Vai trò một số tự kháng thể đối với bệnh phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn
lượt xem 3
download
Bệnh phổi kẽ là biểu hiện thường gặp trong viêm cơ tự miễn và là yếu tố tiên lượng nặng, tăng nguy cơ tử vong trong nhóm bệnh nhân viêm cơ tự miễn. Có nhiều kháng thể khác nhau trong nhóm bệnh lý này, được chia làm 2 nhóm chính gồm kháng thể liên quan đến viêm cơ (myositis-associated antibodies - MAAs) và kháng thể đặc hiệu với viêm cơ tự miễn (myositis-specific antibodies - MSAs).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò một số tự kháng thể đối với bệnh phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn
- TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 VAI TRÒ MỘT SỐ TỰ KHÁNG THỂ ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI KẼ TRONG VIÊM CƠ TỰ MIỄN Vũ Thị Thu Trang TÓM TẮT Bệnh phổi kẽ là biểu hiện thường gặp trong viêm cơ tự Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội miễn và là yếu tố tiên lượng nặng, tăng nguy cơ tử vong trong Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện nhóm bệnh nhân viêm cơ tự miễn. Có nhiều kháng thể khác Bạch Mai nhau trong nhóm bệnh lý này, được chia làm 2 nhóm chính gồm kháng thể liên quan đến viêm cơ (myositis-associated antibodies - MAAs) và kháng thể đặc hiệu với viêm cơ tự miễn (myositis-specific antibodies - MSAs). Trong đó một số kháng thể có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh Tác giả chịu trách nhiệm phổi kẽ như kháng thể kháng MDA5, các kháng thể kháng Vũ Thị Thu Trang synthetase, kháng thể kháng Ro52… Việc hiểu biết về đặc Trường Đại học Y Hà Nội điểm, ý nghĩa của các loại kháng thể này có thể ứng dụng Email: trangvu@hmu.edu.vn trong thực hành lâm sàng để chẩn đoán chính xác, điều trị phù hợp và kịp thời, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người Ngày nhận bài: 23/8/2023 bệnh có bệnh lý phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn. Ngày phản biện: 25/9/2023 Từ khóa: viêm cơ, hội chứng kháng synthetase, anti-MDA5, Ngày đồng ý đăng: 9/10/2023 bệnh phổi kẽ 1. KHÁI NIỆM nhân dẫn đến tử vong ở bệnh nhân viêm cơ tự miễn [1]. Viêm cơ tự miễn là nhóm bệnh lý tự miễn với các dưới nhóm khác nhau, thường được nhắc đến Bệnh phổi kẽ trong viêm da cơ được báo cáo lần với các đặc điểm tổn thương da, tổn thương cơ, đầu vào năm 1956 [2], trong đó có thể kèm theo trong đó 2 nhóm bệnh được biết đến phổ biến tổn thương xơ phổi. Tỷ lệ bệnh phổi kẽ trong là viêm da cơ và viêm đa cơ. Tuy nhiên, không bệnh cơ tự miễn trong các báo cáo có thể khác chỉ có tổn thương cơ và tổn thương da, bệnh nhau tùy thuộc vào quần thể nghiên cứu, vùng lý viêm cơ tự miễn còn có tỷ lệ không nhỏ có địa lý, tuy nhiên có thể lên tới trên 50% [3]. tổn thương đa cơ quan, gồm tổn thương hệ tim Có một số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm da mạch, hệ tiêu hóa và tổn thương phổi. Trong đó cơ/viêm đa cơ được các tác giả khác nhau đề bệnh phổi kẽ là một trong các tổn thương tạng xuất. Trong đó tiêu chuẩn phân loại mới nhất quan trọng, đặc biệt trong một số thể bệnh, tổn của Hội thấp khớp học châu Âu/Hội thấp khớp thương phổi có thể là tổn thương ưu thế, xuất học Mỹ (EULAR/ACR) được công bố năm 2017 hiện trước cả tổn thương da, cơ và là nguyên [4] (Bảng 1). Trang 4 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
- BÀI TỔNG QUAN SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | VŨ THỊ THU TRANG Bảng. Tiêu chuẩn phân loại bệnh lý viêm cơ tự miễn của EULAR/ACR 2017 Có thể sử dụng bảng tiêu chuẩn này nếu không có chẩn đoán nào thích hợp hơn để lý giải cho các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh nhân Điểm Các biểu hiện Không sinh Có sinh thiết cơ thiết cơ Tuổi khởi phát y Tuổi khởi phát các triệu chứng từ 18 đến dưới 40 tuổi 1,3 1,5 y Khởi phát các triệu chứng khi ≥ 40 tuổi 2,1 2,2 Yếu cơ y Yếu cơ đối xứng rõ, thường tiến triển, ở gốc chi trên 0,7 0,7 y Yếu cơ đối xứng rõ, thường tiến triển, ở gốc chi dưới 0,8 0,5 y Các cơ gập cổ yếu hơn tương đối so với các cơ ngửa cổ 1,9 1,6 y Ở chi dưới: cơ gốc chi chỉ yếu hơn tương đối so vớicơ ngọn chi 0,9 1,2 Biểu hiện da y Ban heliotrope (ban đỏ tím quanh mi mắt) 3,1 3,2 y Ban sẩn Gottron (ban dạng sẩn đỏ mặt duỗi các khớp) 2,1 2,7 y Dấu hiệu Gottron (ban phẳng đỏ mặt duỗi các khớp) 3,3 3,7 Biểu hiện lâm sàng khác y Nuốt khó hoặc rối loạn nhu động thực quản 0,7 0,6 Xét nghiệm y Kháng thể kháng-Jo-1 dương tính 3,9 3,8 y Tăng nồng độ CK, hoặc LDH, hoặc AST/ALT 1,3 1,4 Sinh thiết cơ y Thâm nhiễm tế bào đơn nhân vùng quanh các sợi cơ 1,7 y Thâm nhiễm tế bào đơn nhân vùng quanh bó cơ hoặc quanh mạch máu 1,2 y Teo sợi cơ quanh các cân cơ 1,9 y Có các không bào hình nhẫn (rimmed vacuoles) 3,1 Chẩn đoán chắc chắn (definite): xác suất ≥90% ≥ 7,5 ≥ 8,7 Chẩn đoán nhiều khả năng (probable): xác suất 55-
- TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 Trong các tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau [6]. Nhóm MSAs gồm các kháng thể đặc hiệu đã được công bố, tự kháng thể kháng Jo-1 được viêm cơ, mỗi kháng thể có liên quan đến thể lâm đưa vào là 1 tiêu chí để chẩn đoán viêm da cơ/ sàng khác nhau, được liệt kê trong Bảng 2 [7], viêm đa cơ. Tuy nhiên, trong bệnh lý cơ tự miễn [8]. Còn nhóm kháng thể MAAs ngoài bệnh lý không chỉ liên quan đến kháng thể kháng Jo-1 viêm cơ còn có thể gặp trong các bệnh tự miễn mà còn nhiều kháng thể khác nhau có vai trò khác, trong đó có 1 số kháng thể thuộc nhóm trong chẩn đoán và phân loại dưới nhóm bệnh này có liên quan nhiều hơn đến tổn thương phổi cơ tự miễn. Hơn nữa, trong tiêu chuẩn phân loại kẽ như kháng Ro-52, kháng PM/Scl, kháng Ku và mới nhất của EULAR/ACR 2017 cũng không đề kháng U1RNP [9] cập đến bệnh phổi kẽ trong bệnh cảnh lâm sàng Bảng 2. Các kháng thể đặc hiệu của viêm cơ tự miễn. Chính vì vậy làm rõ vai trò trong viêm cơ tự miễn của tự kháng thể đối với việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh phổi kẽ trong bệnh cơ tự miễn giúp Kháng thể Đặc điểm cung cấp những thông tin có giá trị thực tiễn Kháng thể kháng Triệu chứng ngoài da trong thực hành lâm sàng, nhất là ở những thể Mi-2 Đáp ứng tốt với điều trị bệnh mà tổn thương da, tổn thương cơ không Ít gặp bệnh phổi kẽ hoặc điển hình. ung thư Kháng thể tự miễn trong viêm cơ Kháng thể kháng Triệu chứng ngoài da Xét nghiệm các tự kháng thể trong viêm cơ SAE Khó nuốt tự miễn có vai trò quan trọng, có nhiều loại tự Kháng thể kháng Triệu chứng ngoài da kháng thể khác nhau được chia thành 2 nhóm MDA5 Nguy cơ cao bệnh phổi kẽ chính gồm kháng thể liên quan đến viêm cơ tự Kháng thể kháng Bệnh vôi hóa miễn (myositis-associated antibodies - MAAs) và NXP-2 Nguy cơ ác tính kháng thể đặc hiệu với viêm cơ tự miễn (myositis- specific antibodies - MSAs) [5]. Tỷ lệ gặp các tự Kháng thể kháng Nguy cơ ác tính kháng thể lên tới 70% trong bệnh cơ tự miễn, TIF1-Gamma trong đó MAAs có thể gặp trong các bệnh tự Kháng thể kháng Các loại kháng thể: miễn khác ngoài viêm cơ còn MSAs thường đặc synthetase Jo-1 hiệu trong nhóm bệnh viêm cơ tự miễn. Mặc dù PL-7 chỉ có kháng Jo-1 được đưa vào các tiêu chuẩn PL-12 chẩn đoán bệnh viêm da cơ/viêm đa cơ, nhưng OJ trong thực hành lâm sàng, các kháng thể khác EJ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân KS loại các dưới nhóm của bệnh cơ cũng như bệnh Ha phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn, đặc biệt là các tự Zo kháng thể trong nhóm MSAs. 2. Hội chứng kháng synthetase (Anti- Hai thể lâm sàng quan trọng của bệnh phổi kẽ synthetase syndrome - AS) trong viêm cơ tự miễn là nhóm bệnh liên quan đến các kháng thể kháng aminoacyl-tRNA synthetase Hội chứng kháng synthetase là một thể (anti-ARS) và kháng thể kháng melanoma bệnh trong nhóm bệnh viêm cơ tự miễn, có ý differentiation-associated gene 5 (anti-MDA-5) nghĩa lâm sàng quan trọng nhưng tiêu chuẩn chẩn đoán còn chưa thống nhất. Bệnh cảnh lâm Trang 6 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
- BÀI TỔNG QUAN SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | VŨ THỊ THU TRANG sàng thường gồm tam chứng: tổn thương phổi nhưng kháng PL-7 và kháng PL-12 là các kháng kẽ, viêm cơ, viêm khớp và xét nghiệm có kháng thể thường gặp nhất có tổn thương phổi kẽ và thể kháng synthetase. Một vài tiêu chuẩn chẩn thường có mức độ tổn thương phổi nặng hơn so đoán AS đã được đề xuất như tiêu chuẩn của với người bệnh có kháng thể kháng Jo-1 [13-15], Connors năm 2014 [10] và của Solomon năm [16]. Phần lớn bệnh phổi kẽ ở hội chứng kháng 2011 [11]. Tuy nhiên đến hiện tại vẫn chưa có synthetase thường có diễn biến mạn tính, tiến tiêu chuẩn nào được đồng thuận rộng rãi trên triển chậm [6]. thế giới. Hơn nữa, trong tiêu chuẩn phân loại HRCT là thăm dò cơ bản và là tiêu chuẩn mới nhất năm 2017 của EULAR/ACR cũng không vàng trong chẩn đoán bệnh phổi kẽ trong viêm định nghĩa hội chứng kháng synthetase. cơ tự miễn. Hình ảnh tổn thương thường gặp Bảng 3. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng trong nhóm bệnh này là tổn thương kính mờ, tổn kháng synthetase theo Solomon 2011 thương lưới và tổn thương đông đặc, phân bố ưu thế ngoại vi phần dưới 2 phổi và quanh bó mạch Người bệnh có xét nghiệm kháng thể phế quản, tổn thương có thể xơ hóa và gây giảm kháng synthetase dương tính thể tích phổi [17]. Hình thái tổn thương phổi trên Cộng với: hai tiêu chuẩn chính hoặc một tiêu HRCT phổ biến nhất là viêm phổi kẽ không đặc chuẩn chính và hai tiêu chuẩn phụ: hiệu (NSIP), tiếp theo là viêm phổi tổ chức hóa Tiêu chuẩn chính: (OP) hoặc chống lấp 2 hình thái [18]. Nhiều nghiên 1. Bệnh phổi kẽ không có căn nguyên nào cứu đã gợi ý trong hội chứng kháng synthetase, khác sự hiện diện của các kháng thể khác nhau có liên 2. Viêm đa cơ hoặc viêm da cơ theo tiêu chí quan đến hình thái tổn thương phổi kẽ. Kháng thể của Bohan và Peter kháng Jo-1, kháng PL-7, và kháng EJ thường liên Tiêu chuẩn phụ: quan với hình thái tổn thương NSIP, trong khi đó 1. Bàn tay thợ cơ khí OP thường gặp ở người bệnh có kháng PL-12, còn 2. Viêm khớp hình thái tổn thương viêm phổi kẽ thông thường 3. Hiện tượng Raynaud (UIP) thường kèm theo kháng OJ [19]. Bệnh phổi kẽ trong hội chứng kháng Trong nghiên cứu về hình ảnh mô bệnh học, synthetase hình thái tổn thương phổi kẽ trong hội chứng Trong hội chứng kháng synthetase tỷ lệ kháng synthetase thường gặp nhất là NSIP, UIP bệnh phổi kẽ rất phổ biến, vì vậy đây là một thể và tổn thương phế nang lan tỏa (DAD) [20]. lâm sàng quan trọng trong quản lý bệnh viêm cơ tự miễn nói chung hay bệnh phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn nói riêng. Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh phổi kẽ trong nhóm người bệnh có hội chứng kháng synthetase lên đến 80% [12-14]. Với bệnh phổi kẽ trong hội chứng kháng synthetase, sự hiện diện của các tự kháng thể khác nhau có liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tổn thương phổi, mức độ tiến triển và tiên lượng khác nhau. Trong các kháng thể kháng synthetase, Hình 1. Tổn thương NSIP kháng thể kháng Jo-1 là kháng thể phổ biến nhất trong bệnh phổi kẽ - hội chứng kháng synthetase Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 7
- TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 Kháng thể kháng synthetase và vai trò phổi kẽ liên quan đến kháng Jo-1 thường có trong bệnh phổi kẽ diễn biến từ từ, mạn tính [26]. Kháng thể kháng aminoacyl-tRNA Mặc dù kháng Jo-1 là kháng thể thường gặp synthetase (kháng synthetase) nhắm vào các nhất trong hội chứng kháng synthetase nhưng enzyme tế bào chất có chức năng xúc tác sự hình kháng thể này lại không phải là kháng thể liên thành phức hợp aminoacyl-tRNA từ một axit amin quan mạnh nhất với bệnh phổi kẽ trong viêm và tRNA. Có nhiều kháng thể kháng synthetase cơ tự miễn hay bệnh phổi kẽ trong hội chứng đã được xác định bao gồm kháng Jo-1 (anti- kháng synthetase. Với nhóm bệnh nhân kháng histidyl), kháng PL-7 (anti-threonyl), kháng PL- synthetase mới chẩn đoán, tỷ lệ có tổn thương 12 (anti-alanyl), kháng OJ (anti-isoleucyl), kháng phổi kẽ ở nhóm không có kháng thể kháng Jo-1 EJ (anti-glycyl), kháng KS (anti-asparaginyl), cao hơn nhóm có kháng Jo-1. Bệnh phổi kẽ trong kháng Zo (anti-phenylalanyl), kháng YRS (anti- hội chứng kháng synthetase không có kháng thể kháng Jo-1 thường xuất hiện sớm hơn, mức tyrosyl), kháng SC (anti-lysyl) và kháng JS (kháng độ nặng hơn và có thể tiến triển cấp hoặc bán glutaminyl). Các tự kháng thể khác nhau có thể cấp nhiều hơn so với nhóm có kháng Jo-1 [13]. liên quan đến các đặc điểm lâm sàng và tiên lượng khác nhau [9,21,22]. Kháng thể kháng Những kháng thể ngoài kháng Jo-1 trong Jo-1 được biết đến phổ biến nhất, người bệnh có nhóm kháng thể kháng synthetase có tỉ lệ gặp kháng thể này thường biểu hiện bệnh cơ và viêm hiếm hơn nhiều, ví dụ như trong 1 báo cáo cho khớp nhiều hơn so với nhóm không có kháng thể thấy 11% số bệnh nhân bệnh phổi kẽ trong viêm này [23]. Trong một nghiên cứu gần đây, kháng cơ tự miễn có kháng PL-7 và 4% có kháng PL-126 thể kháng synthetase được phát hiện ở khoảng hoặc kháng OJ cũng chỉ chiếm 0,8%. Nhưng tỷ 1/6 số người bệnh viêm cơ, khi phân tích nhóm lệ xuất hiện bệnh phổi kẽ ở những người bệnh có kháng thể kháng synthetase dương tính thì mang các kháng thể này lại rất cao, có thể lên đến 87% ở nhóm có kháng PL-7 và 91% ở nhóm kháng Jo-1 gặp với tỷ lệ cao nhất là 46%, 32% có có kháng PL-12 [6]. Điều này cũng được chứng kháng PL-12, 16% có kháng PL-7, 12% có kháng minh với kháng EJ và kháng OJ [27,28]. Đặc biệt, OJ và 6% có kháng EJ. Người bệnh có thể mang đối với những trường hợp có kháng PL-7 và nhiều kháng thể phối hợp trong nhóm kháng thể kháng PL-12 đôi khi tại thời điểm chẩn đoán chỉ kháng synthetase và phối hợp với các kháng thể có tổn thương phổi kẽ mà không có tổn thương khác ngoài nhóm kháng synthetase [14]. Trong khớp và cơ [13]. Thông thường các biểu hiện một nghiên cứu thuần tập lớn theo dõi người khác của bệnh sẽ tiến triển dần theo thời gian. bệnh hội chứng kháng synthetase ở Mỹ và châu Âu tỷ lệ gặp kháng Jo-1 cũng là cao nhất với 72%, Tuy nhiên hiện nay do sự khác biệt về khả kháng PL-7 gặp ở 11.5%, kháng PL-12 10%, kháng năng làm xét nghiệm, loại xét nghiệm tại các EJ 4.5% và kháng OJ 2% số người bệnh [13]. trung tâm khác nhau và sự khác biệt về tần suất của các kháng thể, kháng thể kháng Jo-1 là loại Trong nhiều nghiên cứu đã được công bố, kháng thể được nghiên cứu khá rộng rãi còn các kháng Jo-1 là kháng thể thường gặp nhất trong kháng thể khác trong nhóm kháng synthetase hội chứng kháng synthetase nói riêng hay trong còn ít nghiên cứu trên thế giới. Tại Việt Nam, viêm da cơ/ viêm đa cơ nói chung. Chính vì vậy anti-Jo-1 đã có thể thực hiện được ở tương đối trong nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán viêm cơ tự nhiều trung tâm, bệnh viện, còn các kháng thể miễn có tiêu chí đánh giá về kháng Jo-1, ngay cả khác trong nhóm kháng synthetase hiện mới chỉ trong tiêu chuẩn mới nhất thì kháng Jo-1 cũng thực hiện được ở rất ít các trung tâm chuyên khoa là 1 tiêu chí để cho điểm [13,19,24,25]. Bệnh sâu và đa số là xét nghiệm bán định lượng. Trang 8 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
- BÀI TỔNG QUAN SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | VŨ THỊ THU TRANG 3. Kháng thể anti-MDA5 và bệnh phổi kẽ suất kháng MDA5 cao hơn so với người Châu Âu [32]. Ở những người viêm cơ tự miễn có kháng Kháng thể kháng MDA5 là một nhóm kháng MDA5, thường bệnh phổi kẽ có tỷ lệ cao hơn, mức thể tự miễn có vai trò quan trọng trong bệnh phổi độ bệnh nặng hơn, tiến triển nhanh hơn và tử kẽ viêm cơ tự miễn, đây cũng là kháng thể thuộc vong cao hơn so với người không có kháng MDA5 nhóm MSAs. Trước đây ở Việt Nam, kháng thể [33,34]. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của kháng MDA5 ít được nhắc đến do sự hạn chế về nhóm viêm da cơ có kháng MDA5 thường gồm khả năng làm xét nghiệm. Tuy nhiên hiện nay, với tổn thương da đặc trưng ví dụ như sẩn Gottron, sự phát triển của y học và hình thành các trung dấu hiệu Gottron, dấu hiệu chữ V ở cổ, dấu hiệu tâm thực hành bệnh lý phổi kẽ, kháng thể anti- khăn quàng…, viêm khớp và tổn thương phổi kẽ, MDA5 ngày càng được biết đến nhiều hơn và có đặc biệt là tổn thương phổi kẽ tiến triển nhanh ý nghĩa lớn trong thực hành lâm sàng. Đây được (Rapid progressive ILD – RP-ILD) [32,35]. coi là yếu tố nguy cơ cao của bệnh phổi kẽ tiến triển nhanh và là yếu tố tiên lượng tử vong độc lập Dạng tổn thương phổi kẽ của bệnh nhân trong bệnh phổi kẽ viêm cơ tự miễn [29,30]. Kháng có kháng MDA5 thường gặp trên phim chụp thể kháng MDA5 được phát hiện và công bố lần HRCT gồm tổn thương kính mờ, tổn thương lưới, đầu tiên năm 2005 bởi Sato và cộng sự trong một đông đặc phân bố ngoại vi ưu thế thùy dưới 2 nghiên cứu trên bệnh nhân người Nhật, trong đó phổi, tạo thành hình thái tổn thương phế nang kháng thể này được cho là kháng thể đặc hiệu lan tỏa (DAD) trong viêm phổi kẽ cấp tính (Acute cho một thể bệnh viêm da cơ mà không có hoặc interstitial pneumonia - AIP), viêm phổi tổ chức ít có biểu hiện viêm cơ trên lâm sàng (clinically hóa (OP), hoặc viêm phổi kẽ không đặc hiệu NSIP amyopathic dermatomyositis - CADM) nhưng [36-39]. Trong đó hình thái DAD, OP thường gặp có những triệu chứng tổn thương da điển hình trong thể bệnh phổi kẽ tiến triển nhanh, tiên của bệnh lý viêm da cơ [31]. Tần suất gặp kháng lượng xấu, thường kháng trị, tỷ lệ tử vong cao MDA5 ở các bệnh nhân viêm da cơ dao động từ ngay cả khi đã điều trị bằng các liệu pháp ức chế 7 đến 60% tùy nghiên cứu, người châu Á có tần miễn dịch tích cực, có thể lên tới 80% [40]. Hình 2. Viêm phổi kẽ tiến triển nhanh trong viêm da cơ anti-MDA5 (+) Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 9
- TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 Mặc dù không phải tất cả người bệnh phổi viêm cơ tự miễn, đặc biệt là các kháng thể thuộc kẽ có anti-MDA5 đều tiến triển cấp tính nhưng nhóm MSA như kháng MDA5 hoặc các kháng tiên lượng chung cũng rất xấu, với tỷ lệ tử vong thể kháng synthetase. Hiểu biết về ý nghĩa của có thể từ 33% đến 66% tùy nghiên cứu [33,41]. các kháng thể tự miễn giúp cung cấp các thông Một số nghiên cứu cho thấy kết hợp giữa kháng tin hữu ích trong thực hành lâm sàng, phân loại MDA5 và nồng độ ferritin huyết thanh tăng cao thể bệnh, tiên lượng mức độ nặng và nguy cơ là yếu tố tiên lượng xấu hơn cho người bệnh tiến triển bệnh phổi kẽ trong các bệnh lý viêm [33,42]. Ngoài ra, sự kết hợp giữa kháng thể cơ tự miễn, nhằm có các biện pháp điều trị kháng MDA5 và kháng Ro 52 cũng được chứng phù hợp và kịp thời. Với sự phát triển của các minh liên quan đến sự tiến triển cấp tính của phương pháp xét nghiệm, ngày càng nhiều các bệnh phổi kẽ và tiên lượng xấu hơn, nguy cơ tử kháng thể tự miễn có thể được phát hiện sớm và vong cao hơn [43]. nghiên cứu rộng rãi hơn, để ứng dụng một cách hiệu quả trong thực hành lâm sàng. 4. Kháng thể kháng Ro 52 và bệnh phổi kẽ Kháng thể kháng Ro 52 nằm trong nhóm kháng thể liên quan đến bệnh viêm cơ. Ngoài TÀI LIỆU THAM KHẢO viêm cơ tự miễn, kháng Ro 52 cũng có thể gặp 1. Fathi M, Lundberg IE, Tornling G. trong các bệnh tự miễn khác. Tuy nhiên kháng Pulmonary complications of polymyositis Ro 52 đã được nghiên cứu cho thấy là một trong and dermatomyositis. Semin Respir Crit Care các loại kháng thể phổ biến, có liên quan với tổn Med. 2007;28(4):451-458. thương phổi kẽ trong viêm cơ tự miễn cũng như trong các rối loạn tự miễn khác. Kháng Ro 52 2. Mills ES, Mathews WH. Interstitial thường phối hợp với các kháng thể MSAs như pneumonitis in dermatomyositis. J Am Med kháng thể kháng synthetase hoặc kháng MDA5, Assoc. 1956;160(17):1467-1470. khi có sự hiện diện cùng nhau như vậy thì có nguy 3. Sun KY, Fan Y, Wang YX, Zhong YJ, Wang GF. cơ dẫn đến bệnh phổi kẽ trầm trọng hơn [44]. Prevalence of interstitial lung disease in Tuy nhiên, vì kháng Ro 52 thường xuất hiện polymyositis and dermatomyositis: A meta- đồng thời với các kháng thể đặc hiệu của viêm cơ analysis from 2000 to 2020. Semin Arthritis tự miễn, nên dẫn đến những khó khăn khi đánh Rheum. 2021;51(1):175-191. giá vai trò của kháng Ro 52 đơn độc với đặc điểm 4. Bottai M, Tjarnlund A, Santoni G, et al. của bệnh phổi kẽ, cũng như tiên lượng bệnh. EULAR/ACR classification criteria for adult Trong nghiên cứu của Xing và cộng sự năm 2020 and juvenile idiopathic inflammatory với quần thể bệnh nhân viêm da cơ, kháng Ro 52 myopathies and their major subgroups: có liên quan đến tăng nguy cơ bệnh phổi kẽ (OR a methodology report. RMD Open. 3.1, 95% CI 1.3–7.6). Ngược lại, cũng nghiên cứu 2017;3(2):e000507. đó, kết quả cho thấy ở những bệnh nhân chỉ có 5. McHugh NJ, Tansley SL. Autoantibodies kháng Ro 52 đơn độc thì có tới 42% số bệnh nhân in myositis. Nat Rev Rheumatol. không có tổn thương phổi kẽ trên phim [45]. 2018;14(5):290-302. 5. KẾT LUẬN 6. Teel A, Lu J, Park J, Singh N, Basharat P. The Các tự kháng thể đóng vai trò quan trọng Role of Myositis-Specific Autoantibodies trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh phổi kẽ and the Management of Interstitial Trang 10 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
- BÀI TỔNG QUAN SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | VŨ THỊ THU TRANG Lung Disease in Idiopathic Inflammatory in black patients and patients with anti-PL7 Myopathies: A Systematic Review. Semin and anti-PL12 autoantibodies. Rheumatology Arthritis Rheum. 2022;57:152088. (Oxford). 2017;56(6):999-1007. 7. Wolstencroft PW, Fiorentino DF. 16. Dei G, Rebora P, Catalano M, et al. Functional Dermatomyositis Clinical and Pathological Progression in Patients with Interstitial Lung Phenotypes Associated with Myositis- Disease Resulted Positive to Antisynthetase Specific Autoantibodies. Curr Rheumatol Antibodies: A Multicenter, Retrospective Rep. 2018;20(5):28. Analysis. J Clin Med. 2020;9(9). 8. Alenzi FM. Myositis Specific Autoantibodies: 17. Waseda Y, Johkoh T, Egashira R, et al. A Clinical Perspective. Open Access Antisynthetase syndrome: Pulmonary Rheumatol. 2020;12:9-14. computed tomography findings of adult patients with antibodies to aminoacyl-tRNA 9. Basuita M, Fidler LM. Myositis Antibodies synthetases. Eur J Radiol. 2016;85(8):1421-1426. and Interstitial Lung Disease. J Appl Lab Med. 2022;7(1):240-258. 18. Hozumi H, Fujisawa T, Nakashima R, et al. Comprehensive assessment of myositis- 10. Connors GR, Christopher-Stine L, Oddis CV, specific autoantibodies in polymyositis/ Danoff SK. Interstitial lung disease associated dermatomyositis-associated interstitial with the idiopathic inflammatory myopathies: lung disease. Respir Med. 2016;121:91-99. what progress has been made in the past 35 years? Chest. 2010;138(6):1464-1474. 19. JiangM,DongX,ZhengY.Clinicalcharacteristics of interstitial lung diseases positive to 11. Solomon J, Swigris JJ, Brown KK. Myositis- different anti-synthetase antibodies. Medicine related interstitial lung disease and (Baltimore). 2021;100(19):e25816. antisynthetase syndrome. J Bras Pneumol. 2011;37(1):100-109. 20. Richards TJ, Eggebeen A, Gibson K, et al. Characterization and peripheral blood 12. Cojocaru M, Cojocaru IM, Chicos B. New biomarker assessment of anti-Jo-1 Insights into Antisynthetase Syndrome. antibody-positive interstitial lung disease. Maedica (Bucur). 2016;11(2):130-135. Arthritis Rheum. 2009;60(7):2183-2192. 13. Cavagna L, Trallero-Araguas E, Meloni F, et 21. Witt LJ, Curran JJ, Strek ME. The Diagnosis and al. Influence of Antisynthetase Antibodies Treatment of Antisynthetase Syndrome. Clin Specificities on Antisynthetase Syndrome Pulm Med. 2016;23(5):218-226. Clinical Spectrum Time Course. J Clin Med. 2019;8(11). 22. Galindo-Feria AS, Notarnicola A, Lundberg IE, Horuluoglu B. Aminoacyl-tRNA Synthetases: 14. Masiak A, Marzec M, Kulczycka J, Zdrojewski On Anti-Synthetase Syndrome and Beyond. Z. The clinical phenotype associated with Front Immunol. 2022;13:866087. antisynthetase autoantibodies. Reumatologia. 2020;58(1):4-8. 23. Lega JC, Fabien N, Reynaud Q, et al. The clinical phenotype associated with myositis- 15. Pinal-Fernandez I, Casal-Dominguez M, specific and associated autoantibodies: Huapaya JA, et al. A longitudinal cohort a meta-analysis revisiting the so-called study of the anti-synthetase syndrome: antisynthetase syndrome. Autoimmun Rev. increased severity of interstitial lung disease Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 11
- TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 2014;13(9):883-891. clinically amyopathic dermatomyositis. Arthritis Rheum. 2005;52(5):1571-1576. 24. Huang K, Aggarwal R. Antisynthetase syndrome: A distinct disease spectrum. J 32. Nombel A, Fabien N, Coutant F. Scleroderma Relat Disord. 2020;5(3):178-191. Dermatomyositis With Anti-MDA5 25. Wells M, Alawi S, Thin KYM, et al. A Antibodies: Bioclinical Features, multidisciplinary approach to the diagnosis Pathogenesis and Emerging Therapies. of antisynthetase syndrome. Front Med Front Immunol. 2021;12:773352. (Lausanne). 2022;9:959653. 33. Wu W, Guo L, Fu Y, et al. Interstitial Lung Disease in Anti-MDA5 Positive 26. Trallero-Araguas E, Grau-Junyent JM, Labirua- Dermatomyositis. Clin Rev Allergy Immunol. Iturburu A, et al. Clinical manifestations and 2021;60(2):293-304. long-term outcome of anti-Jo1 antisynthetase patients in a large cohort of Spanish patients 34. Li X, Liu Y, Cheng L, et al. Roles of biomarkers from the GEAS-IIM group. Semin Arthritis in anti-MDA5-positive dermatomyositis, Rheum. 2016;46(2):225-231. associated interstitial lung disease, and rapidly progressive interstitial lung disease. 27. Li S, Ge Y, Yang H, et al. The spectrum and J Clin Lab Anal. 2022;36(11):e24726. clinical significance of myositis-specific autoantibodies in Chinese patients with 35. Waseda Y. Myositis-Related Interstitial Lung idiopathic inflammatory myopathies. Clin Disease: A Respiratory Physician’s Point of Rheumatol. 2019;38(8):2171-2179. View. Medicina (Kaunas). 2021;57(6). 28. Ge YP, Zhang YL, Shu XM, Lu X, Wang GC. 36. Tanizawa K, Handa T, Nakashima R, et al. Clinical characteristics of anti-isoleucyl- HRCT features of interstitial lung disease tRNA synthetase antibody associated in dermatomyositis with anti-CADM-140 syndrome and comparison with different antibody. Respir Med. 2011;105(9):1380-1387. patient cohorts. Clin Exp Rheumatol. 37. Tanizawa K, Handa T, Nakashima R, et al. 2022;40(3):625-630. The prognostic value of HRCT in myositis- 29. Sato S, Masui K, Nishina N, et al. Initial predictors associated interstitial lung disease. Respir of poor survival in myositis-associated Med. 2013;107(5):745-752. interstitial lung disease: a multicentre cohort 38. Nagata K, Tomii K, Nanjo S, Kubota M, of 497 patients. Rheumatology (Oxford). Tachikawa R, Nishio M. [Four cases of 2018;57(7):1212-1221. interstitial pneumonia associated with 30. Sato S, Kuwana M, Fujita T, Suzuki Y. amyopathic dermatomyositis characterized Anti-CADM-140/MDA5 autoantibody by the anti-CADM-140 antibody]. Nihon titer correlates with disease activity and Kokyuki Gakkai Zasshi. 2011;49(1):30-36. predicts disease outcome in patients with 39. Egashira R. High-Resolution CT Findings of dermatomyositis and rapidly progressive Myositis-Related Interstitial Lung Disease. interstitial lung disease. Mod Rheumatol. Medicina (Kaunas). 2021;57(7). 2013;23(3):496-502. 40. Vuillard C, Pineton de Chambrun M, de 31. Sato S, Hirakata M, Kuwana M, et al. Prost N, et al. Clinical features and outcome Autoantibodies to a 140-kd polypeptide, of patients with acute respiratory failure CADM-140, in Japanese patients with revealing anti-synthetase or anti-MDA-5 Trang 12 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn
- BÀI TỔNG QUAN SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | VŨ THỊ THU TRANG dermato-pulmonary syndrome: a French Dermatomyositis-associated Interstitial Lung multicenter retrospective study. Ann Disease. J Rheumatol. 2019;46(8):935-942. Intensive Care. 2018;8(1):87. 43. Temmoku J, Sato S, Fujita Y, et al. 41. Tsuji H, Nakashima R, Hosono Y, et al. Clinical significance of myositis-specific Multicenter Prospective Study of the Efficacy autoantibody profiles in Japanese patients and Safety of Combined Immunosuppressive with polymyositis/dermatomyositis. Therapy With High-Dose Glucocorticoid, Medicine (Baltimore). 2019;98(20):e15578. Tacrolimus, and Cyclophosphamide in 44. Marie I, Hatron PY, Dominique S, et al. Short- Interstitial Lung Diseases Accompanied by Anti-Melanoma Differentiation-Associated term and long-term outcome of anti-Jo1- Gene 5-Positive Dermatomyositis. Arthritis positive patients with anti-Ro52 antibody. Rheumatol. 2020;72(3):488-498. Semin Arthritis Rheum. 2012;41(6):890-899. 42. Fujisawa T, Hozumi H, Yasui H, et al. Clinical 45. Xing X, Li A, Li C. Anti-Ro52 antibody is an Significance of Serum Chitotriosidase independent risk factor for interstitial lung Level in Anti-MDA5 Antibody-positive disease in dermatomyositis. Respir Med. 2020;172:106134. Abstract THE ROLE OF AUTOANTIBODIES IN MYOSITIS RELATED INTERSTITIAL LUNG DISEASE Interstitial lung disease is a common manifestation of idiopathic inflammatory myopathies and is considered a risk factor of poor prognosis and mortality in patients with idiopathic inflammatory myopathies. The autoantibodies profile can be divided into two main groups including myositis- associated antibodies (MAA) and myositis-specific antibodies (MSA). Among them, some antibodies can play an important role in the diagnosis and prognosis of interstitial lung disease such as anti- MDA5, anti synthetase, anti-Ro52... Understanding the characteristics of these antibodies can improve the clinical practice with early diagnosis, effective management for patients with myositis related interstitial lung disease. Keywords: myositis, anti-synthetase syndrome, anti-MDA5, interstitial lung disease Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NHẬN DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 2)
5 p | 116 | 23
-
NHẬN DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 4)
5 p | 123 | 23
-
Một số thảo mộc có lợi cho bà bầu
5 p | 126 | 20
-
Kháng nguyên (Kỳ 2)
5 p | 99 | 19
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về sử dụng thuốc kháng sinh của người dân phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
6 p | 147 | 8
-
Sữa chua giảm nguy cơ ung thư
3 p | 51 | 7
-
Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ phẫu thuật trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng
7 p | 89 | 6
-
Kháng sinh thiên nhiên
3 p | 78 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 18-49 tuổi tại 3 huyện vùng ven biển tỉnh Nam Định
8 p | 8 | 5
-
Khi nào cần dùng nước mắt nhân tạo điều trị khô mắt
3 p | 93 | 4
-
Một số dấu ấn kháng nguyên bất thường và vai trò trong đáp ứng điều trị bệnh lơ xê mi tủy cấp tại Trung tâm Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 10 | 3
-
Xác định tỷ lệ kiểu gen trên locus HLA-DRB1 và mối liên quan với kháng thể kháng acetylcholin ở người bệnh nhược cơ
12 p | 7 | 3
-
Dược động học - dược lực học của Rifampicin trong điều trị bệnh nhân lao phổi
6 p | 73 | 2
-
Đánh giá tác dụng của viên nang Linh Lộc Sơn đối với một số chỉ số miễn dịch chung trên động vật thực nghiệm
7 p | 7 | 2
-
Vai trò của dẫn lưu mật xuyên gan qua da dưới siêu âm trong viêm đường mật cấp
8 p | 35 | 1
-
Kết quả điều trị phẫu thuật một số bệnh lý tụy mạn tại bệnh viện xanh pôn Hà Nội nhân 20 trường hợp
4 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn