũng Hình thức và kinh nghiệm làm việc<br />
ảnh hưởng đến thành công của cuộc của người phỏng vấn sẽ ảnh hưởng đến<br />
điều tra. Chủ đề nên liên quan đến mục quyết định tham gia của người được yêu<br />
đích nghiên cứu, không nên tạo cho cầu phỏng vấn. Ấn tượng ban đầu, kinh<br />
người được phỏng vấn hay trả lời bảng nghiệm làm việc (như kỹ năng, sự tự<br />
hỏi có cảm giác lo ngại, thiếu yên tâm; tin,…) sẽ cho thấy cách người phỏng<br />
không nên đề cập đến vấn đề cá nhân, vấn giải quyết các tình huống khó khăn<br />
những vấn đề liên quan đến bí mật kinh và thu hút sự quan tâm của người được<br />
doanh. tham gia phỏng vấn. Đối với sinh viên,<br />
Đặc điểm của người được mời những phỏng vấn viên làm việc bán thời<br />
tham gia phỏng vấn như: tuổi, giới tính, gian (part - time) thì người quản lý cần<br />
thu nhập, tình trạng sức khỏe, trình độ được cảnh báo về sự quá tin tưởng vào<br />
học vấn, đặc điểm địa lý của nơi cư trú, các sinh viên, trẻ về tuổi đời có thể sẽ<br />
các kinh nghiệm có được và sự nhàm tạo ra những khó khăn khi phỏng vấn.<br />
chán đối với các cuộc điều tra là tất cả Kinh nghiệm thực tế cho thấy<br />
các yếu tố cần được xem xét. Những những dự tính và tâm trạng của những<br />
yếu tố này ảnh hưởng đến thái độ và sự người phỏng vấn có ảnh hưởng tới sự<br />
hợp tác của người được mời tham gia hợp tác của người được mời tham gia<br />
phỏng vấn. Yếu tố tâm lý rất quan trọng điều tra và độ chính xác của thông tin thu<br />
trong việc khuyến khích tham gia phỏng thập được. Những người phỏng vấn cho<br />
vấn. Động cơ đầu tiên là mong muốn là cuộc điều tra sẽ gặp khó khăn thì cũng<br />
được tự thể hiện bản thân mình. Người sẽ có ảnh hưởng nhất định dù nhỏ đối<br />
ta thường có được sự thỏa mãn trong với số lượng người đồng ý trả lời phỏng<br />
việc thể hiện những ý kiến của bản thân vấn. Như vậy, điều quan trọng đối với sự<br />
về các chủ đề mà mình quan tâm. Đôi thành công của một cuộc điều tra không<br />
khi lòng mong muốn giúp đỡ người chỉ đơn giản là phải đào tạo tất cả các<br />
phỏng vấn hoàn thành nhiệm vụ và sự phỏng vấn viên mà còn hiểu được khía<br />
hài lòng với vị trí là người được phỏng cạnh tâm lý thúc đẩy họ tham gia tích<br />
vấn sẽ là nguồn tích cực khuyến khích cực vào cuộc điều tra. Tuy nhiên, cũng<br />
những người được mời quyết định tham có cả những yếu tố tiêu cực làm giảm sự<br />
gia. Tuy nhiên, cũng có những yếu tố có nhiệt tình của người phỏng vấn đối với<br />
tác động tiêu cực đến suy nghĩ của cuộc điều tra như sự thất vọng về tiền<br />
người được mời tham gia phỏng vấn. Lo lương, tiền công, các chi phí, tâm lý bị<br />
lắng sự xâm phạm đời tư một cách rõ giám sát, tâm trạng mệt mỏi, lo sợ, cảm<br />
ràng, thái độ bực bội đối với phỏng vấn giác chán nản khi đi tìm địa chỉ người<br />
viên có thể cản trở sự hợp tác điều tra. đư