Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị… 27<br />
<br />
<br />
<br />
VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ<br />
TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG<br />
CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ<br />
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY<br />
Lý Hành Sơn*<br />
Tóm tắt: Tín ngưỡng truyền thống của mỗi tộc người thiểu số ở nước ta có giá trị duy trì các nghi lễ và<br />
lễ hội của đồng bào được hình thành trong quá trình lịch sử tộc người. Đặc biệt, gắn với đó là việc bảo tồn<br />
các đặc trưng văn hóa tộc người như nhạc cụ, múa trong lễ hội, các bài hát và thơ cúng, nghệ thuật trang<br />
trí trong các nghi lễ, nhiều loại ẩm thực dâng cúng, lễ phục, tranh thờ,... Trong bối cảnh toàn cầu hóa và<br />
hội nhập, cần coi tín ngưỡng truyền thống tộc người thiểu số ở nước ta là di sản văn hóa; cơ quan chức<br />
năng và ban ngành các cấp cần có giải pháp thiết thực để bảo tồn và phát huy những yếu tố tích cực của<br />
tín ngưỡng truyền thống, không để người dân bị lôi kéo theo tôn giáo ngoại lai.<br />
<br />
Từ khóa: Bảo tồn, giá trị tín ngưỡng truyền thống, tộc người thiểu số.<br />
<br />
Mở đầu * tín ngưỡng không bao trùm lên tôn giáo mà<br />
Nước ta có 53 tộc người thiểu số, ngoài chỉ là bộ phận quan trọng cấu thành tôn giáo<br />
một vài tộc người như Hoa, Khơ Me và (Nguyễn Văn Minh, 2009). Từ các chiều cạnh<br />
Chăm có phần lớn sống ở đồng bằng và tiếp cận, đã có nhiều nghiên cứu về tín<br />
nông thôn vùng thấp, các tộc người còn lại ngưỡng của tộc người thiểu số ở nước ta, nhất<br />
đều cư trú chủ yếu ở miền núi. Tại các khu là về những biểu hiện các hình thức tín<br />
vực miền núi tài nguyên thiên nhiên vốn rất ngưỡng, sự chuyển đổi tín ngưỡng và ảnh<br />
phong phú nhưng cũng phức tạp, thường bị hưởng của nó đến đời sống văn hóa, xã hội tộc<br />
chia cắt manh mún không thuận lợi cho phát người,... Song, vẫn còn thiếu những nghiên<br />
triển bền vững, nhất là đối với việc liên kết cứu tổng thể, chuyên sâu về thực trạng tín<br />
cộng đồng tộc người. Trong khi đó, sự phân bố ngưỡng và giá trị của nó đối với việc duy trì<br />
dân cư, dân tộc lại không đều xét ở phương các yếu tố đặc trưng trong văn hóa phi vật thể<br />
diện lãnh thổ cũng như dưới khía cạnh tộc của các tộc người thiểu số dưới tác động của<br />
người. Những tộc người có dân số ít, điểm xuất toàn cầu hóa, giao lưu, hội nhập và bối cảnh<br />
phát thấp thường sống ở vùng sâu, vùng xa và xây dựng nông thôn mới. Bởi vậy, bài viết này<br />
ngược lại. Tuy vậy, nhờ vai trò của tín ngưỡng chỉ xin đề cập tới vấn đề bảo tồn và phát huy<br />
truyền thống, từ bao đời nay mỗi tộc người giá trị tín ngưỡng của tộc người thiểu số nước<br />
thiểu số dù sinh sống ở vùng thấp hay vùng cao ta hiện nay.<br />
đều đảm bảo tính liên kết cộng đồng cư trú 1. Khái quát về các hình thức tín<br />
thông qua việc duy trì và phát huy các giá trị ngưỡng của các tộc người thiểu số<br />
tín ngưỡng, thông qua thực hành, các nghi lễ, lễ<br />
hội hàng năm trong phạm vi gia đình, dòng họ Từ một số nghiên cứu và kết quả điền dã<br />
và bản làng. tại nhiều địa phương trong nhiều năm qua<br />
cho thấy, ngoài một vài tộc người duy trì tôn<br />
Tín ngưỡng được hiểu là đức tin hay niềm<br />
giáo truyền thống như Chăm, Khơ Me và<br />
tin vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí, tức<br />
một bộ phận của các tộc người khác bị ảnh<br />
hưởng tôn giáo mới nhất là đạo Tin lành và<br />
*TS. Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học xã<br />
hội Việt Nam. Công giáo, đa số tộc người thiểu số ở nước ta<br />
28 3 (43) - 2019: CHUYÊN ĐỀ: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY...<br />
<br />
<br />
vẫn đang duy trì tín ngưỡng truyền thống Thứ nhất, tín ngưỡng luôn phản ánh rõ nét<br />
thông qua những nét tiêu biểu trong thế giới về thế giới quan dân gian của tộc người, đặc<br />
quan dân gian, các hình thức thờ cúng, tổ biệt là thể hiện được đặc trưng về tri thức<br />
chức một số nghi lễ hoặc lễ hội trong phạm truyền thống của tộc người mà đại diện là tầng<br />
vi gia đình và cộng đồng cư trú,... Các hình lớp tinh hoa của cộng đồng về thế giới xung<br />
thức tín ngưỡng này không chỉ góp phần bảo quanh con người, về sự sống và các hiện<br />
tồn bản sắc tộc người, nhất là các yếu tố văn tượng tự nhiên, về sức khỏe, bệnh tật và cái<br />
hóa phi vật thể tiêu biểu, mà còn lưu giữ tính chết, về sự phù hộ của thần linh đối với các<br />
đa dạng văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hoạt động của con người,... Từ đó nảy sinh ra<br />
toàn cầu hóa và hội nhập. các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,<br />
Có thể kể tới một số hình thức tín ngưỡng cúng các nhân thần và nhiên thần phù hộ sức<br />
mang tính cộng đồng cư trú như: lễ cúng thần khỏe con người,... tín ngưỡng trong các hoạt<br />
bản/làng ở các tộc người Tày, Nùng, Thái, Sán động sản xuất, chăn nuôi, săn bắt, trao đổi<br />
Chay, Dao, Cơ Lao, Pu Péo...; cúng thần rừng mua bán, làm nghề thủ công,...<br />
và thần nước ở các tộc người Hà Nhì, Cống, Si<br />
Thứ hai, tín ngưỡng góp phần duy trì các<br />
La...; lễ hội mùa xuân và cầu mùa ở phần lớn<br />
yếu tố văn hóa vật thể tiêu biểu của mỗi tộc<br />
các tộc người; lễ quét làng ở một số tộc người;...<br />
người như: chữ viết và sách đối với một số tộc<br />
Bên cạnh đó, mỗi dòng họ cũng có không ít<br />
người với mục đích ghi chép các chương trình<br />
nghi lễ tín ngưỡng như: lễ cúng ma dòng họ ở<br />
thực hành nghi lễ, các bài cúng, bài hát và<br />
tộc người Hmông và nhiều tộc người khác, lễ<br />
điệu múa dân gian; nhạc cụ, lễ phục, tranh<br />
cúng ngày lập thu và tết nhảy ở tộc người Dao,...<br />
thờ; các loại đàn cúng bày ở trong nhà và<br />
Trong khi, mỗi gia đình còn có nhiều nghi lễ tín<br />
ngoài nhà trong suốt diễn trình nghi lễ; các lễ<br />
ngưỡng như: các hình thức thờ cúng tổ tiên ở đa<br />
vật dâng cúng và phục vụ nghi lễ; các hình<br />
số tộc người; cầu tự và lễ hội Gầu tào ở tộc<br />
thức trang trí cho lễ đường và đàn cúng, tiền<br />
người Hmông; lễ cúng cơm mới ở các tộc người<br />
giấy âm phủ,...<br />
Dao, Tày, Nùng, Si La,... Đặc biệt là các nghi lễ<br />
vòng đời người như: sinh đẻ và nuôi con, cưới Thứ ba, bảo tồn ngôn ngữ tộc người và<br />
xin, tang ma, gọi hồn và cúng chữa bệnh, cấp các yếu tố phi vật thể của tín ngưỡng thông<br />
sắc ở người Dao và một số tộc người khác..., kể qua quan niệm và vai trò của mỗi hình thức<br />
cả lễ bỏ mả của các tộc người tại chỗ Tây thờ cúng, đặc biệt là nội dung phản ánh của<br />
Nguyên. Ngoài ra còn có các lễ tiết hàng năm, các bức tranh thờ, các bài cúng, bài hát,<br />
gồm tết năm mới, tết Rằm tháng 7 âm lịch và múa, ý nghĩa các hiện vật bày cúng trong<br />
các lễ tiết khác theo âm lịch như: lễ tảo mộ ngày mỗi nghi lễ, các bài nhạc của các loại nhạc<br />
mùng 3/3 hoặc vào đúng ngày Thanh minh, lễ cụ, kể cả một số kiêng kỵ mang tính bảo vệ<br />
cúng ngày 6/6,... môi trường...<br />
2. Giá trị tín ngưỡng của các tộc người Thứ tư, các hình thức tín ngưỡng thể hiện<br />
thiểu số qua quan niệm và việc thực hành các nghi lễ,<br />
Kết quả khảo sát đã chỉ ra rằng, tín lễ hội không chỉ giúp duy trì các đặc trưng<br />
ngưỡng truyền thống của các tộc người có văn hóa tộc người từ vật thể đến phi vật thể,<br />
giá trị không chỉ về mặt tâm linh mà còn là di mà còn là môi trường để sáng tạo các đặc<br />
sản văn hóa của mỗi tộc người. Bởi vì, tín trưng hoặc dị bản văn hóa mới, đặc biệt là các<br />
ngưỡng góp phần duy trì những đặc trưng loại hình nghệ thuật, những trò chơi dân gian,<br />
văn hóa tiêu biểu sau: ca, múa, nhạc phù hợp với bối cảnh mới...<br />
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị… 29<br />
<br />
<br />
Thứ năm, ngoài việc giải tỏa các yếu tố 3. Vấn đề đặt ra, kiến nghị giải pháp cho<br />
tâm linh, tâm lý và nhiều vấn đề khác liên việc bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng<br />
quan, các hình thức tín ngưỡng của tộc người của các tộc người thiểu số trong bối cảnh mới<br />
thể hiện qua các nghi lễ lớn hay nhỏ với phạm 3.1. Một số vấn đề đặt ra<br />
vi thực hiện trong cộng đồng hay gia đình đều Từ năm 1986 đến nay, tín ngưỡng của các<br />
là sự kiện quan trọng nhằm duy trì và phát tộc người đã được các cơ quan, ban ngành ở<br />
huy các tập quán tương trợ, đoàn kết, cố kết địa phương quan tâm và khôi phục một số<br />
giữa các gia đình trong cộng đồng cư trú cũng hình thức đã mất nhằm phục vụ cho sinh hoạt<br />
như giữa các thành viên của dòng họ và trong văn hóa quần chúng và phát triển du lịch,<br />
mỗi gia đình. Đồng thời, có ý nghĩa giáo dục tránh sự lôi kéo và xâm nhập của tôn giáo<br />
mỗi thành viên trong gia đình và cộng đồng, ngoại lai. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, vẫn<br />
nhất là đối với những người chủ gia đình và có một số vấn đề đặt ra:<br />
trưởng dòng họ, góp phần vào việc ổn định xã Một là, vấn đề biến đổi tín ngưỡng truyền<br />
hội tộc người nói chung. thống, nhất là mai một các nghi lễ liên quan tới<br />
trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công. Qua thời<br />
Thứ sáu, rất nhiều lễ thức, nội dung của<br />
gian, nhất là từ thời kỳ hợp tác xã, nhiều nghi<br />
các hình thức tín ngưỡng, đặc biệt là các<br />
lễ nông nghiệp đã mai một: cúng thóc giống,<br />
bài cúng và hát cũng như diễn trình mỗi<br />
cúng ruộng nương vào dịp gieo cấy, cúng hồn<br />
nghi lễ và những yếu tố liên quan như lễ lúa,... Hiện nay, không ít nghi lễ nông nghiệp<br />
vật dâng cúng, nghệ thuật trang trí, tranh trong gia đình chỉ kết hợp cúng ma nhà vào các<br />
thờ,... của các nghi lễ tín ngưỡng đều là dịp tết; phạm vi cộng đồng cư trú còn có lễ<br />
những thông tin, tín hiệu, dữ liệu,... về cúng thần rừng, lễ cầu mùa...; các nghi lễ cầu<br />
nguồn gốc, lịch sử và cách ứng xử với môi mưa, cúng khi phát nương,... đã không còn<br />
trường tự nhiên và xã hội của mỗi tộc được duy trì ở một số tộc người. Việc mai một<br />
người. Do vậy, thông qua các hình thức thờ đó là do sự biến đổi môi trường tự nhiên và<br />
cúng, các nghi lễ tín ngưỡng, đặc biệt là cách thức hoạt động kinh tế truyền thống, phải<br />
những nghi lễ lớn có thể nhận biết được chăng vấn đề đặt ra là cần quan tâm tới một số<br />
nguồn gốc lịch sử tộc người cũng như quá nghi lễ mà nền nông nghiệp ở các tộc người<br />
trình di chuyển di cư, sự thích ứng với môi đang hướng tới, cụ thể là các nghi lễ liên quan<br />
trường tự nhiên và xã hội của tộc người đó tới bảo vệ rừng, nghi lễ bảo vệ tài nguyên nước<br />
trong quá trình hình thành, tồn tại và phát và môi trường sông suối, nghi lễ tổ nghề mới,...<br />
triển, kể cả các mối quan hệ tộc người. Hai là, vấn đề gia tăng sự ảnh hưởng của<br />
nhiều tôn giáo mới với việc duy trì tín<br />
Rõ ràng, trong bối cảnh cơ chế thị ngưỡng truyền thống. Hiện nay, một bộ<br />
trường và đô thị hóa, toàn cầu hóa và hội phận người dân các tộc người từ Tây<br />
nhập hiện nay, tín ngưỡng truyền thống của Nguyên, duyên hải miền Trung,... đến miền<br />
các tộc người thiểu số ở nước ta ngày càng núi phía Bắc đã bị ảnh hưởng từ một số tôn<br />
được tô đậm thêm về giá trị bảo tồn các đặc giáo mới, nhất là Tin lành và Công giáo. Họ<br />
trưng văn hóa tộc người, góp phần duy trì đã bỏ bàn thờ tổ tiên, chỉ thờ chúa Giê-su,<br />
bức tranh văn hóa đa dạng của nước ta. nên đã từ bỏ các hình thức thờ cúng truyền<br />
Điều này có nghĩa, tín ngưỡng truyền thống thống. Tình hình này tuy làm phong phú văn<br />
là di sản vô cùng quý giá của mỗi tộc người hóa của một số tộc người, song nếu tín<br />
và của cả nước ta, cần có những giải pháp ngưỡng truyền thống không tự biến đổi kịp<br />
phù hợp để bảo tồn, tránh sự chuyển đổi thời và cùng với đó là đổi mới một số hình<br />
sang các tôn giáo mới. thức thờ cúng cho phù hợp bối cảnh mới thì<br />
30 3 (43) - 2019: CHUYÊN ĐỀ: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY...<br />
<br />
<br />
theo thời gian, số người dân bị lôi kéo theo Nùng, Thái, Hmông, Dao, Mnông,... ở một số<br />
tôn giáo mới sẽ ngày càng đông. địa phương (3);...<br />
Ba là, vấn đề tự đổi mới các hình thức tín Năm là, vấn đề mang lại lợi ích cho người dân<br />
ngưỡng và thờ cúng cho phù hợp với sự biến đổi và cộng đồng bản làng đối với việc phát huy các<br />
môi trường tự nhiên, xã hội, trình độ nhận thức giá trị tín ngưỡng truyền thống trong bối cảnh cơ<br />
của người dân, nhất là bối cảnh toàn cầu hóa với chế thị trường, hội nhập và phát triển du lịch,...<br />
việc gia tăng ảnh hưởng các tôn giáo ngoại lai. Đây là vấn đề khó cho nhiều địa phương cũng<br />
Do tín ngưỡng truyền thống đã có lâu đời với như các ngành văn hóa, du lịch,... Tuy vậy, hiện<br />
nay có một số địa phương, nhất là những nơi<br />
các hình thức thờ cúng chủ đạo là tổ tiên, thổ<br />
thuận tiện phát triển du lịch như các huyện thuộc<br />
địa, thần rừng và nước, thần lúa gạo, thần chăn<br />
Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Cao<br />
nuôi,... Hiện nay do môi trường thay đổi xuất<br />
nguyên đá Đồng Văn đã có cơ hội gắn giá trị tín<br />
hiện nhiều hoạt động sinh kế mới và nhận thức<br />
ngưỡng truyền thống tộc người với du lịch nhằm<br />
của người dân được nâng cao, nhiều yếu tố tín tạo ra thu nhập cho người dân. Song, liên quan tới<br />
ngưỡng và nghi lễ truyền thống không còn phù vấn đề này là cần đảm bảo tính thiêng liêng các<br />
hợp, cần đổi mới như tín ngưỡng đa thần đối nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng mỗi khi gắn với đời<br />
với sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi...; quan sống tâm linh của đồng bào thì mới không làm<br />
niệm về các loại ma làm hại;... cho các hình thức tín ngưỡng, diễn trình của các<br />
Bốn là, vấn đề duy trì đội ngũ các thầy nghi lễ, lễ hội bị thương mại hóa do phát triển du<br />
cúng - những người am hiểu, trực tiếp thực lịch, bởi nếu như vậy sẽ dễ đánh mất giá trị tín<br />
hành các nghi lễ, gìn giữ các vật thể văn hóa ngưỡng truyền thống vốn có của tộc người.<br />
liên quan tới các hình thức tín ngưỡng,... Đội Bên cạnh đó, còn không ít vấn đề như: vấn<br />
ngũ này là linh hồn của việc duy trì các giá trị đề cải biến nghi lễ tín ngưỡng cho phù hợp<br />
tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội và gắn với đó là các với bối cảnh mới; vấn đề đưa một số lễ thức<br />
của những nghi lễ lớn thành sinh hoạt văn hóa<br />
di sản văn hóa tộc người. Họ vừa hiểu biết<br />
quần chúng phục vụ cho du lịch;...<br />
tường tận về các nghi lễ và các đặc trưng văn<br />
hóa tộc người, vừa là người thực hành các 3.2. Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn và<br />
phát huy giá trị tín ngưỡng của các tộc<br />
hình thức thờ cúng, nghi lễ, lễ hội. Nếu nơi<br />
người thiểu số trong bối cảnh mới<br />
nào không có hoặc mất đi đội ngũ đó, sẽ<br />
không có người chủ trì các nghi lễ thờ cúng Về quan điểm, trong bối cảnh hiện nay rất<br />
khó bảo tồn nguyên gốc, mà chỉ phát huy các<br />
cộng đồng và gia đình, nhất là thực hành các<br />
giá trị để hài hoà giữa cái cũ với cái mới. Theo<br />
nghi lễ truyền thống trong cưới xin, tang<br />
đó, bảo tồn các giá trị tín ngưỡng của tộc người<br />
ma..., do đó người dân sẽ tìm đến tôn giáo không nhất thiết phải giữ nguyên bản truyền<br />
mới. Trường hợp đội ngũ này khan hiếm và bị thống, vì biến đổi văn hoá đôi khi là động lực<br />
ảnh hưởng cơ chế thị trường khi thực hành các cho phát triển. Do vậy, một số kiến nghị mang<br />
nghi lễ nhằm vụ lợi cá nhân thì cũng tạo ra bất tính giải pháp ở đây về bảo tồn và phát huy giá<br />
cập đối với việc duy trì và phát huy giá trị tín trị tín ngưỡng của tộc người thiểu số nước ta<br />
ngưỡng truyền thống. Qua kết quả khảo sát tại luôn gắn với sự biến đổi cho phù hợp với bối<br />
một số địa phương cho thấy, nhiều nơi nhiều cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.<br />
tộc người hiện tại rất khan hiếm thầy cúng, - Đối với việc đổi mới chính sách về văn<br />
nhất là các tộc người có dân số ít như Cống, hóa, tín ngưỡng<br />
Si La ở tỉnh Lai Châu (1); Pu Péo, Cơ Lao, Lô Cần tiếp tục triển khai các chương trình<br />
Lô ở Hà Giang (2); kể cả các tộc người Tày, biên dịch, nghiên cứu chuyên sâu về hệ<br />
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị… 31<br />
<br />
<br />
thống các tín ngưỡng cổ truyền thông qua thờ cúng, các nghi lễ và lễ hội của tộc người<br />
các hình thức thờ cúng và các nghi lễ, lễ hội mình, mà còn là người quyết định việc duy trì<br />
của các tộc người nhằm xây dựng bức tranh hay chuyển đổi, thậm chí bỏ bớt đi những chi<br />
tổng thể về hệ giá trị tín ngưỡng của các tộc tiết trong mỗi nghi lễ hoặc những nghi lễ<br />
người thiểu số ở nước ta. Kết quả nghiên không còn phù hợp với cuộc sống mới.<br />
cứu còn là nhân tố quan trọng giúp các địa - Đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã<br />
phương và các tộc người nâng cao ý thức hội ở vùng tộc người thiểu số<br />
gìn giữ những yếu tố tiêu biểu trong tín<br />
Một thực tế là tộc người hay một bộ phận<br />
ngưỡng, nhất là các hình thức thờ cúng và<br />
sinh sống ở những nơi còn khó khăn về điều<br />
các nghi lễ, lễ hội truyền thống phục vụ co<br />
kiện cơ sở vật chất thì khả năng lưu giữ, thực<br />
nhu cầu tâm linh và phát triển du lịch.<br />
hành các hình thức tín ngưỡng của tộc người sẽ<br />
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh thêm công tác càng nhiều hơn, nghĩa là sự “lạc hậu” đôi khi tỷ<br />
tuyên truyền, vận động mỗi người dân tộc thiểu lệ thuận với hoạt động bảo tồn di sản văn hóa<br />
số, nhất là các trí thức của họ thực hành tộc người. Song, đây cũng là vấn đề dễ bị thế<br />
nghiêm cẩn các nghi lễ tín ngưỡng của tộc lực thù địch và tôn giáo ngoại lai lợi dụng, do<br />
người mình trong phạm vi cộng đồng, dòng họ, vậy cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội kết<br />
gia đình. Thông qua đó, giáo dục cá nhân và hợp nâng cao trình độ dân trí cho các tộc người<br />
cộng đồng nhận thức rõ hơn về các giá trị của ở các vùng miền. Đó là mục tiêu, tác động trực<br />
đời sống văn hóa cũng như các thành tựu mà tiếp đến các hoạt động văn hóa tại cơ sở, bao<br />
chính sách của Đảng, Nhà nước mang lại để gồm phát huy các giá trị tín ngưỡng. Khi người<br />
người dân hôm nay có cuộc sống ổn định cả về dân có cuộc sống ổn định, có trình độ hiểu biết<br />
vật chất và tinh thần, nhưng vẫn giữ được các thì việc vận động họ duy trì và phát huy giá trị<br />
đặc trưng văn hóa của tộc người. tín ngưỡng truyền thống sẽ rất thuận lợi, mà<br />
Theo Luật Di sản văn hóa, Nhà nước tăng không bị tôn giáo ngoại lai lợi dụng.<br />
cường các nguồn lực để: Xây dựng các thiết Hơn nữa, phát triển kinh tế - xã hội kết<br />
chế văn hóa cơ sở; Tổ chức kiểm kê, phân loại hợp nâng cao dân trí cho người dân ở mọi<br />
di sản văn hóa các tộc người thiểu số, trong đó vùng miền còn góp phần hình thành những<br />
có giá trị tín ngưỡng; Xây dựng kế hoạch giá trị văn hóa mới trong quá trình bảo tồn,<br />
bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát huy các di sản văn hóa và giá trị tín<br />
trong đời sống đương đại, bao gồm bảo tồn ngưỡng truyền thống của tộc người, khiến<br />
động và bảo tồn tĩnh; Xây dựng chính sách cho các di sản và giá trị tín ngưỡng ngày<br />
đãi ngộ, tôn vinh các nghệ nhân tộc người càng phong phú, phù hợp với đời sống<br />
thiểu số đang nắm giữ và có công phổ biến đương đại. Qua đó, gìn giữ được bản sắc tín<br />
nghệ thuật truyền thống, bí quyết nghề ngưỡng riêng ở mỗi tộc người trên cơ sở<br />
nghiệp có giá trị đặc biệt; Tạo nguồn kinh vừa có yếu tố truyền thống vừa có yếu tố<br />
phí hỗ trợ các nghệ nhân tổ chức các lớp đương đại - bản sắc có sức đề kháng để “hòa<br />
trao truyền tri thức, kinh nghiệm trong dòng nhập mà không hòa tan” trong quá trình hội<br />
họ, gia đình, cộng đồng,... nhập với văn hóa, văn minh của nhân loại.<br />
Như vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị tín Đây cũng chính là nhằm giải quyết tốt hơn<br />
ngưỡng của tộc người thiểu số đòi hỏi nỗ lực từ vấn đề tự đổi mới các hình thức thờ cúng,<br />
hai phía: Nhà nước và người dân. Nhà nước các nghi lễ và lễ hội truyền thống cho phù<br />
đảm bảo về chính sách, cơ chế quản lý linh hợp với bối cảnh mới, để không bị coi là<br />
hoạt, các thiết chế cơ sở phù hợp, hỗ trợ bảo “lạc hậu”, nhưng quan trọng nhất là vẫn giữ<br />
tồn dưới dạng tĩnh,... Người dân không chỉ vừa được hầu hết các giá trị truyền thống mà<br />
là chủ thể vừa là người thực hành các hình thức không bị tôn giáo khác lợi dụng, lôi kéo.<br />
32 3 (43) - 2019: CHUYÊN ĐỀ: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY...<br />
<br />
<br />
- Đối với các ban, ngành, đoàn thể ở sự phong phú trong văn hóa các dân tộc, sẽ<br />
địa phương thêm trân trọng bản sắc dân tộc mình, nhất là<br />
Người dân và cộng đồng tộc người thiểu số các nghi lễ tiêu biểu gắn với đó là lễ phục,<br />
ở mỗi địa phương cần được tuyên truyền nhạc cụ, tranh thờ, nghệ thuật trang trí,...<br />
thường xuyên để họ tự ý thức về giá trị tín iv) Các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương<br />
ngưỡng cổ truyền; cần được tham gia có hiệu cần phát triển đội văn nghệ thôn/làng với<br />
quả vào công tác phát huy bản sắc của tộc nhiều tiết mục trích xuất từ các nghi lễ của tộc<br />
người mình. Vì vậy, các ban, ngành ở địa người và khuyến khích các đội văn nghệ này<br />
phương không nên áp đặt mà cần kiên trì hoạt động thường xuyên, kết hợp biểu diễn<br />
tuyên truyền, khuyến khích đồng bào lựa chọn cùng với đội thông tin lưu động của xã, huyện<br />
đúng hướng, phù hợp với nhu cầu cá nhân, gia<br />
và biểu diễn trong các nghi lễ dân tộc.<br />
đình, cộng đồng nhưng vẫn giữ được giá trị<br />
các hình thức tín ngưỡng, các nghi lễ, lễ hội v) Cộng đồng các bản/làng là chủ thể các<br />
truyền thống. Vấn đề là lớp trẻ hiện nay ít chú nghi lễ, lễ hội, ngoài tuyên truyền cho đồng<br />
trọng tới văn hóa tộc người mình, bởi họ sớm bào có ý thức tự giữ gìn, các ban ngành và<br />
giao lưu với bên ngoài và sống trong môi đoàn thể cần thu hút họ vào các buổi sinh hoạt<br />
trường văn hóa hiện đại. Song, do lớp trẻ là văn hoá dân tộc ở địa phương. Song, cần có<br />
chủ nhân tương lai, nên các ban, ngành và chế độ tôn vinh những thầy cúng có uy tín,<br />
đoàn thể ở địa phương cần gia tăng thời lượng trưởng họ giữ được nhiều hình thức thờ cúng,<br />
tuyên truyền cho họ hiểu và biết trân trọng các nghi lễ, lễ hội cổ truyền, nhằm khuyến khích<br />
giá trị văn hóa của tộc người mình, trong đó họ trao truyền lại cho thế hệ trẻ.<br />
có tín ngưỡng truyền thống:<br />
- Đối với mỗi gia đình và cộng đồng bản/làng<br />
i) Tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ<br />
Mỗi gia đình, dòng họ, cộng đồng bản/làng<br />
cơ sở về vai trò tín ngưỡng của các dân tộc ở<br />
tộc người thiểu số và cá nhân thầy cúng cần thấy<br />
địa phương. Từ đó, cán bộ cơ sở sẽ được củng<br />
rõ việc thực hành các hình thức thờ cúng theo tín<br />
cố thêm ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc, tích<br />
cực phối hợp với các trưởng thôn/làng, các ngưỡng của mình là vinh dự, góp phần duy trì<br />
trưởng họ, các thầy cúng cùng tham gia duy bản sắc tộc người. Việc tổ chức các nghi lễ, lễ<br />
trì, thực hành nghiêm cẩn các hình thức thờ hội của tộc người cần tiết kiệm thời gian, công<br />
cúng, nghi lễ tín ngưỡng, nhằm phát huy và sức và tiền của, song không vì thế mà giản lược,<br />
làm phong phú thêm bản sắc các dân tộc trên bỏ qua những chi tiết đặc trưng, tức cần làm đầy<br />
địa bàn, tạo điều kiện hướng tới phát triển du đủ: từ cách trang trí không gian, dựng đàn cúng,<br />
lịch thông qua các hình thức quảng bá. sử dụng đầy đủ các lễ phục, lễ vật, nhạc cụ,<br />
ii) Phát huy hơn nữa vai trò các đoàn thể tranh thờ,... cho đến các bước diễn trình, các bài<br />
như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ,... Đặc cúng, múa, bùa chú, phép thuật, kiêng kỵ. Việc<br />
biệt, cần đưa nội dung tuyên truyền về bảo tồn đổi mới cần đảm bảo không làm mất giá trị của<br />
giá trị tín ngưỡng vào các cuộc sinh hoạt của truyền thống, nhưng sẽ giảm được thời gian, bởi<br />
hội, thôn/làng; vận động các thành viên các vì đa số chi tiết nếu làm đúng tập quán sẽ ít tốn<br />
hội, nhất là Hội Người cao tuổi để nhắc nhở kém. Sự lãng phí hiện nay chủ yếu do thương<br />
con cháu giữ gìn các nghi lễ tín ngưỡng. mại hóa, đua đòi về lễ vật dâng cúng, tổ chức ăn<br />
iii) Tuyên truyền trên các phương tiện uống đa dạng món ăn, trang hoàng nghi lễ, mời<br />
thông tin đại chúng, vì hiện nay đa số các gia khách đến đông,...<br />
đình đều có tivi, sử dụng điện thoại,... Cần gia Trên cơ sở thực hành đủ các hình thức thờ<br />
tăng chương trình về trang tin địa phương giới cúng, nghi lễ và lễ hội đúng theo tập quán thì<br />
thiệu các dân tộc ở nước ta để đồng bào thấy mỗi gia đình, dòng họ, cộng đồng và thầy cúng<br />
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị… 33<br />
<br />
<br />
có uy tín cần tự giác phát huy vai trò giáo dục là những nghi lễ liên quan tới trồng trọt, thủ<br />
con em giữ lấy những giá trị truyền thống như công gia đình; đạo Tin lành xâm nhập vào<br />
tiếng nói, chữ viết nếu có, các nghi lễ của gia một vài tộc người ở một số địa phương; lớp<br />
đình hoặc trong dòng họ, cộng đồng bản/làng. trẻ ít quan tâm đến việc học hỏi để trở thành<br />
Thời điểm nông nhàn cuối năm, trưởng họ những người có khả năng thực hành các nghi<br />
và thầy cúng có uy tín nên xin phép chính lễ tín ngưỡng truyền thống;...<br />
quyền địa phương mở lớp học theo tập quán Vì vậy, rất cần những giải pháp thiết thực<br />
tộc người để dạy cho lớp trẻ về các giá trị trong với thực tiễn mỗi địa phương để bảo tồn, phát<br />
tín ngưỡng của tộc người mình, về các bài cúng huy các giá trị tín ngưỡng của các tộc người.<br />
lễ, múa, cách sử dụng nhạc cụ dân tộc, diễn Trong đó đặc biệt chú ý tới một số giải pháp<br />
trình một số nghi lễ lớn,... Tuy nhiên, lớp trẻ như: đổi mới chính sách văn hóa, tín ngưỡng;<br />
hiện nay thường không thích văn hóa dân tộc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tộc người<br />
mình nhưng lại tiếp thu rất nhanh luồng văn thiểu số; nâng cao nhận thức và vai trò của<br />
hóa mới, do đó đòi hỏi sự nỗ lực thuyết phục<br />
các ban ngành, đoàn thể địa phương; phát huy<br />
của lớp người già, nhất là trợ giúp của trưởng<br />
vai trò của chủ thể tín ngưỡng;...<br />
thôn, trưởng dòng họ, chủ mỗi gia đình. Việc<br />
L.H.S<br />
làm này có ý nghĩa rất lớn, bởi vì tín ngưỡng ___________________<br />
và các nghi lễ, lễ hội liên quan là tài sản quý<br />
1. Lê Minh Anh và Hoàng Lê Thảo (Chủ<br />
giá của thế hệ trước dành tặng cho thế hệ kế<br />
nhiệm, 2019), Ảnh hưởng của một số yếu tố văn<br />
tiếp, nếu chủ nhân văn hóa bảo tồn không tốt<br />
hóa tới chăm sóc sức khỏe của hai tộc người Cống<br />
thì sẽ làm đứt mạch với quá khứ, tạo nguy cơ và Si La ở tỉnh Lai Châu, Báo cáo kết quả thực<br />
mai một các đặc trưng của văn hóa truyền hiện đề tài cấp Bộ, lưu tại Thư viện Viện Dân tộc<br />
thống, mở đường cho tôn giáo mới xâm nhập. học, Hà Nội.<br />
Kết luận 2. Tư liệu điền dã tháng 4-2019 của Lý<br />
Ở nước ta, tín ngưỡng cổ truyền của các Hành Sơn.<br />
tộc người thiểu số rất phong phú, thể hiện qua 3. Lý Hành Sơn (Chủ nhiệm, 2012), Một số<br />
thế giới quan dân gian, các hình thức thờ vấn đề cơ bản về dân tộc - tôn giáo trong phát<br />
cúng, nghi lễ, lễ hội diễn ra hàng năm trong triển bền vững các tỉnh biên giới Việt Nam, Báo<br />
mỗi gia đình, dòng họ, cộng đồng cư trú. Nó cáo kết quả thực hiện đề tài cấp Bộ, lưu tại Thư<br />
viện Viện Dân tộc học, Hà Nội.<br />
có giá trị bảo tồn văn hóa tộc người: từ tập<br />
Tài liệu tham khảo khác<br />
quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết<br />
cộng đồng,... đến việc duy trì lễ phục, nhạc 1. Nguyễn Văn Minh (2006), “Một số vấn đề<br />
về Tin lành ở Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí Dân<br />
cụ, các điệu múa, bài cúng,...<br />
tộc học, số 4.<br />
Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, có không ít 2. Nguyễn Văn Minh (2009), Tôn giáo tín<br />
vấn đề đang đặt ra. Đó là: sự mai một đi một ngưỡng của người Ve ở Việt Nam, Nxb. Khoa học<br />
số hình thức thờ cúng, nghi lễ và lễ hội, nhất xã hội, Hà Nội.<br />
Lý Hành Sơn: Preserving and promoting traditional beliefs of ethnic minorities in our<br />
country today<br />
Traditional beliefs of an ethnic minority are the values, maintaining people’s rituals and festivals formed in the<br />
history of ethnic development. In particular, they are associated with preservation of ethnic cultural features such<br />
as musical instruments, dance in festivals, songs and worship poetry, decorative arts in rituals, various types of<br />
offerings, costumes, worship paintings,... It is necessary to recognize tradition beliefs of ethnic minorities in our<br />
country as cultural heritage, especially in the context of globalization and integration. Authorities and<br />
departments at all levels should work out practical solutions to preserve and promote the positive elements of<br />
traditional beliefs, to prevent ethnic people to be induced by exotic religions.<br />
Keywords: Preservation, values of traditional religious, ethnic minorities.<br />