Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất -4
lượt xem 10
download
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học-kỹ thuật”; Và tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX quan điểm: Coi phát triển khoa học và kỹ thuật là quốc sách hàng đầu là nền tảng, là động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Muốn vậy chúng ta phải gắn hoạt động nghiêp cứu khoa học và kỹ thuật với thực tiễn, với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phải tăng cường vốn đầu tư và tìm ra động lực cho sự phát...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất -4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khoa học và k ỹ thuật là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xa hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây d ựng thành công XHCN. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học-kỹ thuật”; Và tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX quan điểm: Coi phát triển khoa học và k ỹ thuật là quốc sách hàng đầu là nền tảng, là động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá - h iện đại hoá. Muốn vậy chúng ta phải gắn hoạt động nghiêp cứu khoa học và k ỹ thuật với thực tiễn, với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phải tăng cường vốn đ ầu tư và tìm ra động lực cho sự phát triển của bản thân nó. Động lực đó chính là lợi ích của những nh à nghiên cứu, phát minh, ứng dụng có hiệu quả của khoa học và kỹ thuật . Thứ sáu: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ b ản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Sự phát triển nh ư vũ bao của khoa học và kỹ thuật hiện đại ngày nay đang làm thay đ ổi căn b ản nền sản xuất xa hội. Nếu trư ớc đây quá trình công nghiệp hoá - h iện đại hoá tập trung khai thác tài nguyên thiên nhiên thì bây giờ công nghiệp hoá - hiện đại hoá lại hướng vào việc khai thác con người, đ ặc biệt là tiềm năng trí tuệ củ a con người làm yếu tố cơ bản. Mặt khác, công nghiệp hoá - hiện đại hoá không chỉ đơn thu ần là đ ạt được mục tiêu tăng trưởng phát triển nhanh bền vững về lượng m à còn là về chất, trước hết là phúc lợi nhân dân. Do đó, quá trình công nghiệp hoá - h iện đại hoá ngày nay đ òi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phát triển và khai thác có hiệu quả nguồn lực con người. Như vậy đối với nước ta, thực hiện đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đ òi hỏi phải nỗ lực phát huy mọi lợi thế so sánh vốn có của đ ất nước, tận dụng mọ i cơ hội để có thể nhanh chóng đạt được trình độ kỹ thuật tiên tiến, tranh thủ ứng dụng ở mức cao hơn, phổ biến hơn các thành tựu mới về khoa học và kỹ thuật; từng bước phát triển nền kinh tế tri
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thức, lấy phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và kỹ thu ật làm nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá . 3.Khoa học và kỹ thuật là lực lượng sản xuất hàng đầu. 3.1> Khoa học và kỹ thuật là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước và đời sống xa hội không thể không dựa trên nền tảng vững chắc của khoa học và k ỹ thuật hiện đại. Khi chúng ta nói đến vai trò nền tảng và động lực của khoa học và k ỹ thuật trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng là nói đến công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá dựa trên cơ sở khoa học và kỹ thuật. Quan đ iểm này h ơn một trăm n ăm trước CacMác đ a từng dự báo: “ Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào th ời gian lao động và số lượng lao động đ a chi phí hơn là vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân, đến lượt chúng (hiệu quả to lớn của chúng) tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra, chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào sự ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất”,và ngày nay cũng được Đảng và nhà nước ta khẳng định rõ trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là trong ngh ị quyết các hội nghị TW VII ( khoá VII), h ội nghị TW II (khoá VIII) và kết luận Hội nghị TW VI (khoá IX) về phát triển khoa học kỹ thuật. Nhận định đó của CacMác ngày càng được thực tiễn phát triển khoa học và kỹ thuật xác nhận. Khoa học và kỹ thuật hiện đ ại không chỉ là yếu tố không thể thiếu trong đời sống kinh tế xa hội của một quốc gia mà còn là yếu tố then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá - h iện đại hoá đ ất nước, là yếu tố “quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển của các quốc gia”. Đối với nước ta hiện
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nay, vai trò của khoa học và kỹ thuật lại càng trở lên đ ặc biệt quan trọng khi m à chúng ta đang trên con đường rút ngắn giai đo ạn phát triển đ ể sớm trở th ành một xa hội hiện đại. Ngay từ khi mới bắt đầu tiến h ành công cuộc đổi mới đất nước , Đảng ta đa xác định: khoa học và k ỹ thuật là lực lư ợng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu cho xa hội. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,xa hội công b ằng,dân chủ,văn minh phải dựa trên nền tảng và động lực của khoa học – k ỹ thu ật. Vai trò nền tảng chỉ được phát huy khi đất nước có một nền khoa học kỹ thuật phát triển, đủ khả năng giải quyết đ ược những nhiệm vụ chủ yếu về khoa học và kỹ thu ật do yêu cầu phát triển kinh tế, xa hội của quốc gia đặt ra.Vai trò động lực của khoa học và kỹ thuật được thể hiện thông qua sự đổi mới không ngừng của kỹ thuật và sản phẩm,tạo ra năng suất, chất lượng,và sức cạnh tranh cao của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá đ ang là xu hướng của to àn nhân lo ại. Chỉ khi n ào khoa học và kỹ thuật thực sự trở thành lực lượng sản xuất h àng đ ầu thì vai trò n ền tảng và động lực của nó mới trở nên vững chắc và mạnh mẽ. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, muốn đ ẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nước th ì điều tất yếu là phải tiến hành song song cả hai qúa trình: vừa thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa xây dựng và phát triển nền khoa học kỹ thuật trong hoàn cảnh tiềm lực kinh tế đất nược còn rất hạn hẹp và nhỏ bé. Điều n ày ch ỉ có thể thực hiện được một khi hoạt động khoa học và kỹ thuật gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và qu ản lý kinh tế xa hội. Trong thế kỷ XX , chứng kiến những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện đ ại đ a và đ ang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao n ăng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia, và làm thay đ ổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xa hội lo ài người . Mặt khác, trên b ản đồ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế thế giới, xuất hiện nhóm các n ước mới công nghiệp hoá (NIC) sau chiến tranh thế giới thứ hai cũng không nằm ngo ài sự ảnh hưởng và lan to ả của các thành tựu khoa học và kỹ thuật thông qua quá trình chuyển giao và tiếp thu tri thức khoa học và k ỹ thu ật tiên tiến. Bằng việc thực hiện đ ường lối công nghiệp hoá dựa vào khoa học và kỹ thu ật, biết tận dụng các cơ hội để tiếp nhận và làm chủ nhanh chóng các kỹ thuật mới, thay đổi phương th ức sản xuất dựa trên lao động thủ công và khai thác tài nguyên thiên nhiên sang ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hoá, tự động hoá theo hư ớng tạo ra giá trị gia tăng cao,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà các nước này nhanh chóng rút ngắn thời gian tiến h ành công nghiệp hoá đất nước,tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người, đồng thời khẳng định tiềm n ăng, vị thế của mình trên trường quốc tế. Bư ớc vào thế kỷ XXI, cả thế giới đang cuốn theo xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức. Các nước phát triển đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức với đ ặc điểm là nền kinh tế biết khai thác, biết phát huy triệt đ ể tiềm n ăng của chất xám, của những ý tưởng sáng tạo và đặc biệt là tri thức về khoa học và k ỹ thuật phục vụ cho các mục tiêu chiến lược của xa hội. Xu thế n ày m ở ra nhiều cơ hội mới cho các nền kinh tế đang phát triển với điểm xuất phát thấp nhằm định hướng chiến lược phát triển phù hợp với xu thế chung là thu hút và sử dụng tri thức khoa học và kỹ thuật để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đ ất nước. Điều này đồng nghĩa với việc quốc gia nào xây dựng đ ược khoa học và k ỹ thuật đủ khả năng tiếp thu, làm chủ, thích nghi, sáng tạo và sử dụng nhiều tri thức, nhất là tri thức khoa học và k ỹ thuật, tạo ra môi trường thể chế n ăng động thì m ới có thể thu hút được nhiều vốn đầu tư, k ỹ thuật hiện đ ại và lao động có trình độ cao từ các quốc gia khác vì mục tiêu phát triển to àn diện. Th ực tế của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng nếu không có sự đầu tư thích đáng vào khoa học và k ỹ thuật th ì không thể thực hiện th ành công sự nghiệp công
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nghiệp hoá - hiện đ ại hoá. Khoa học và kỹ thuật chính là chiếc chìa khoá th ần kì đ ể đ ất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, trong đ ó điển hình là các nư ớc công nghiệp hoá m ới. Qua đó, ta càng thấy rõ vai trò quyết định của tri thức khoa học và kỹ thuật, tri thức của toàn xa hội . Có tri thức mới có sáng tạo và sáng tạo trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật là hoạt động ở trình độ cao. Bởi vậy cần phải có sự đầu tư công phu và tốn kém vào việc xa hội hoá tri thức khoa học và k ỹ thuật nhằm trang bị những tri thức nghề nghiệp kết hợp với tay nghề cao của những người trực tiếp sản xuất, trang bị những tri thức tổng hợp kết hợp với nghệ thật điều hành của những người lanh đạo và quản lý các cấp trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 3.2> Khoa học và kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế xa hội trong những n ăm đổi mới. Sinh thời, Ph.Ănghen đa từng nhấn mạnh rằng : “Sự phát sinh và phát triển của các nghành khoa học đa do sản xuất qui định” và nếu như các nghành khoa học có sự phát triển một cách nhanh chóng, một cách kỳ diệu thì sự kì diệu ấy cũng nhờ sản xuất m à có. Điều đó khẳng đ ịnh rằng : Khoa học sẽ không thể phát triển nhanh đ ược một khi nó không có môi trường thuận lợi, khi sản xuất và đ ời sống xa hội chưa có đòi hỏi bức bách đối với khoa học. Trước đây, khi nền kinh tế đi theo cơ ch ế quản lý tập trung, quan liêu, giáo điều bao cấp, nền kinh tế hàng hoá không có đ iều kiện để phát triển, không có sự cạnh tranh trong nội bộ nghành cũng như giữa các nghành nên sản xuất không cần đến những thành tựu mới của khoa học. Vì vậy, động lực động lực quan trọng và bức thiết nhất để thúc đẩy sự phát triển của khoa học và k ỹ thuật gần như không có. Thậm chí nhiều th ành tựu của các viện và các phòng nghiên cứu không thể đi vào đời sống, không đưa ra áp dụng được vào thực tế sản xuất. Hậu quả là khoa học và kỹ thuật và sản xuất không tìm được sự phối hợp hài hoà với nhau, hỗ trợ lẫn nhau
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển. Phía sản xuất thì b ằng lòng với cái cũ, cách làm cũ, trong khi đó khoa học và kỹ thuật lại thiếu một môi trường đ ầu tư đúng m ức, hợp lý và mang lại hiệu quả cao. Sau mười lăm năm tiến hành công cuộc đổi mới cùng với việc chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường th ì khoa học và kỹ thuật nước ta bước đ ầu có nhiều chuyển biến tích cực. Khoa học và kỹ thuật đa thực sự phát huy được vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá - h iện đại hoá như Đảng và nhà nước ta đ a khẳng đ ịnh : “Công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và kỹ thuật “. Cho tới nay, nước ta đ a có một tiềm lực khoa học và k ỹ thuật đáng kể, lực lư ợng cán bộ khoa học và k ỹ thuật tương đối đông đảo với trên 1,1 triệu cán bộ có trình độ đ ại học và cao đẳng ; 30 000 cán bộ có trình độ trên đại học ,trong đó có trên 10 000 thạc sĩ, khoảng 12 000 tiến sĩ và trên 600 tiến sĩ khoa học, hơn 45 000 cán bộ khoa học làm việc trong khu vực nghiên cứu khoa học, 20 000 cán bộ giảng dạy ở các trư ờng đại học và cao đẳng, 19 000 cán bộ khoa học làm việc trong khu vực sản xuất và khoảng 2 triệu công nhân kỹ thuật. Bình quân, có 190 cán b ộ khoa học trên 10 000 dân. Về trình độ chuyên môn, cơ cấu tỷ lệ cán bộ có trình độ như sau: 28,6 % cao đẳng, 68,92 % đ ại học, 1,49 % thạc sĩ, 0,93% tiến sĩ tức là có 1 tiến sĩ thì có 1,61 thạc sĩ, 74,4 đại học và 30,9 cao đ ẳng. Thực tế cho thấy rằng, với đội ngũ cán bộ này, khả năng tiếp thu là tương đối nhanh và làm chủ dược tri thức, kỹ thuật hiện đại trên một số ngh ành và lĩnh vực. Cùng với đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật đ ông đảo, chúng ta đ• xây dựng được một mạng lưới với khoảng 1050 tổ chức khoa họcvà kỹ thuật thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có hơn 450 tổ chức ngoài nhà nước. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của các viện, trung tâm nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các trung tâm thông tin khoa học và k ỹ thuật, th ư viện cũng được tăng cường và nâng cấp.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, cơ chế quản lý khoa học và kỹ thuật từng bước được đ ổi mới theo h ướng mở rộng liên kết giữa nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh; nh ờ đó đa nâng cao được hiêụ quả hoạt động khoa học và k ỹ thuật, góp phần nâng cao n ăng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, cho tới nay, nền khoa học và kỹ thuật nước ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, chư a đ áp ứng được đúng và đủ nhu cầu của đất nước. Tuy số lượng cán bộ khoa học, kỷ thuật lớn nhưng tỷ lệ cán bộ nghiên cứu ứng dụng chỉ đạt tỷ lệ 4 người trên 1000 dân, xếp vào loại thấp nhất thế giới. Về cơ cấu lực lượng lao động kỹ thuật, do giáo dục nghề nghiệp kể cả trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chư a được tập trung đẩy mạnh n ên mối quan hệ của các lực lượng này vẫn còn chưa hợp lý, khoa học, do đó tạo nên xu thế bất lợi “nhiều thầy, ít thợ’’. Tỷ lệ giữa cán bộ khoa học kỹ thu ật/ nhân viên kỹ thuật/ công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng hoặc chứng chỉ cũng chỉ là 1/ 1,04 / 8,86. Về cơ cấu lứa tuổi, tuổi bình quân của các cán bộ khoa học, kỹ thuật nước ta hiện nay là 40,2 ( trong đó nam 42,7 tuổi và n ữ là 37,0 tuổi ). Trình độ càng cao, tuổi càng lớn đó là điều mang tính quy luật, tuy nhiên trong cơ cấu lứa tuổi của các loại h ình trình độ, có thể quan sát thấy đ ược một sự cách biệt đáng chú ý , đó là : Tuổi bình quân của các cán bộ khoa học và kỹ thuật có trình độ cao đẳng là 38,2 tuổi ; Đại học là 40,9 tuổi ; Thạc sỹ là 42,6 tuổi và tiến sỹ là 52,6 tuổi; Số cán bộ khoa học và kỹ thuật ở độ dưới tuổi 25 chỉ chiếm 9,06 % ; Trong khi số cán bộ khoa học và k ỹ thuật ở độ tuổi trên 55 lên tới 13,55 %. Mặt khác, nhiều chính sách như chính sách thu ế, chính sách tín dụng, chính sách xuất nhập khẩu và chính sách kinh tế nói chung chưa khuyến khích cả khoa học và kỹ thuật lẫn sản xuất trong nư ớc. Sự ứng dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật trong nư ớc không mang lại lợi ích cao h ơn ngoại nhập. Thêm đó, nguồn vốn chi cho hoạt động khoa học và k ỹ thuật của n ước ta
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là quá thấp, chỉ đạt khoảng 1 % ngân sách nh à nước. Chi phí cho nghiên cứu triển khai bình quân hàng năm cho mỗi cán bộ khoa học và k ỹ thuật của ta cũng rất thấp, khoảng dưới 1000 USD. Có thể nói về trình độ kỹ thuật – kỹ thuật, so với các nước tiên tiến trên thế giới , chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đ ến 2 thế hệ. Với thực trạng đó, để khoa học và kỹ thuật nước ta thực sự trở thành lực lượng sản xuất h àng đầu trong nền kinh tế xa hội của đất nư ớc trong những năm đổi mới th ì việc phát triển khoa học và kỹ thuật không chỉ được coi là tất yếu khách quan mà còn là một đò i hỏi bức thiết để đẩy mạnh công nghiệp hoá - h iện đại hoá. Về khoa học xa hội và nhân văn: trong thời kỳ đổi mới đa có những đóng góp tích cực vào việc phát triển lý luận và tổng kết thực tiễn xây dựng XHCN ở n ước ta. Cùng với các nghiên cứu lý luận cơ bản nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đóng góp cho việc chuẩn bị các văn kiện Đảng, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xa hội qua các thời kỳ... thì khoa học xa hội và nhân văn còn hư ớng vào việc giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế xa hội như : vấn đề toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tác động cảu cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đối với tăng trưởng của Việt Nam, các vấn đề về tôn giáo, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong xây dựng và b ảo vệ tổ quốc. Khoa học tự nhiên phát huy được thế mạnh, đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề lý thuyết mang tính ứng dụng cao, tiếp cận có hiệu quả một số bộ môn lý thuyết như toán, vật lý ứng dụng ... ngang tầm với trình độ của thế giới. Cũng đa có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học tự nhiên đem lại chất lượng cao khi mang vào ứng dụng như n ghiên cứu thu và xử lý ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để theo dõi tình trạng cháy rừng, kỹ thu ật viễn thám, địa chất vật lý, thăm dò dầu khí ...
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khoa học và kỹ thuật đa có khả năng thích nghi và làm chủ nhiều kỹ thuật tiên tiến ngoại nhập trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là viễn thông, n ăng lượng, dầu khí, cơ khí lắp ráp xe máy, ôtô và các loại hàng điện tử dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng ... Nhiều vấn đề cấp bách, có ý nghĩa quan trọng với quốc kế dân sinh do thực tiễn đ ặt ra đa được lực lư ợng khoa học và kỹ thuật nước ta nghiên cứu và đưa ra giải pháp hữu hiệu như : cơ sở khoa học cho các phương án phòng chống thiên tai đặc biệt là phương án kiểm soát lũ ở các vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long... Các giải pháp chống sa mạc hoá ở vùng ven biển miền Trung, sản xuất vắc xin phòng chống viêm gan B. Đặc biệt, trong các ngành nông nghiệp và thuỷ sản, khoa học và k ỹ thuật góp phần lai tạo nhiều giống cây con có n ăng suất, chất lượng cao. Các giống lúa lai, ngô lai của Việt Nam chiếm lĩnh 65 % thị phần trong nước. Chúng ta còn nghiên cứu thành công kỹ thuật nuôi tôm sú nước mặn, nước lợ và nước ngọt, năng su ất từ vài tạ trên một ha đa tăng lên 2 đến 3 tấn một ha. Nhờ có khoa học và kỹ thuật m à ngành nông nghiệp đa tạo ra mức tăng sản lượng lương thực từ 30,6 triệu tấn ( 1997 ) lên 34,7 triệu tấn ( năm 2000)... Nh ững thành qu ả trên b ước đầu đ a cho thấy tiềm năng to lớn của khoa học và kỹ thuật nước ta có thể tạo ra động lực thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đ ất nước . 3.3> Để khoa học và kỹ thuật thực sự trở thành lực lượng sản xuất hàng đ ầu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hoá - h iện đại hoá đất nước đ ến những n ăm 2020 là về cơ bản, nước ta trở thành một nước công nghiệp. Khác với các nư ớc đ i đầu, công nghiệp hoá đò i hỏi phải kéo d ài hàng th ế kỷ thì công nghiệp hoá ở nước ta đò i hỏi phải thực hiện rút ngắn, “ đ i tắt , đó n đầu ’’. Có như vậy chúng ta mới có thể rút ngắn được
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giới thiệu lý thuyết điều khiển tự động
4 p | 576 | 220
-
Bài tập thiết kế đúc
10 p | 966 | 93
-
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 p | 753 | 92
-
Các thiết bị điện tử sử dụng trên ôtô
4 p | 245 | 68
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 1 - ĐH Kỹ thuật công nghệ TP HCM
69 p | 147 | 30
-
Cảm biến sinh học những ý tưởng và ứng dụng
10 p | 165 | 27
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 6 - ĐH Kỹ thuật công nghệ TP HCM
32 p | 151 | 26
-
Lựa chọn sơ đồ treo cây chống sét cho đường dây truyền tải điện
6 p | 120 | 24
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 2 - ĐH Kỹ thuật công nghệ TP HCM
39 p | 143 | 23
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp
5 p | 153 | 13
-
Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất -3
9 p | 84 | 13
-
Độ tin cậy hệ thống Khoa học về độ tin cậy
6 p | 91 | 12
-
Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất -5
9 p | 94 | 11
-
Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất - 1
9 p | 89 | 11
-
Vai trò Khoa học kỹ thuật trong phát triển lực lượng sản xuất - 2
9 p | 87 | 9
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 5 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 p | 60 | 4
-
Kỹ thuật vi lưu ứng dụng trong tách tế bào
8 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn