Vai trò nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng
lượt xem 77
download
1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh tế - xã hội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo có chế độ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng
- S.K 1. Vai trò NN trong lĩnh vực NH: Có 5 vai trò: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì tr ật t ự cho các ho ạt đ ộng Ngân hàng trong nền kinh tế 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước gi ữ vai trò ch ủ đạo trong nền kinh tế quốc dân 4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ th ống Ngân hàng, TCTDNhà n ước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Cụ thể: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn đ ịnh kinh t ế - xã hội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo có ch ế độ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy đ ịnh Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này. - Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: "Chính sách ti ền t ệ qu ốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nh ằm ổn định giá trị đ ồng ti ền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội đ ảm b ảo qu ốc phòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân". 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật t ự cho các ho ạt động Ngân hàng trong nền kinh tế Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là n ơi th ực hi ện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi ích c ủa nhi ều lo ại chủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng và phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi h ỏi Nhà n ước cùng đ ồng bộ nh ững bi ện pháp trong đó có sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt: + Ban hành các văn bản pháp luật quy định các đi ều ki ện ho ạt đ ộng Ngân hàng; đi ều ki ện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD và gi ấy phép ho ạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạng quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... + Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng h ệ th ống Ngân hàng, TCTD phù h ợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội. Chính sách c ủa Nhà n ước v ề xây d ựng các loại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997. 1/ Thống nhất quản lý với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ ch ức tín d ụng hiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, bảo v ệ l ợi ích hành pháp của người gửi tiền. 2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ. 3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không nh ững m ục đích l ợi nhu ận ph ục vụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- S.K 4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của các TCTD hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đời sống. 5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân với chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn. + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các ho ạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn ti ềm ẩn nh ững r ủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn v ốn ủy thác c ủa chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác. + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quy ết các tranh ch ấp phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan có th ẩm quy ền gi ải quy ết tranh chấp... góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ ch ức, cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế. 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà n ước gi ữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chính sách và các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhi ệm vụ Nhà n ước giao nên các Ngân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc th ực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò ch ủ đạo trong n ền kinh t ế qu ốc dân. - Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên t ất c ả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu s ắc đ ối v ới n ền kinh tế và có tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các thành phần kinh tế khác. 4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thức. 5. NH điều chỉnh những nhóm quan hệ nào Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể được hình dung khái quát là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước cũng như các quan h ệ xã h ội n ảy sinh t ừ ho ạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của các tổ ch ức tín d ụng và các ch ủ th ể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng bao g ồm hai nhóm: -Các quan hệ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng. -Các quan hệ về tổ chức và hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín dụng và những chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực này. Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật ngân hàng, đối tượng điều ch ỉnh của luật ngân hàng có thể được phân biệt thành những nhóm quan hệ xã hội như sau: - - - Bản chất và nguyên tắc của tín dụng
- S.K Về bản chất của tín dụng, hoạt động này mang các dấu hiệu đặc trưng như sau: -Quan hệ tín dụng thiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhi ệm. Ch ủ th ể tham gia vào quan hệ này gồm ít nhất là 2 bên: bên cho vay và bên đi vay. -Tín dụng là quan hệ chuyển giao để sử dụng có thời hạn. - Hình thức pháp lý của hoạt động vay mượn giữa các bên được thể hiện thông qua hợp đồng vay tài sản, thông thường, tài sản này được biểu hiện dưới d ạng một l ượng ti ền t ệ nh ất định. Như vậy, đối tượng của quan hệ tín dụng là vốn tiền tệ, trong một số trường hợp khác có thể là tài sản (tín dụng thuê mua). -Vốn là một “hàng hóa” đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Các quan hệ tín dụng phát sinh từ nhu cầu về vốn của nền kinh tế. - Bảo đảm Tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản: -Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích -Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc phục tổn thất. -Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi. -Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH LUÂT ĐẦU TƯ - CHƯƠNG 1
15 p | 260 | 110
-
Ôn tập lịch sử học thuyết kinh tế - Lý thuy ết tổng cầu, xu hướng tiêu dùng cận biên, số nhân đầu tư, vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản của Keynes
4 p | 432 | 101
-
Dánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công
0 p | 253 | 81
-
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
37 p | 244 | 74
-
Thư gửi chủ tịch nước gửi ngành Giáo dục đào tạo năm 2009-2010
1 p | 207 | 26
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương - Chuyên đề 17: Ứng dụng tin học trong quản lý hành chính nhà nước
13 p | 154 | 19
-
Bài giảng Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế - TS. Nguyễn Huy Quang
27 p | 84 | 9
-
Câu hỏi môn quản lý nhà nước
16 p | 176 | 8
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự - Chuyên đề 17: Ứng dụng tin học trong quản lý hành chính nhà nước
13 p | 85 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
37 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn