MỤC LỤC<br />
Contents<br />
<br />
BIỆN MINH ĐIỀN<br />
<br />
Vấn đề nhận thức và xử lý chất liệu hiện thực của tiểu thuyết Việt Nam<br />
đương đại trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế<br />
<br />
On the cognitive function and material handling of contemporary<br />
literature in the context of innovation and global integration ................................................ 5<br />
<br />
TÔN THẤT TRÍ<br />
ĐẶNG TUẤN THƯƠNG<br />
ĐẶNG HẢI VÂN<br />
NGUYỄN THANH HUYỀN<br />
NGUYỄN ĐÌNH THÚC<br />
<br />
Cặp ghép Weil và ứng dụng trong vấn đề so khớp bí mật hồ sơ DNA<br />
<br />
Weil pairing and its application to the privacy DNA profiles matching ............................. 15<br />
<br />
ĐẶNG XUÂN DỰ<br />
DIỆP KHANH<br />
TRẦN THỊ ANH THƯ<br />
VÕ QUANG MAI<br />
<br />
Nghiên cứu tác dụng đồng vận của tia Gamma Co-60 và Hydropeoxit<br />
cắt mạch Chitosan có độ đề Axetyl khoảng 70% ở trạng thái trương<br />
<br />
Study of the synergistic action of Hydrogen peroxide and Gramma<br />
ray for degradationof Chitosan ............................................................................................ 21<br />
<br />
NGUYỄN CÔNG LÝ<br />
<br />
Tản mạn về chữ và nghĩa của Truyện Kiều qua một vài trường hợp<br />
<br />
Some ideas on words and meaning of tale of Kieu through some cases ............................. 32<br />
PHẠM NGỌC LAN<br />
<br />
Siêu hư cấu và sự phục hưng truyền thống tiểu thuyết trong thời hậu hiện đại<br />
<br />
An introduction to metafiction as a literary form in postmodernism ................................... 40<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN ÁNH<br />
HỨA BÍCH THỦY<br />
<br />
Tìm hiểu phạm trù dạng theo ngữ pháp tạo sinh<br />
<br />
The voice in the light of generative grammar ...................................................................... 53<br />
<br />
VÕ ĐỨC TOÀN<br />
NGUYỄN PHƯƠNG HOA<br />
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÚC<br />
PHẠM THỊ THANH VÂN<br />
<br />
Hợp đồng quyền chọn trên thị trường ngoại hối tại một số ngân hàng<br />
thương mại cổ phần ở Việt Nam<br />
<br />
Option contracts in forex market in some stock commercial bank Vietnam ....................... 69<br />
<br />
MAI ĐỨC THẮNG<br />
<br />
Nâng cao chất lượng công tác rèn luyện kỹ năng mềm cho học sinh<br />
<br />
Enhancing the quality of training soft skills for high school students ................................. 77<br />
<br />
HUỲNH VŨ LAM<br />
<br />
Vấn đề phản ánh hiện thực trong truyện nói Trạng Ba Phi – từ góc nhìn<br />
thể loại<br />
<br />
Describing the real life in Ba Phi tall tales – in term of the genre features ........................ 85<br />
<br />
ĐẶNG THỊ ĐÔNG<br />
<br />
Thử tìm hiểu về triết lý Phật giáo trong đời sống xã hội<br />
<br />
A better understanding of Buddhism philosophy in social life .......................................... 101<br />
NGUYỄN HÒA<br />
NGUYỄN THỊ UYÊN NHI<br />
<br />
Áp dụng lý thuyết tập mờ để mở rộng CSDL quan hệ<br />
<br />
An introduction to FRDB theory ....................................................................................... 108<br />
<br />
ĐOÀN THANH HÀ<br />
LÊ THANH NGỌC<br />
ĐỖ ĐOAN TRANG<br />
<br />
Đề xuất khung phân tích cho loại đề tài: Mở rộng tín dụng sản xuất tại<br />
ngân hàng thương mại<br />
<br />
Analytical framework for titles as: Expanding productive credit in<br />
commercial bank ................................................................................................................ 119<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN KHÁNH<br />
TRẨM BÍCH LỘC<br />
<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2003-2013: Thực trạng<br />
và khuyến nghị<br />
<br />
Foreign direct investment in Vietnam during the period 2003-2013:<br />
Real situation and suggestions ........................................................................................... 132<br />
<br />
TRẦN NGỌC GIANG<br />
NGUYỄN VĂN MINH<br />
<br />
Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy và<br />
học tập môn “Luyện âm” cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh tại<br />
trường đại học ở Việt Nam<br />
<br />
An information communications technology (ICT) approach to<br />
English pronunciation teaching and learning to undergraduate English<br />
majors in Vietnam .............................................................................................................. 142<br />
NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG<br />
<br />
Đánh giá hàm lượng Asen, Cadimi và chì trong sò huyết (Anadara Granosa)<br />
và nước nuôi sò huyết ở một số xã thuộc huyện Cần Giờ, TP.HCM<br />
<br />
Assessment of levels of arsenic, cadmium, lead in blood cockle<br />
(Anadara Granosa) and blood cockle rearing water environment in<br />
some communes of Can Gio District, Ho Chi Minh City .................................................. 151<br />
<br />
NGUYỄN THỊ CẨM VÂN<br />
<br />
Tổ chức học tập tự định hướng trong đào tạo giáo viên công nghệ - Kinh tế<br />
gia đình thông qua học phần Thực hành quy trình thiết kế thời trang<br />
<br />
Organize the self-directed learning in training of teachers majoring in<br />
technology – Home economics through the unit of Fashion design<br />
practical process ................................................................................................................. 159<br />
<br />
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT<br />
<br />
Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ở TP.HCM<br />
<br />
The impacts of urbanization process on socio- economic development<br />
in Ho Chi Minh City .......................................................................................................... 167<br />
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015<br />
<br />
<br />
VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ XỬ LÝ CHẤT LIỆU HIỆN THỰC<br />
CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI<br />
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ<br />
<br />
BIỆN MINH ĐIỀN (*)<br />
<br />
T M TẮT<br />
<br />
ậ ấ ề ử ý ấ u ủ ( ểu uy<br />
ể oạ u b ểu ấ ). Vớ ầ ấy b b o qu ểu uy V N ư ạ<br />
ặ b ở k uy ướ u b ểu ấ (k uy ướ - o ộ k uy<br />
ướ - uyề ảo); ì ó ì ậ ộ ủ ể oạ ở ả b<br />
ư d - ộ du - thi pháp; xá u ũ ư<br />
ạ ủ ó o qu ì ổ ớ ; ề uấ ộ s ấ ề ề ểu uy V N<br />
o b ả ổ ớ ộ ậ qu ...<br />
: ấ ề ậ , ểu uy V N ư ạ , ổ ớ ểu uy ,<br />
khuy ướ - uyề ảo, k uy ướ – o ộ ,b ả ổ ớ,<br />
ộ ậ qu , ...<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The article goes on to point out the relationship between literature and reality, more<br />
clearly define reality of cognitive function, material handling problems of literature (the<br />
novel is the most typical type). With this spirit, the article covers contemporary novels of<br />
Vietnam, especially in the two most typical trends (trends reality - satire and trends reality<br />
- fanciful); looks it up on the journey movement of the genre in all three aspects of<br />
functionality - content - and poetics; identifies achievements as well as its limitations in the<br />
innovation process; proposes some issues of Vietnam novel in the context of innovation<br />
and international integration<br />
Keywords: cognitive problems, Vietnam contemporary fiction, novel innovations,<br />
trends reality - fanciful, trends reality - satire, innovation context, international<br />
integration…<br />
<br />
(*)<br />
1. “Văn học phản ánh hiện thực”, mệnh bàn lại, được bổ sung, điều chỉnh, thậm chí<br />
đề này đã có từ lâu, xuất phát đầu tiên từ được / bị “xét lại” bởi nhiều quan điểm, lý<br />
quan niệm “nghệ thuật là sự mô phỏng - thuyết khác nhau về mối quan hệ giữa văn<br />
mimesis” do Platon (427-347 TCN), sau đó học với hiện thực đời sống, xã hội. Ở ta<br />
là Aristote (384-347 TCN) đưa ra từ thời (Việt Nam) cũng đã có ý kiến đề nghị thay<br />
cổ đại, tưởng như đã trở thành định luận... thế nó bằng mệnh đề khác, chẳng hạn: “văn<br />
Nhưng rồi, nó lại được hiểu, được diễn giải học trước hết không phải là phản ánh hiện<br />
theo nhiều cách khác nhau, được bàn đi thực mà là sự nghiền ngẫm về hiện<br />
thực”(1)... Gần đây, xuất hiện thêm những<br />
(*)<br />
PGS. TS, Trường Đại học Vinh kiến giải và gợi mở mới rất đáng chú ý,<br />
<br />
5<br />
tiếp tục đào sâu vào bản chất nhận thức học ta, nhất là ở tiểu thuyết thời gian qua<br />
hiện thực của văn học(2). (từ những năm tám mươi của thế kỷ XX<br />
Có thể rồi đây, còn xuất hiện nhiều đề đến nay). Tuy nhiên cũng không vì thế mà<br />
xuất khác nữa về vấn đề này. Dẫu thế nào cực đoan phủ định chức năng “phản ánh<br />
đi chăng nữa, vẫn khó có thể từ chối mối hiện thực” của văn học (mà tiểu thuyết là<br />
quan hệ giữa văn học và hiện thực, khó có thể loại có khả năng lớn lao nhất). Vấn đề<br />
thể phủ định chức năng nhận thức, phản là cách hiểu từ “phản ánh” như thế nào cho<br />
ánh hiện thực của văn học... Sự “nghiền thỏa đáng (Ngay chữ “mô phỏng” - tiếng<br />
ngẫm về hiện thực” của văn học thực ra Hi Lạp cổ: “mimesis” mà Aristote quan<br />
cũng là một “sự phản ánh”, vì “sự nghiền niệm(4) cũng không mang nghĩa sao chụp<br />
ngẫm” ở đây không phải bằng tư duy luận tiêu cực, bị động, thiếu sáng tạo như không<br />
lý, mà chủ yếu bằng hình tượng, bằng thế ít người đời sau nhầm tưởng).<br />
giới nghệ thuật - một thế giới “như thật”, Cũng chẳng có gì mới - và dĩ nhiên<br />
để người đọc nhờ trải nghiệm và tưởng không hề cũ - khi cho rằng bản chất và<br />
tượng mà ngắm, nhìn, chứng kiến, “tham chức năng của văn học là nhận thức hiện<br />
dự” vào cái thế giới “như thật” - hiện thực thực (trong nhận thức có “phản ánh”, có<br />
ấy. Thế giới ấy không thể không có mối “nghiền ngẫm”...). Điều quan trọng nhất<br />
liên hệ với thế giới ngoài đời thật. Nó là đáng nói ở đây là việc xử lý chất liệu hiện<br />
hình bóng hay nói hoa mỹ hơn là “cái bóng thực của nhà văn. Lời tuyên bố sắt đanh<br />
của cái bóng” hiện thực... Tuy nhiên, có lẽ của Vũ Trọng Phụng: “Các ông muốn tiểu<br />
do cái từ “phản ánh” (người Việt quen với thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn<br />
từ phản ánh - tiếng Hán: 返 映 - ánh sáng cùng chí hướng như tôi coi tiểu thuyết là sự<br />
chiếu trở lại, phản chiếu, chiếu lại) gây ra thực ở đời”(5), và thực tế sáng tác của ông<br />
những cách hiểu thụ động và kéo theo cấp cho chúng ta (cả giới sáng tác và giới<br />
nhiều hệ luận khác: “văn học là tấm gương lý luận phê bình) những bài học kinh<br />
phản chiếu hiện thực”; “là sự mô phỏng, nghiệm hết sức quý giá. Ông tuyên bố “tiểu<br />
sao chép hiện thực”, “nhà văn là người thư thuyết là sự thực ở đời” nhưng “sự thực”<br />
ký trung thành, không thể nói khác sự trong tác phẩm của ông đâu phải là sự foto,<br />
thật”, “xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy”, sao chép hiện thực bên ngoài? Sự thực<br />
v.v... trong G ô S ỏ Vỡ L ĩ, đặc<br />
Cách hiểu từ “phản ánh” thụ động như biệt trong S ỏ (từ chuyện nhỏ trong từng<br />
thế và “việc đề cao quá mức đặc tính phản cá nhân, gia đình đến chuyện lớn ngoài xã<br />
ánh và nhiệm vụ mô tả hiện thực của văn hội, quốc gia; từ những hiện tượng đơn lẻ,<br />
học đã dẫn đến chỗ hiểu lệch bản chất của kỳ cục đến tập hợp các hiện tượng “ối a ba<br />
hoạt động sáng tạo nghệ thuật, coi nhẹ sự phèng” lùng nhùng, phức tạp thành một thế<br />
tìm tòi tư tưởng và thể hiện những suy nghĩ giới mang tính quy mô, chỉnh thể) là những<br />
của cá nhân nghệ sĩ trong tác phẩm”(3). Hệ “sự thực” phóng đại, khoa trương, “vô<br />
lụy của cách hiểu thụ động từ “phản ánh” nghĩa lý”!... Vậy mà vẫn rất thực, thậm chí<br />
và “việc đề cao quá mức đặc tính phản ánh thực hơn sự thực ngoài đời! Mấu chốt của<br />
và nhiệm vụ mô tả hiện thực của văn học” vấn đề là cách nhận thức và xử lý chất liệu<br />
ấy đã dần dần được khắc phục trong văn hiện thực của nhà văn, để từ đó giúp người<br />
<br />
<br />
6<br />
đọc cảm nhận được bản chất và cái logic ó ì ậu ạ (10), Nguyễn Bích<br />
vận động của hiện thực đời sống. Thu với Mộ ậ ểu uy V<br />
(11)<br />
2. Trong hệ thống thể loại văn xuôi tự N ờ k ổ ớ , Võ Văn với Về s<br />
sự Việt Nam đương đại, có thể nói, tiểu â ủ ểu uy ”(12), Phạm Vĩnh<br />
thuyết là thể loại được bàn luận nhiều nhất, Cư với V ư ộ V<br />
(13)<br />
được kỳ vọng nhiều nhất, và dường như Nam , Lã Nguyên với V k ảo:<br />
(14)<br />
cũng vì thế mà bị... nghi ngờ nhiều nhất! ì ừ ì ớ qu ,V uô<br />
Câu hỏi “Tiểu thuyết Việt Nam đang ở ậu ạ V N : Qu bả<br />
(15)<br />
đâu?” liệu đã có những lời giải khách quan, â uyề , v.v... Có khá<br />
đáng tin cậy?. Những đổi mới, cách tân của nhiều ý kiến lập luận, phân tích sắc sảo,<br />
tiểu thuyết thời gian qua, đặc biệt trên thực chứng. Cũng có không ít những ý kiến<br />
phương diện thi pháp thể loại nhờ vận có phần lạm dụng trong tụng ca thành tựu<br />
dụng, pha trộn nhiều thủ pháp, kỹ thuật của đổi mới, cách tân của tiểu thuyết đương<br />
lối viết “mới”, “tiền phong”, “hiện đại”, đại. Cũng chẳng sao! Điều quan trọng là<br />
“hậu hiện đại” với muôn kiểu “trò chơi” chỉ ra được xác đáng những tìm tòi, sáng<br />
(chơi ngôn ngữ, chơi lịch sử, chơi cấu trúc, tạo, làm mới thể loại, có ý nghĩa xã hội -<br />
chơi kết cấu, chơi nhân vật,...), lắm những thẩm mỹ của tiểu thuyết sau 1 7 . Ở đây<br />
thủ pháp (“cắt dán”, “lồng ghép” - “phân còn có quá nhiều vấn đề phải dày công<br />
mảnh” - modular, phỏng nhại, liên văn bản, khảo sát, xác định, làm rõ...<br />
ký hiệu hóa, số hóa, vật hóa, “mù mờ hóa”, Những nghi ngờ, băn khoăn xoay<br />
v.v…) quả thực có làm cho diện mạo và quanh câu hỏi “Tiểu thuyết Việt Nam đang<br />
đặc điểm của tiểu thuyết Việt Nam đương ở đâu?” không phải là không có cơ sở. Dẫu<br />
đại khác với trước. Nhưng liệu nó có làm sao, cũng không thể không thấy rằng, từ<br />
cho tiểu thuyết có sức thu hút mạnh mẽ sau 1 7 , đặc biệt từ 1 đến nay, tiểu<br />
hơn đối với độc giả? Điều quan trọng hơn thuyết Việt Nam có những chuyển biến hết<br />
là khả năng nhận thức và xử lý chất liệu sức lớn lao, không ngừng được đổi mới,<br />
hiện thực của nó ra sao với tinh thần đưa cách tân trên cả ba phương diện: chức<br />
tiểu thuyết Việt Nam đi vào quỹ đạo của năng, nội dung và thi pháp của thể loại. Có<br />
tiểu thuyết hiện đại thế giới? thể điểm tên không ít những tác giả - tác<br />
Cũng đã xuất hiện khá nhiều công phẩm được dư luận chú ý: Nguyễn Trọng<br />
trình, bài viết nghiêm túc đi tìm lời giải cho Oánh với Đấ ắ (tập I: 1 7 , tập II:<br />
những câu hỏi vừa nêu (Nguyễn Thị Bình 1 4), Nguyễn Khải với Cha và con<br />
với Mộ s k uy ướ ểu uy ở …(1 7 ), Nguyễn Mạnh Tuấn với Đ<br />
ướ ừ ờ ể ổ ớ y(6), ướ b ể (1982), Lê Lựu với T ờ<br />
Bùi Việt Thắng với T ểu uy V N ắ (1 ), Ma Văn Kháng với Mùa lá<br />
ư ạ (7), Mai Hải Oanh với N o ườ (1 ), Dương Thu<br />
â uậ o ểu uy V Hương với k bờ ảo (1987);<br />
N ư ạ (8), Nguyễn Chí Hoan với Nguyễn Quang Lập với N ả ờ<br />
N ì ểu uy V N s u 10 : e ắ (1 ); Bảo Ninh với Nỗ buồ<br />
G k ok ạ y ộ (1 0); Nguyễn Khắc Trường<br />
(9)<br />
ạ ủ k ok , Thái Phan Vàng Anh với Mả ấ ắ ườ ều (1990);<br />
với T ểu uy V N ầu k XXI ừ Dương Hướng với k ô ồ<br />
<br />
7<br />
(1 0); Chu Lai với Ă y dĩ ã nghĩa lý”, đầy bất an... Có vẻ như đây là<br />
(1992), Phạm Thị Hoài với T s một biến thức, một dạng thái mới của chủ<br />
(1995); Nguyễn Việt Hà với C ộ ủ nghĩa hiện thực (phê phán) trong văn học<br />
chúa (1 ), Hồ Anh Thái với C ườ Việt Nam giai đoạn 1 30 – 1 4 . Điều dễ<br />
u uô ậ (2002), Nguyễn Mộng nhận thấy từ phía chủ thể sáng tạo (nhà<br />
Giác với Sô Cô ù ũ (2003), Võ Thị văn), nét bao trùm ở tất cả các thế hệ viết là<br />
Hảo với Giàn thiêu (2003); Châu Diên với tư duy tiểu thuyết thay thế cho tư duy sử<br />
N ườ sô M (2003); Đào Thắng với thi; cái nhìn đa chiều, đa phiến thay thế cho<br />
Dòng sông mía (2004); Thuận với cái nhìn đơn chiều, nhất phiến vào các hiện<br />
Chinatown (2005), Nguyễn Bắc Sơn với tượng đời sống; quan niệm con người thế<br />
Luậ ờ và cha con (200 ), Tạ Duy Anh sự, đời tư, con người “bất khả tri”,... thay<br />
với G ã b bó (200 ), Lý Lan với thế cho quan niệm con người sử thi, cộng<br />
T ểu uy b (200 ), Nguyễn Xuân đồng, con người “biết trước”, v.v... Nhìn từ<br />
Khánh với Mẫu ượ (2009), Đỗ thi pháp thể loại, càng dễ thấy những đổi<br />
Minh Tuấn với T ầ bư bướ mới, cách tân trong bút pháp, lối viết, từ<br />
(200 ), Đặng Thân với 3.3.3.9 [N việc đưa “chất văn xuôi” vào trang viết,<br />
Mả Hồ T ầ ] (2011), Nguyễn Đình Tú việc “đi tìm nhân vật” và khắc họa nó...<br />
với Kín (2010); Vũ Đình Giang với ờ đến cấu trúc, kết cấu, tổ chức sự kiện, tình<br />
(2010), Nguyễn Bình Phương với Xe Lên tiết, phương thức trần thuật và khả năng<br />
Xe Xu (2011), v.v… vận dụng, tổng hợp ưu thế của nhiều loại<br />
Nếu chỉ thuần túy điểm danh, tiện nêu hình, thể loại văn học, nghệ thuật, báo chí,<br />
những cuốn sách đọc được (một số tác thông tấn, v.v... nhằm phục vụ cho sức hút<br />
phẩm tiêu biểu, cả ở trong nước và hải của tiểu thuyết trong bối cảnh số phận của<br />
ngoại, tạm theo thời điểm ra đời, có chú ý thể loại này không dễ tồn tại bởi sự áp đảo<br />
thế hệ tác giả) đã có thể thấy sự đa dạng, của hàng loạt loại hình, phương tiện nghe<br />
phong phú của tiểu thuyết Việt Nam đương nhìn, thưởng thức, truyền tin cập nhật hấp<br />
đại... Nhìn từ chức năng và nội dung của dẫn khác... Nhìn trên mặt bằng chung của<br />
thể loại với mệnh đề trung tâm là n ận toàn bộ nền tiểu thuyết là như vậy. Nhưng<br />
t ức iện t ực, không khó để nhận thấy để tìm một cuốn tiểu thuyết “để đời”, thực<br />
những đổi mới đáng mừng của tiểu thuyết tình... vẫn khó. Có phải tiểu thuyết Việt<br />
Việt Nam đương đại nhằm tiếp cận sát hơn Nam đang nằm ở đường biên giữa giải<br />
“chất văn xuôi” ngổn ngang, bề bộn, phức “Nôben” và “nô đùa” ? Ý kiến khó nghe<br />
tạp của đời sống. Bức tranh của hiện thực nhưng thật đáng suy nghĩ !...<br />
đời sống đương đại qua hàng loạt cuốn tiểu Từ Đổi mới đến nay, vật liệu, chất liệu<br />
thuyết từ những năm tám mươi của thế kỷ từ hiện thực phải nói là quá dồi dào, ngồn<br />
XX đến nay rõ ràng là bề bộn, xô bồ, mang ngộn; nhiều lý thuyết mới được du nhập,<br />
đậm hơi thở của đời sống, nhiều mảng màu vận dụng; sự xuất hiện của tiểu thuyết<br />
đan xen, hỗn dung... Nhiều mảng màu, phong phú, đa dạng chưa từng có; không ít<br />
nhưng tông màu (color tone) chủ đạo lại là những nhà văn dường như đã vắt kiệt sức<br />
màu tối. Hiện thực đời sống đương đại cho sáng tạo,... Vậy mà, vẫn thiếu những<br />
trong tiểu thuyết, ngập tràn và bá chủ là tác phẩm lớn, “để đời”! Lời giải cho bài<br />
những giả trá, bịp bợm, phi nhân tính, “vô toán ở đây, có lẽ vẫn là tài năng và sự trải<br />
<br />
8<br />
ng iệm của nhà văn chăng? Tài năng, dĩ vụ con người, khiến cho con người hiểu<br />
nhiên, lĩnh vực nào cũng cần, rất cần! mình, hiểu nhân thế hơn, vươn theo tinh<br />
Nhưng với sáng tạo văn học, đặc biệt là thần “gần người hơn”, nhất là trong bối<br />
tiểu thuyết, không thể thiếu sự trải nghiệm. cảnh đa đoan, phức tạp, lắm biến hoá khôn<br />
Đây có lẽ vẫn là chỗ hạn chế đáng nói của lường như những thập niên cuối của thế kỷ<br />
lớp nhà văn “trẻ”. XX - đầu thế kỷ XXI. Với tinh thần của cái<br />
3. Có thể thấy tiểu thuyết Việt Nam nhìn này, chúng tôi đặc biệt chú ý và đánh<br />
đương đại đã mang khá đậm những đặc giá cao hai khuynh hướng: k uy ướ<br />
điểm loại hình cơ bản của tiểu thuyết hiện - o ộ và k uy ướ<br />
đại thế giới, nhất là ở phương diện thi pháp - uyề ảo trong tiểu thuyết Việt Nam<br />
thể loại. Căn cứ vào tiêu chí bút pháp này, từ 1 đến nay. Xem ra, đây là hai<br />
cũng có thể nhận diện các khuynh hướng. khuynh hướng tỏ ra ưu trội trong xử lý chất<br />
Vấn đề là cách gọi tên các khuynh hướng. liệu hiện thực và có sức thu hút người đọc<br />
Cũng có thể như cách làm của Nguyễn Thị mạnh mẽ nhất. Một mặt, nó vẫn tiếp tục đi<br />
Bình, phân chia thành các khuynh hướng: trên con đường của truyền thống, cách tân<br />
“1. Tiểu thuyết theo phong cách “lịch sử truyền thống; mặt khác, biết học hỏi, tiếp<br />
hoá”; 2. Tiểu thuyết theo phong cách “tự thu những cái mới của kỹ thuật viết hiện<br />
thuật”; 3. Tiểu thuyết tư liệu - báo chí; 4. đại phương Tây với những thử nghiệm táo<br />
Tiểu thuyết hiện thực kiểu truyền thống; . bạo. Hai khuynh hướng này lại có mối<br />
Tiểu thuyết theo phong cách hậu hiện quan hệ khá mật thiết với nhau.<br />
đại”(16). Cũng có thể theo cách phân chia 4. Trong sáng tạo văn học, trào<br />
khác (do người nghiên cứu xác lập và lựa phúng/trào lộng với tư cách là một phương<br />
chọn tiêu chí, hoặc theo cảm hứng hay tư thức chiếm lĩnh đời sống giữ một vai trò<br />
tưởng sáng tạo; hoặc theo phương pháp đặc biệt quan trọng. Nó mang lại và tạo<br />
sáng tác hay trào lưu, chủ nghĩa; hoặc theo nên tinh thần dân chủ hữu hiệu nhất, mở<br />
thi pháp thể loại hay bút pháp, v.v...) với hướng tích cực cho con người dị ứng và<br />
những cách định danh khác về các khuynh chống lại cái rởm, cái xấu, cái bịp bợm,<br />
hướng tiểu thuyết Việt Nam thời gian hướng về chân - thiện - mỹ. Trào phúng<br />
qua... Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm nhất, hay trào lộng vốn là một đặc điểm nổi bật<br />
theo chúng tôi là, dẫu theo khuynh hướng của văn học Việt Nam. Nhưng để phát triển<br />
nào, tiểu thuyết (cũng như các thể loại văn thành một dòng hay một k uy ướ văn<br />
xuôi tự sự nói chung) cũng phải giải quyết học với đúng nghĩa của khái niệm này,<br />
bài toán n ận t ức iện t ực và cách “xử phải chờ đến cuối thời trung đại, đặc biệt<br />
lý” c ất liệu iện t ực để tạo nên những từ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương.<br />
thế giới nghệ thuật dẫu có mới lạ, thậm chí Khuynh hướng văn học này có đặc thù là<br />
kỳ quái, phi lý đến đâu thì cũng không xuất phát từ hiện thực và tìm cách xử lý<br />
chạy trốn thực tại, quay lưng lại với đời chất liệu hiện thực bằng tiếng cười, chính<br />
sống, thiếu trách nhiệm với con người, với vì thế có thể định danh (gọi tên) nó là văn<br />
cuộc đời, với cả văn chương chân chính. học hiện thực - trào phúng hay hiện thực -<br />
Thiết nghĩ, văn chương chân chính dầu có trào lộng. Văn học trào phúng muốn phát<br />
cách tân, đổi mới đến đâu, kể cả đạp đổ triển phải trên cơ sở của hai thành tố cơ<br />
truyền thống, cuối cùng cũng là nhằm phục bản: cái hài tương ứng trong đời sống xã<br />
<br />
9<br />
hội (hiện thực), và, chủ thể phát hiện ra hiện thực - trào phúng đã có từ trước, đến<br />
những mâu thuẫn của cái hài ấy (nhà văn). đây nhờ có thêm ảnh hưởng của văn học<br />
Nói một cách đơn giản là phải có cái để hiện thực phương Tây, phát triển thành trào<br />
cười và phải có người biết cười. Khi đã lưu hiện thực chủ nghĩa (chúng ta thường<br />
phát hiện được mâu thuẫn ở đối tượng, chủ gọi là hiện thực phê phán). Với tài năng<br />
thể dùng các yếu tố của tiếng cười (hài kiệt xuất trong vận dụng bút pháp hiện thực<br />
hước, mỉa mai, châm biếm, phóng đại, - trào lộng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng<br />
khoa trương,…), hình tượng hoá những Phụng, Nam Cao,… đã tạo nên những thế<br />
mâu thuẫn ấy, biến đối tượng bị / được giới nghệ thuật quy mô, độc đáo, những tác<br />
cười thành bức tranh biếm hoạ hoặc thành phẩm đạt giá trị điển phạm về thể loại (ký,<br />
con rối... Cách trào phúng thông minh nhất truyện ngắn, tiểu thuyết). Riêng tiểu thuyết,<br />
vẫn là để cho đối tượng (cái hài) tự diễn không còn nghi ngờ gì nữa, S ỏ của Vũ<br />
những trò lố bịch của nó trước con mắt độc Trọng Phụng là cột mốc không thể thay thế<br />
giả... Có thể “trào” để “phúng” (răn dạy, của tiểu thuyết trào phúng Việt Nam thế kỷ<br />
phê phán), cũng có thể “trào” để “lộng” XX. Như đã thấy, S ỏ đã dàn dựng thành<br />
(cười chơi, thư giãn). Dĩ nhiên, trào phúng công nhiều tình huống trào phúng, nhiều<br />
hay trào lộng tuy mức độ đậm nhạt có khác tình tiết, sự kiện trào phúng, nhiều nhân vật<br />
nhau nhưng đều mang ý nghĩa nhạo báng, trào phúng độc đáo vào loại có một không<br />
phê phán, phủ định. hai. Ngôn ngữ, giọng điệu, tự pháp, cú<br />
Quan sát toàn bộ văn học Việt Nam, pháp, chương pháp, thiên pháp, tất cả đều<br />
không khó để nhận thấy có hai thời kỳ cảm gợi bật ra tiếng cười. Hài và bi cứ đan xen,<br />
hứng trào phúng / trào lộng phát triển mạnh hoà phối… Vấn đề đáng chú ý là tất cả<br />
trong văn học: 1, từ giữa thế kỷ XIX đến những hiện tượng trào phúng ấy được liên<br />
1 4 ; 2, từ 1 đến nay. Đây là hai thời kết, xâu chuỗi, xoay quanh một trục chính -<br />
kỳ có lắm cái để cười nhất, kho cất giữ cái con đường công danh của Xuân Tóc Đỏ,<br />
hài trong đời sống luôn luôn đầy ắp. Vấn tạo thành một bức tranh quy mô về một xã<br />
đề là có người biết cười, thích cười và cười hội bát nháo, đại bịp, đại rởm... Mẫu hình,<br />
giỏi hay không mà thôi. điển phạm cho loại hình tiểu thuyết viết<br />
Trước hết, có thể thấy, từ giữa thế kỷ theo bút pháp hiện thực - trào phúng đã có<br />
XIX đến 1 4 , chưa bao giờ văn học trào từ đây. Tiểu thuyết hiện thực Việt Nam về<br />
phúng phát triển mạnh đến như vậy, phát sau, liệu có “chôn sống” được S ỏ?!...<br />
triển ở tất cả các thể loại. Nếu như ở giai Nhưng rồi, giai đoạn tiếp theo (1 4 –<br />
đoạn nửa sau thế kỷ XIX, khuynh hướng 1 7 ), chủ nghĩa hiện thực phê phán phải<br />
hiện thực - trào phúng chỉ biết dồn vào thơ nhường chỗ cho chủ nghĩa hiện thực xã hội<br />
- và lại là thơ cách luật, thì, từ đầu thế kỷ chủ nghĩa - một phương pháp, một lối viết<br />
XX, đặc biệt từ những năm 20, văn học mà ngày nay người ta ngại nói đến, thậm<br />
trào phúng, bên cạnh thơ đã có nhiều thể chí giễu cợt, phỉ báng nó. Kể cũng là sự bất<br />
loại của văn xuôi tự sự mà truyện ngắn và công, vô lý, vì đây là vấn đề của lịch sử,<br />
tiểu thuyết là những thể loại đắc địa nhất. của “hiện thực”. Vả lại, cũng nhờ có nó mà<br />
Nhiều phong cách trào phúng tài năng xuất văn học có thêm những trải nghiệm và kinh<br />
hiện, đặc biệt là Nguyễn Công Hoan, Vũ nghiệm để đổi mới... Nhưng điều quan<br />
Trọng Phụng, Nam Cao,… Khuynh hướng trọng cần nói ở đây là, ba mươi năm chiến<br />
<br />
10<br />
tranh vệ quốc - hoàn cảnh đặc biệt này Thấy gì từ tiểu thuyết viết theo khuynh<br />
không phải là mảnh đất tốt cho văn học hướng hiện thực - trào lộng này? Trước<br />
trào phúng và văn học kỳ ảo nẩy mầm, hết, có thể thấy, những tìm tòi, đổi mới<br />
phát triển. Ở đây, vì nhiều lý do, không có quyết liệt trong nhận thức hiện thực và xử<br />
cơ sở cho sự thực thi bút pháp hiện thực - lý chất liệu hiện thực, tất cả đều thích ứng<br />
trào lộng cũng như bút pháp hiện thực - với yêu cầu của thể loại (tiểu thuyết). Đối<br />
huyền ảo. tượng trào lộng không giới hạn, bao hàm<br />
Từ sau 1 7 , đặc biệt từ 1 đến nay, cả đối tượng khách thể và chủ thể (tự trào);<br />
cảm hứng trào lộng, trào phúng càng ngày Cấu trúc mới, năng động, biến hóa; Kỹ<br />
càng phát triển mạnh. Lấy tiếng cười làm thuật viết hiện đại; Ngôn ngữ khá là tinh<br />
phương thức chủ đạo để nhận thức và phản quái và sắc sảo; Giọng điệu đa thanh hóa,...<br />
ánh hiện thực, văn học nói chung, tiểu Nhìn chung, cách nhận thức và xử lý chất<br />
thuyết nói riêng dám hướng tiếng cười liệu hiện thực của tiểu thuyết hiện thực -<br />
nhạo báng, “đưa ma”, làm “trúc nhào thần trào lộng đương đại (từ những năm 0 / thế<br />
tượng” vào nhiều đối tượng, nhiều vùng kỷ XX đến nay) đã khác nhiều so với tiểu<br />
khác nhau (kể cả những “vùng cấm”), gây thuyết hiện thực - trào lộng truyền thống<br />
được sự chú ý đặc biệt của công luận. Có (1930 – 1 4 ). Những nỗ lực tìm tòi, đổi<br />
thể nói có một khuynh hướng hiện thực - mới của các nhà tiểu thuyết là rất đáng trân<br />
trào lộng (thường kết hợp với hiện thực – trọng.<br />
huyền ảo) trong tiểu thuyết với hàng loạt Đọc tiểu thuyết viết theo khuynh<br />
tác phẩm: T ư uồ (1982) - Nguyễn hướng hiện thực - trào lộng đương đại,<br />
Xuân Khánh, T ờ ắ (1986) - Lê người đọc có thể cười, cười mà xót xa,<br />
Lựu, Mả ấ ắ ườ ều (1990) ngậm ngùi, có khi cười đến “nghiêng ngả”<br />
- Nguyễn Khắc Trường, C uy uộ như với Mườ ẻ ộ ... Tuy nhiên,<br />
(1993) - Lê Lựu, N ườ sô M (2003) - không ít trong số đó khiến người đọc<br />
Châu Diên, T ượ ì ườ (2003) - “Trăm nghìn đổ một trận cười”, rồi... thôi!<br />
Nguyễn Khải, V sẹo ầu ó Chức năng thư giãn, “mua vui” vẫn lấn át<br />
(2006) - Võ Văn Trực, Ba ngườ k các chức năng khác; cũng có trường hợp<br />
(2006) - Tô Hoài, Mườ ẻ ộ (2006) rơi vào “làm trò”, cà chớn (Ba ngườ k ),<br />
- Hồ Anh Thái, Ma làng (2007) - Trịnh ám chỉ lộ liễu, vụng về (V sẹo ầu<br />
Thanh Phong, T ầ bư bướ hói), quá chăm chút kỹ thuật tạo dựng ma<br />
(2009) - Đỗ Minh Tuấn, 3.3.3.9 [N trận khiến độc giả mất “sanh thú” (SBC là<br />
Mả Hồ T ầ ] (2011) - Đặng Thân, s bắ uộ ),...; tính quy mô và sự thống<br />
v.v... Trong “rừng cười” của văn xuôi nhất chỉnh thể của các thế giới nghệ thuật<br />
đương đại, có thể nói Hồ Anh Thái là (trong phần lớn các tiểu thuyết) đều lép,<br />
gương mặt tiêu biểu nhất với nhiều tập mỏng, lỏng lẻo,... Những nhược điểm vừa<br />
truyện ngắn khá đặc sắc: Lũ o o T nêu dễ làm mất độc giả của loại hình tiểu<br />
s 265 y o ườ ..., đặc thuyết đang rất đáng kỳ vọng này.<br />
biệt là hai tiểu thuyết: Mườ ẻ ộ và 5. Trong việc vận dụng phương thức<br />
S C s bắ uộ . Có vẻ như đã xuất trào lộng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại<br />
hiện một Vũ Trọng Phụng mới ? có lợi thế bởi những tiền đề và kinh<br />
nghiệm từ truyền thống văn học bản địa.<br />
<br />
11<br />
Trong vận dụng phương thức huyền ảo, nó Mườ ẻ ộ , S C s bắ uộ ;<br />
lại có lợi thế nhiều hơn từ việc tiếp thu Thuận với Thang máy Sài Gòn, Đỗ Minh<br />
kinh nghiệm của văn học nước ngoài. Bên Tuấn với T ầ bư bướ , v.v...<br />
cạnh và dường như song song với khuynh Có thể lấy trường hợp Đỗ Minh Tuấn với<br />
hướng hiện thực - trào lộng là khuynh T ầ bư bướ để tìm ra đôi<br />
hướng hiện thực - huyền ảo với số lượng bài học kinh nghiệm. Hiện thực nông thôn<br />
tác giả, tác phẩm phải nói là hùng hậu hơn. Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, thời<br />
Có thể kể đến Bảo Ninh với Nỗ buồ kinh tế thị trường với bao nhiêu vấn đề của<br />
(xuất bản lần đầu, 1987, với đời sống (đồng tiền, lối sống, niềm tin, đạo<br />
nhan đề T â ậ ủ ì y u); Đào đức, tâm linh, tín ngưỡng,...), bao nhiêu<br />
Hiếu với Vua Mèo (1 ); Đào Nguyễn với mối quan hệ văn hóa và xã hội của con<br />
Mề o ưở (1 0); Trần Huy người đương đại (Đông - Tây, bản địa -<br />
Quang với M ì o dã (1990); ngoại lai, đô thị - nông thôn, trí thức - nông<br />
Phạm Thị Hoài với T s (1995); Hòa dân, dòng tộc - gia đình, cá nhân - cộng<br />
Vang với H ượ H eya (1 ); Hồ đồng, vợ - chồng, cha - con, thần thánh -<br />
Anh Thái với C ườ u uô ậ ma quỷ, linh thiêng - phàm tục, thật thà -<br />
(2002); Võ Thị Hảo với Giàn thiêu dối trá, bản ngã - tha hóa, truyền thống - lai<br />
(2003); Châu Diên với N ườ sô căng, v.v...) được tác giả T ầ<br />
(2003); Nguyễn Ngọc Thuần với T ồ bư bướ xử lý rất linh hoạt, có sức<br />
o bầy s (200 ); Tạ Duy Anh thuyết phục. Tất cả như một trò hề, bát<br />
với Đ ì â ậ (1999), T ầ s nháo, bi - hài ngổn ngang… Kiểu hiện<br />
(2004), G ã b bó (2008); thực được nhận thức ở đây trước hết là<br />
Nguyễn Khắc Phục với M (200 ); Đỗ “rất thực”, người đọc như có thể “kiểm<br />
Minh Tuấn với T ầ bư bướ chứng” từ chuyện chữa bệnh, chuyện<br />
(2009); Nguyễn Bình Phương với Vào Cõi xem bói, chuyện thần thánh, ma quỷ,…<br />
(1 1), Những đứa trẻ chết già (1 4), đến chuyện mua bán côn trùng, chuyện<br />
Người đi vắng (1 ), T í ớ suy sân golf, chuyện chất độc màu da cam,<br />
(2000), T oạ k uỷ (2004; Ngồ (2006); chuyện tình dục, sex, “sốc”, v.v… Nhưng<br />
Nguyễn Danh Lam với B ô ường đồng thời lại rất phi thực, phi lý, hư<br />
(2004), Gi a vòng vây trần gian (2005), huyễn, tất cả quay cuồng xoay quanh<br />
G dò ảy ạ (2010); Nguyễn Đình thần thánh và bươm bướm, hư thực lẫn<br />
Tú với Hồ s ộ ử ù (2002), Bên dòng lộn. Trang Chu mộng điệp đầu thế kỷ<br />
Sầu D (2006), Nháp (2008) P bả XXI thật lắm điều hay! Cười mà đau!<br />
(2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác Cách xử lý chất liệu hiện thực nhờ vận<br />
phàm (2014), v.v... dụng các thủ pháp huyền ảo và trào lộng<br />
Điều thú vị là giữa hai khuynh hướng của Đỗ Minh Tuấn phải nói là khôn ngoan,<br />
(hiện thực - trào lộng và hiện thực - huyền tinh quái… Có thể thấy trong T ầ<br />
ảo) có mối quan hệ tương liên với nhau, và bư bướ vừa ít nhiều có cách xử lý<br />
trên thực tế, nhiều tác giả đồng thời vận chất liệu hiện thực của Gabriel Garcia<br />
dụng kết hợp cả hai phương thức, tiêu biểu Márquez trong T ô , vừa có<br />
như Phạm Thị Hoài với T s , Châu cách xử lý của Bồ Tùng Linh trong Liêu<br />
Diên với N ườ sô M , Hồ Anh Thái với í d , lại vừa có cách xử lý của Vũ<br />
<br />
12<br />
Trọng Phụng trong S ỏ… Sự trải nghiệm đặt ra, đặc biệt cho số phận của tiểu<br />
và tích hợp của Đỗ Minh Tuấn trên nhiều thuyết)... Nhưng vấn đề là hiệu quả nghệ<br />
lĩnh vực (đời sống, văn hóa, văn học, nghệ thuật với ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ thực sự<br />
thuật, phim trường,…) chắc chắn góp phần của nó. Đáng tiếc, thời gian qua, có không<br />
quan trọng giúp ông có được cách xử lý ít tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau<br />
mới mẻ, thành công chất liệu hiện thực (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết) còn đuối<br />
trong tiểu thuyết. trong thu phục độc giả, trong nhận thức và<br />
Hiện thực - huyền ảo với tư cách như phản ánh hiện thực, thậm chí có những tác<br />
một phương thức hay bút pháp trong văn phẩm rơi vào nhảm nhí, lai căng, vô bổ. Có<br />
học đương đại Việt Nam nói chung, trong thể xem đây là bài học đáng quý cho tiểu<br />
tiểu thuyết nói riêng từng được bàn đến thuyết Việt Nam đương đại đang trên<br />
nhiều - nhiều nhất trong thời gian qua, cả đường vận động, “đang hình thành và chưa<br />
trên phương diện lý luận cũng như qua xong xuôi”...<br />
nghiên cứu, phê bình các tác phẩm cụ thể.<br />
Khả năng nhận thức và xử lý chất liệu hiện ---------------------------------------------<br />
thực của khuynh hướng hiện thực - huyền Chú thích:<br />
ảo có những thành công nổi trội hơn Lê Ngọc Trà: “Về vấn đề văn học phản<br />
(1), (3).<br />
<br />
<br />
khuynh hướng hiện thực - trào lộng. Thử ánh hiện thực”, V , Hà Nội, số 20 (14-5-<br />
thách đặt ra cho nhà văn khi vận dụng bút 1988).<br />
pháp hiện thực - huyền ảo là việc xử lý tỷ<br />
(2).<br />
Trần Đình Sử, “Văn học và hiện thực trong<br />
lệ, mức độ giữa cái thực và cái ảo sao cho tầm nhìn hiện đại”, tham luận tại Hội nghị<br />
hợp lý, là việc làm sao tạo được niềm tin ở khoa học về V ả ấ<br />
người đọc. Thực tế cho thấy, người đọc ướ ô y, Đà Lạt, 12.7.2010. Aristote,<br />
(4).<br />
<br />
<br />
ngày nay hiếu kỳ, thích cái mới, lạ, nhưng N uậ (nhiều người dịch) – Lưu<br />
lại rất ngán, thậm chí sẵn sàng tẩy chay Hiệp, V â u o (Phan Ngọc dịch),<br />
những sự “vô nghĩa lý”, nhảm, “cuội”, viễn Nxb Văn học, Hà Nội, 1 .<br />
vông! Mất độc giả, tiểu thuyết, thơ,<br />
(5).<br />
Báo Tư ngày 2 .3. 1 37, số . (6), (16).<br />
truyện... cũng chỉ nằm trên giá vô nghĩa mà Nguyễn Thị Bình, Mộ s k uy ướ ểu<br />
thôi. Mặt khác, nếu quá đắm chìm vào khai uy ở ướ ừ ờ ể ổ ớ y,<br />
thác yếu tố huyền ảo, hư huyễn với lối viết Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B200 -17-29,<br />
quá lạm dụng các thủ pháp hiện đại, hậu Đại học Sư phạm Hà Nội, 200 .<br />
hiện đại, phi lý,... mà lơi lỏng yếu tố hiện<br />
(7).<br />
Bùi Việt Thắng, T ểu uy V N<br />
thực, không tạo được mối liên hệ với hiện ư ạ , Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội,<br />
thực, thì, nhìn chung, tác phẩm cũng dễ rơi 2009.<br />
vào “diễn trò” “xiếc” chữ, thách đố<br />
(8).<br />
Mai Hải Oanh, N â uậ<br />
(language game theo nghĩa đen). “Mua o ểu uy V N ư ạ , Nxb Hội<br />
vui” may được “một vài trống canh”!... Nhà văn, Hà Nội, 200 .<br />
Nỗ lực cách tân, đổi mới, “lạ hóa” là<br />
(9).<br />
Nguyễn Chí Hoan, “Nhìn tiểu thuyết Việt<br />
đòi hỏi sống còn của văn học, nghệ thuật Nam sau 10 năm: Giữa khao khát và thực tại,<br />
(nhất là trong bối cảnh “thế giới phẳng”, hay là một thực tại của khao khát ,<br />
“toàn cầu hóa” hiện nay, vừa nhiều ưu thế, http://tonvinhvanhoadoc;<br />
lối mở; vừa lắm thách thức, “đường ma”<br />
<br />
13<br />
(10).<br />
Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt (13).<br />
Phạm Vĩnh Cư, Tham luận tại Hội thảo<br />
Nam đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn hậu hiện đại”, quốc tế V V N o b ả o<br />
http://vannghequandoi.com.vn ưu ó k u qu , 3/11/2006.<br />
(11).<br />
Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu (14),(15).<br />
Lã Nguyên, “Văn học kỳ ảo...”,<br />
thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=402; “Văn<br />
N uV số 11/200 . xuôi hậu hiện đại Việt Nam...”,<br />
(12).<br />
Võ Văn “Về sự cách tân của tiểu thuyết”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4914...<br />
http://phongdiep.net/default...<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Alexander, M. (2006), L sử A qu , Cao Hùng Lynh dịch, Nxb<br />
Văn hóa -Thông tin.<br />
2. Benoit, A., Fontaine, G.… (1 4), Histoire de la littérature européenne, Hachette,<br />
Paris.<br />
3. Carpusina, X. & Carpusin, V (2004), Mai Lý Quảng dịch, L sử ó ớ,<br />
Nxb Thế giới.<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 27/12/2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />