Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản
lượt xem 3
download
Để phát huy vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản, bài viết đã đề xuất một số giải pháp cơ bản, quan trọng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NÔNG SẢN HỒ THANH THỦY * Tóm tắt: Trong sản xuất nông sản, liên kết chính là chìa khóa giúp phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia. Quá trình liên kết đó có những đặc điểm riêng và đóng vai trò quan trọng: Góp phần đảm bảo các bên cùng có lợi; làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông sản; góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò quản lý nhà nước về kinh tế. Để phát huy vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản, bài viết đã đề xuất một số giải pháp cơ bản, quan trọng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Vai trò, liên kết, ngành Nông nghiệp, sản xuất nông sản. Đặc điểm của liên kết trong sản xuất của tổ chức sản xuất với các hình thức cụ thể 1. nông sản Liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu của từng nhóm chủ thể, tính đặc thù của các chủ thể liên kết biểu hiện ở tính đan xen của thụ nông sản là những hoạt động kinh tế tự chủ thể trong các khâu sản xuất, chế biến - nguyện, cùng có lợi, nhưng ràng buộc chặt chế biến, tiêu thụ hay sản xuất, chế biến - chẽ với nhau theo một thỏa thuận trước của tiêu thụ. Đặc biệt ở sự chênh lệch về trình độ các chủ thể sản xuất với chế biến và tiêu thụ của các chủ thể liên kết. nông sản; là một trong các hình thức phối Thật vậy, khi xem xét sự liên kết giữa sản hợp hoạt động giữa sản xuất với chế biến và xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản, người tiêu thụ nông sản, gắn với các hình thức tổ ta thường coi sự liên kết theo từng khâu của chức kinh doanh trong ngành nông sản, chịu quá trình sản xuất nông sản là đặc trưng của sự chi phối của các chế định thể chế nhằm đạt sự liên kết. Các chủ thể trong liên kết giữa được mục tiêu của các hoạt động tham gia sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản có quá trình liên kết. sự chênh lệch nhất định giữa các nhóm và Thứ nhất, về chủ thể của liên kết vai trò của từng nhóm trong quá trình liên Theo quan niệm về liên kết trong sản xuất kết. Sản xuất nông nghiệp là xuất phát điểm, nông sản, có 3 nhóm chủ thể ở 3 khâu sản là mắt xích đầu tiên của quá trình liên kết xuất, chế biến và tiêu thụ. Tùy theo mức độ nên có vai trò hết sức quan trọng, tuy trình độ tổ chức liên kết có nhiều hạn chế. Chế biến và tiêu thụ là các quá trình kế tiếp tạo * Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 34 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nên các giá trị gia tăng của hàng nông sản, mô, liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu đôi khi tạo mức chênh lệch nhiều lần so với giá thụ nông sản thông qua các hoạt động quản trị ban đầu. Vì vậy, sự chi phối của chế biến và lý nhà nước và biểu hiện ở các định hướng tiêu thụ trong chuỗi nông sản là rất lớn. liên kết thông qua các quy hoạch, chính Liên kết kinh tế giữa sản xuất với chế biến sách, hỗ trợ tổ chức ngành hàng… Trên và tiêu thụ nông sản là quá trình mang tính phương diện này, liên kết kinh tế được thể tất yếu khách quan, nhưng rất khó xảy ra. Bởi hiện ở việc tạo lập các môi trường liên kết vì trong quá trình, nông dân là chủ thể của của các hoạt động quản lý nhà nước về kinh quá trình sản xuất nông sản, doanh nghiệp là tế. Ở cấp vi mô, liên kết giữa sản xuất với chế chủ thể của chế biến và tiêu thụ nông sản. biến và tiêu thụ nông sản thông qua các hình Trình độ tổ chức sản xuất, những mối quan thức liên kết nội bộ khi chuyển các mối quan hệ với thị trường có sự chênh lệch lớn nhất là hệ bên ngoài thành các mối quan hệ bên sản xuất ở vùng miền núi. Vì vậy, trong chuỗi trong, thông qua việc lựa chọn các hình thức giá trị nông sản, những người sản xuất tổ chức sản xuất; tổ chức cung ứng cho nhau thường là những người chịu thiệt thòi, những các điều kiện sản xuất về vốn, kỹ thuật và các người chế biến và tiêu thụ nông sản thường yếu tố đầu vào, đặc biệt là sự chuyển hóa là những người nắm vai trò chủ động và có dòng nông sản từ sản xuất nguyên liệu đến lợi trong chuỗi. chế biến và tiêu thụ. Với đặc điểm trên, vấn đề đặt ra là người Sự đa dạng hóa các hình thức liên kết giữa cần liên kết lại không có trình độ tổ chức các sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản là hoạt động liên kết, người có lợi trong chuỗi, có đặc điểm khá khác biệt trong liên kết của khả năng tổ chức các hoạt động liên kết lại ngành hàng nông sản, với sự đa dạng của các không muốn liên kết. Vì vậy, vai trò của Nhà chủ thể tham gia liên kết của chuỗi, khi giữa nước trong tổ chức và duy trì các hoạt động chúng có mức độ và trình độ thực thi liên kết liên kết giữ vai trò hết sức quan trọng. khác nhau. Đây là vấn đề cần được xem xét Thứ hai, về các hình thức liên kết để có sự lựa chọn cho phù hợp. Tính đa dạng của các hình thức liên kết Thứ ba, về tính chất của sự liên kết kinh tế trong liên kết giữa sản xuất với chế Mọi người đều có chung nhận thức về sự biến và tiêu thụ nông sản bắt nguồn từ chính cần thiết của liên kết không chỉ giữa sản xuất chủ thể của quá trình đó. Rõ ràng với sự đa với chế biến và tiêu thụ nông sản mà còn của dạng của các chủ thể liên kết, nhất là về trình các hoạt động giữa các khâu của ngành hàng độ của các chủ thể liên kết và tính đa dạng, công nghiệp và các ngành hàng khác. Tuy biệt lập trong các hoạt động của các nhóm nhiên, giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ chủ thể liên kết đã buộc họ phải lựa chọn các nông sản tính cấp thiết của sự liên kết còn hình thức liên kết giữa sản xuất với chế biến mạnh mẽ hơn. Điều đó trở thành đặc điểm và tiêu thụ nông sản. Thông thường, liên kết phản ánh về tính chất của các hoạt động liên kinh tế giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ kết của các ngành hàng nông sản. nông sản được thực hiện ở 2 cấp vĩ mô và vi Đối tượng của sản xuất nông nghiệp có mô với nhiều hình thức khác nhau. Ở cấp vĩ đặc thù là những cơ thể sống. Vì thế, các quy TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 35
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI luật sinh học không chỉ diễn ra trong quá là nguyên tắc cơ bản nhất và là điều kiện tiền trình sản xuất mà còn tiếp diễn sau khi quá đề cho mối quan hệ liên kết. Lợi ích ở đây cần trình sản xuất nông nghiệp kết thúc, thậm được hiểu một cách toàn diện, có lợi ích trước chí cả trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. mắt hay lợi ích lâu dài, lợi ích trực tiếp hoặc gián Điều này càng trở nên cấp thiết khi nông tiếp, lợi ích kinh tế hay lợi ích phi kinh tế... để nghiệp có tính thời vụ cao, khối lượng nông đảm bảo một cách đầy đủ và công bằng. sản được thu hoạch tại những thời điểm nhất Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, cần định trong thời gian ngắn và có khối lượng phải có sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng cực lớn. Nếu bảo quản không tốt không cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giao hàng đúng những sản phẩm nông nghiệp bị hư hỏng và còn giảm nhanh chất lượng. Hiệu quả nông lúc, giá thành cạnh tranh. Nông dân cá thể nghiệp sẽ giảm rất nhanh chóng, thậm chí không thể làm được điều này. Nông dân giảm từ 5-10 lần. phải tổ chức được "hành động tập thể" theo Không gian của sự liên kết giữa sản xuất quy trình sản xuất chung theo từng cánh với chế biến và tiêu thụ nông sản không chỉ ở đồng lớn. Quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo không gian hẹp mà quan trọng hơn đó là quản và thương mại của nông dân được thiết mối quan hệ liên kết rộng, không chỉ liên kết lập trên cơ sở yêu cầu của doanh nghiệp, thị bó hẹp trong phạm vi một địa phương, một trường về khối lượng cung ứng, chất lượng vùng, một quốc gia mà còn mở rộng theo hàng hóa… Đây chính là các yếu tố để nông phạm vi quốc tế, nhất là trong bối cảnh hội dân xây dựng hành động tập thể. Hàng hóa nhập sâu rộng của các quốc gia vào nền kinh nông sản cần được xác định rõ về số lượng, tế quốc tế. Đặc điểm này không chỉ phản chất lượng đối với từng thị trường để làm cơ ánh tính chất chặt chẽ của liên kết mà còn sở xây dựng kế hoạch cung ứng; xác định rõ phản ánh tính mở rộng của sự liên kết. Đặc chất lượng và số lượng sản phẩm nông sản điểm này cũng đặt ra các vấn đề quan trọng trong sản xuất. Yêu cầu chất lượng của thị của việc tổ chức các hoạt động liên kết, trong đó vai trò của sự kết nối các chủ thể trong trường phải làm căn cứ cơ bản để xây dựng liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ quy trình kỹ thuật cho các mô hình liên kết. nông sản là rất quan trọng. Đối với người sản xuất nông sản, liên kết 2. Vai trò của liên kết trong sản xuất với chế biến và tiêu thụ để nhận được các hỗ nông sản trợ về vốn, về khoa học và công nghệ; đặc Thứ nhất, góp phần đảm bảo các bên cùng biệt là để có thị trường tiêu thụ ổn định. có lợi trong sản xuất nông sản Không chỉ vậy, nông dân cũng được nâng Thực tế cho thấy, nếu không có sự thống cao trình độ sản xuất thông qua các buổi tập nhất về lợi ích thì không có sự thống nhất về huấn, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất… Từ đó mục đích cũng như hành động. Đối với liên gắn kết giữa nông dân và nông dân ngày kết kinh tế nói chung và liên kết giữa sản xuất càng bền chặt. Liên kết giữa nông dân với với chế biến và tiêu thụ nông sản nói riêng, nhau để đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn. đảm bảo các bên cùng có lợi cũng được xem Chỉ như vậy, nông dân mới có thể cung cấp 36 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sản phẩm đủ lớn về số lượng, đồng đều về gia chủ động, tự giác trong mối quan hệ hợp chất lượng, kịp thời gian cho nhiều đối tác. tác nhằm phát huy hết thế mạnh, đồng thời Nhờ vào liên kết, nông dân mới có khả năng bù đắp những hạn chế của mình, không xây dựng và quản lý nhãn hiệu tập thể, tiến đến phân biệt thành phần kinh tế, quy mô lớn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, quản lý nhỏ, trong nước hay ngoài nước… Đây là về chất lượng sản phẩm để gia tăng giá trị, đáp điều kiện cần cho sự liên kết. Bên cạnh sự tự ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nguyện thì sự tự chịu trách nhiệm cũng là đối với các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ một trong các vấn đề mang tính nguyên tắc. rõ ràng, đảm bảo an toàn, chất lượng. Bởi vì, sự tự chịu trách nhiệm được coi là Đối với người chế biến và tiêu thụ, liên điều kiện đủ của quá trình liên kết nói kết với người sản xuất nông sản để có nguồn chung, liên kết giữa sản xuất với chế biến và nguyên liệu đầu vào ổn định, chất lượng tiêu thụ nói riêng. Tự nguyện sẽ quy định tốt… tạo điều kiện nâng cao tỷ suất sử dụng trách nhiệm của các bên tham gia trong việc máy móc, chất lượng sản phẩm chế biến, từ thực hiện liên kết kinh tế, cùng hưởng lợi đó nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả các đồng thời cũng chia sẻ những rủi ro nếu có hoạt động chế biến và tiêu thụ nông sản. trong quá trình liên kết kinh tế. Từ đó các Thực hiện liên kết sẽ góp phần chấm dứt hoạt động liên kết kinh tế giữa các chủ thể tình trạng doanh nghiệp sản xuất nông sản tham gia được thực hiện một cách thuận lợi mà không có vùng cung cấp nguyên liệu ổn và đem lại hiệu quả cao. định, nguyên liệu không có chất lượng và Đối với liên kết giữa sản xuất và chế biến không có thiết bị chế biến hiện đại. Vùng quy và tiêu thụ nông sản, tự nguyện và tự chịu hoạch nguyên liệu cũng là vùng thành lập hợp trách nhiệm cũng là một trong các nguyên tắc tác xã, tập đoàn, trang trại sản xuất tập trung quan trọng. Điều này cũng xuất phát từ vai trò một loại nguyên liệu, theo quy trình đạt chất của các chủ thể tham gia liên kết trong chuỗi lượng VietGAP hoặc GlobalGAP. Điểm cơ giá trị nông sản, từ sự gắn kết lợi ích của từng bản và cốt lõi của các mô hình sản xuất hiệu thành viên trong chuỗi giá trị đó. Vì vậy, trong quả trong nông nghiệp chính là xây dựng các phạm vi liên kết mỗi chủ thể phải thực hiện mối liên kết ngang (nông dân với nông dân) tốt và đảm bảo tính trung thực trong dây để thực hiện hành động tập thể và liên kết chuyền sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông dọc (nông dân với doanh nghiệp) để xây sản. Không phải ngẫu nhiên, yêu cầu về dựng kênh phân phối mới của các tác nhân nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm trong liên kết trong chuỗi giá trị, đáp ứng yêu cầu thị được coi như là khâu kiểm định trách nhiệm trường hiệu quả nhất dựa trên nguyên tắc của từng tổ chức và cá nhân trong ngành hàng các bên tham gia bình đẳng, cùng có lợi. nông sản. Thứ hai, tăng tính tự nguyện và tự chịu trách Thứ ba, góp phần làm tăng hiệu quả trong nhiệm của các bên tham gia liên kết sản xuất nông sản Sự tự nguyện được hiểu là các bên tham Thực hiện liên kết để sản xuất theo chuỗi TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 37
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giá trị là một trong những đột phá quan hơi trong khi sản xuất đơn lẻ giá thành lên tới trọng hàng đầu trong tái cơ cấu ngành nông 45- 46 nghìn đồng/kg. Ở Hà Tĩnh, mô hình nghiệp bởi ba lý do: Thứ nhất, nó cho phép chăn nuôi liên kết với quy mô 500- 2.500 lợn tập trung các nguồn tài nguyên, nguồn vốn... thương phẩm/lứa cho lợi nhuận bình quân vào các mặt hàng mà nước ta có lợi thế; thứ 220 triệu đồng/năm, mô hình quy mô nhỏ hai, sản xuất theo chuỗi sẽ sắp xếp tổ chức lại đạt lợi nhuận 400-700 nghìn/con. Người lao sản xuất theo hướng chia sẻ đều quyền lợi động ở Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa Tân cũng như rủi ro cho các tác nhân tham gia Thông Hội (Thành phố Hồ Chí Minh) có chuỗi liên kết, từ đó tạo động lực cho sản thu nhập bình quân lao động từ 2,5 - 5 triệu xuất, các tác nhân phát huy được hết khả đồng/tháng, Hợp tác xã Hòa Lộc đạt 4,5 năng của mình; thứ ba, sản xuất theo chuỗi triệu đồng/người/tháng...(1) cho phép kiểm tra chất lượng, vệ sinh an Thứ tư, góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò toàn và các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản quản lý nhà nước về kinh tế phẩm, hàng hóa từ đó duy trì được thương Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông hiệu, tăng khả năng cạnh tranh, đưa hàng nghiệp là tổng thể các can thiệp của Nhà hóa vào thị trường. Đây là khâu chúng ta nước đối với nông nghiệp thông qua pháp đang rất yếu. luật và các chính sách, kế hoạch để tạo môi Do đó, liên kết để sản xuất theo chuỗi giá trường pháp lý và kinh tế thuận lợi cho các trị là xương sống trong tái cơ cấu ngành nông hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, qua chuỗi liên kết sẽ phân công công nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn việc phù hợp với từng đối tượng sản xuất, từ nền nông nghiệp; xử lý những quan hệ kinh đó góp phần nâng cao giá trị gia tăng và phát tế của đơn vị trong sản xuất, lưu thông, phân triển bền vững. Ở các quốc gia phát triển, sản phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; xuất theo chuỗi giá trị chiếm tỷ trọng gần như điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, tuyệt đối. Như ở Mỹ, sản xuất theo chuỗi giá sản phẩm nông nghiệp, giữa nông nghiệp với trị đã được áp dụng từ năm 1954, đến nay toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát toàn bộ sản phẩm chăn nuôi đều theo đối với tất cả các hoạt động trong nền nông phương thức này. Ở Việt Nam, sản xuất theo nghiệp và kinh tế nông thôn làm ổn định và chuỗi mới xuất hiện khoảng chục năm nay lành mạnh hoá mọi quan hệ kinh tế và xã dưới hình thức doanh nghiệp đặt hàng cho hội... Việc xử lý các quan hệ đó thông qua các các hộ nông dân nuôi gia công gà, lợn... công cụ quản lý, trong đó có các công cụ về Ngành chăn nuôi đã khảo sát gần 20 cơ chế, chính sách, về quy hoạch. Đây là sự chuỗi liên kết tại Hà Nội cho thấy hiệu quả can thiệp đặc trưng của các hoạt động quản khá tốt của mô hình sản xuất theo chuỗi, cụ lý nhà nước về kinh tế. Tuy nhiên, nông thể người lao động có thu nhập bình quân từ nghiệp, nông thôn là hệ thống ngành và lĩnh 36 đến 60 triệu đồng/năm, giá thành thịt lợn nếu sản xuất theo chuỗi là 39 nghìn đồng/kg 1 - https://baomoi.com/san-xuat-theo-chuoi-gia-tri-loi-giai- cho-bai-toan-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep 38 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vực có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù, thấp, năng lực vốn kém không thể làm được. đòi hỏi Nhà nước phải có biện pháp can Vùng nguyên liệu cần có hệ thống cơ sở thiệp khác với các ngành, lĩnh vực khác. hạ tầng phát triển để phục vụ sản xuất. Để Với các nội dung này, nhiều người nhấn tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng, các đơn vị mạnh vai trò tạo lập môi trường kinh tế, môi cần quán triệt và thực hiện tốt phương châm trường pháp lý của Nhà nước đến hoạt động Nhà nước và nhân dân cùng làm, nhân dân sản xuất kinh doanh của các chủ thể (hộ, làm là chính đối với các công trình gắn trực trang trại, doanh nghiệp…) nói chung, trong tiếp với sản xuất, tuỳ từng điều kiện các địa liên kết kinh tế giữa sản xuất với chế biến và phương có sự hỗ trợ hợp lý. tiêu thụ nông sản nói riêng. Tuy nhiên, với Thứ hai, xây dựng và lựa chọn các hình thức vai trò điều tiết lợi ích, giám sát điều chỉnh tổ chức sản xuất các quan hệ kinh tế, Nhà nước đã tham gia Mỗi hình thức tổ chức có nội dung tổ vào liên kết kinh tế như là một đối tác thông chức và quản lý khác nhau, phù hợp với mỗi qua các công cụ và đòn bẩy kinh tế. Trên khâu của ngành hàng nông sản, thể hiện thực tế, Việt Nam đã nhận thức được vấn đề những ưu việt trong liên kết giữa sản xuất với này nên đã coi Nhà nước là một trong các chế biến và tiêu thụ nông sản khác nhau. Vì chủ thể tham gia liên kết kinh tế, trong “liên vậy, để tổ chức và quản lý sản xuất phát huy kết bốn nhà”. được vai trò của nó, để liên kết phát huy vai 3. Một số giải pháp phát huy vai trò của liên trò gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu kết trong sản xuất nông sản thụ nông sản cần xây dựng và lựa chọn các Thứ nhất, thực hiện quy hoạch và xây dựng hình thức tổ chức thích hợp. hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho vùng Để lựa chọn các hình thức tổ chức cần nguyên liệu phân tích ưu, nhược điểm của từng hình thức Về việc quy hoạch và xây dựng hệ thống trong từng khâu và liên kết giữa các khâu. hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông Đánh giá sự phù hợp của các hình thức đó nghiệp, trước hết phải ưu tiên phục vụ cho sự với đặc điểm tổ chức và quản lý của từng phát triển của các loại cây trồng, vật nuôi chủ ngành hàng, của từng địa phương có hoạt đạo. Tuỳ đặc điểm từng vùng cần tập trung động sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản. xây dựng yếu tố nào trong hệ thống hạ tầng Tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt kỹ thuật. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, chẽ và bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các khâu việc đầu tư xây dựng hệ thống kỹ thuật có ý nuôi, trồng, thu mua, chế biến và xuất khẩu. nghĩa dẫn đường cho sự phát triển của sản Trong đó, tổ chức lại các hộ theo mô hình xuất nông nghiệp. Việc này cần phải có bàn quản lý cộng đồng (nhóm hộ, hợp tác xã, tay của Nhà nước từ công tác quy hoạch, hiệp hội...); sắp xếp lại hệ thống các cơ sở thiết kế đến tổ chức huy động vốn, tổ chức chế biến và tiêu thụ phù hợp với các vùng xây dựng công trình, tổ chức khai thác và sản xuất nguyên liệu theo phạm vi thích hợp quản lý công trình vì người dân với trình độ của từng địa phương. TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 39
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Thứ ba, có cơ chế hỗ trợ nông dân, cơ sở chế ngành hàng và ý thức pháp luật của các chủ thể biến trong tổ chức các hoạt động liên kết giữa trong liên kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản Tham gia liên kết là các hộ nông dân, cơ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sở chế biến nhỏ nên hạn chế về thông tin và ngày càng sâu rộng, các Hiệp hội ngành trình độ tham gia liên kết. Đặc biệt, trong hàng ngày càng có vai trò quan trọng đối với soạn thảo và thực thi hợp đồng liên kết sẽ các doanh nghiệp của ngành hàng nông phát sinh nhiều vấn đề về pháp lý và kinh tế nghiệp. Vì vậy, phát triển và nâng cao vai trò do hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu của các Hiệp hội ngành hàng có ý nghĩa nhiều tác động khách quan, kỷ luật trong quan trọng trong phát triển liên kết giữa sản thực thi pháp luật về kinh tế thấp. Vì vậy, khi xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản. triển khai các hoạt động liên kết không tránh Liên kết đòi hỏi các chủ thể phải tuân thủ khỏi những lúng túng. Trong bối cảnh trên, các thỏa thuận trong các hợp đồng. Lâu nay, hỗ trợ các tác nhân tham gia liên kết trở ở Việt Nam, những vấn đề liên quan đến thành yêu cầu mang tính cấp thiết. cam kết hợp đồng trong liên kết sản xuất, Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chế biến và tiêu thụ thường bị coi nhẹ, dẫn chức hội nghề từng địa phương lựa chọn các đến “bể kèo”. Tình trạng trên không chỉ ảnh doanh nghiệp có tiềm lực, đặc biệt là các hưởng đến hoạt động của các bên tham gia doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên chuyên liên kết, mà trong bối cảnh hội nhập trong nghiệp, có sự tác động tương hỗ và có uy tín nước và quốc tế ngày càng mở rộng, sự hội trong các quan hệ liên kết để giới thiệu cho nhập sẽ gặp nhiều khó khăn, tổn hại kinh tế nông dân. Tạo môi trường thuận lợi, nhất là khi vi phạm hợp đồng sẽ bị xử lý nghiêm các thủ tục hành chính, các chính sách kinh khắc trong các hiệp định thương mại, trong tế thu hút cho các doanh nghiệp đầu tư vào các hợp đồng với các đối tác nước ngoài. Vì ngành nông nghiệp. vậy, nâng cao ý thức pháp luật trong liên kết Các cơ sở chế biến và tiêu thụ nông sản giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông cần tìm hiểu kỹ về đối tác dự định liên kết, sản là hết sức quan trọng. giới thiệu để đối tác biết thực lực hoạt động Tài liệu tham khảo: kinh doanh của mình để có sự đàm phán, ký 1. Đinh Văn Thành: Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu kết tham gia liên kết. Cung cấp đầy đủ, trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, Nxb Công trung thực thông tin minh chứng tiềm lực Thương, Hà Nội, 2010. 2. Hồ Quế Hậu: Liên kết kinh tế giữa doanh của doanh nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam, nước. Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp đến Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012. rộng rãi nông dân. Đề xuất các hình thức 3. http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/ item/34983102-lien-ket-san-xuat-gan-voi-tieu-thu- liên kết phù hợp với nông dân từng vùng nong-san. html. nguyên liệu. 4. http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/6- giai-phap-de-khong-phai-giai-cuu-nong-san/317459. Thứ tư, nâng cao vai trò của các Hiệp hội vgp 40 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình -Thổ nhưỡng học - chương 9
35 p | 234 | 77
-
Chương III – PROTEIN & AMINO ACID
18 p | 251 | 72
-
Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 2
30 p | 209 | 64
-
Về mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam
8 p | 97 | 14
-
Báo cáo Liên kết giữa công ty chế biến gỗ và hộ trồng rừng: Nâng cao chuỗi giá trị ngành gỗ năm 2017
35 p | 67 | 12
-
Bài giảng Bài 4: Nhận diện, đánh giá mối nguy và liên kết cộng đồng, chính sách xã hội trong nuôi tôm sú
55 p | 130 | 11
-
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
65 p | 51 | 8
-
Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 1 - Chuỗi giá trị và liên kết sản xuất
35 p | 15 | 8
-
Khuyến nghị tăng cường vai trò của hợp tác xã trong chuỗi cung ứng lúa gạo tỉnh An Giang
10 p | 9 | 6
-
Tính đa dạng của nông lâm kết hợp tại Việt Nam: Phần 1
78 p | 9 | 6
-
Người thu gom và quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế
12 p | 15 | 5
-
Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị
45 p | 12 | 5
-
Hợp tác xã nông nghiệp trong sản xuất cây ăn quả an toàn
24 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu ứng dụng đèn LEDs để kéo dài thời gian nuôi tảo xoắn Spirulina (Arthrospira platensis) ở miền Bắc Việt Nam
8 p | 40 | 2
-
Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang
10 p | 81 | 2
-
Liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở chăn nuôi trong sản xuất, tiêu thụ lợn thịt ở một số tỉnh của Việt Nam
8 p | 79 | 2
-
Ảnh hưởng của rủi ro cảm nhận và kiến thức đến mối quan hệ thỏa mãn - trung thành liên quan đến tiêu dùng cá
5 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn