TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VẬN ĐỘNG HỘI THOẠI<br />
TRONG THI VẤN ĐÁP TỐT NGHIỆP<br />
Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1<br />
NGUYỄN THỊ DUNG*<br />
*<br />
Trường Sĩ quan Lục quân 1, ngoctoan175@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 05/11/2018; ngày sửa chữa: 27/02/2019; ngày duyệt đăng: 28/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi bước đầu phân tích, miêu tả một vài đặc điểm riêng, khác<br />
biệt khá thú vị của vận động hội thoại trong thi vấn đáp tốt nghiệp ở trường Sĩ quan Lục quân 1.<br />
Dựa vào nguồn ngữ liệu khảo sát 50 hội thoại của giảng viên và học viên trong thi vấn đáp tốt<br />
nghiệp, chúng tôi nhận thấy những điểm riêng, khác biệt trong hội thoại ấy giúp giảng viên và học<br />
viên đạt được mục đích giao tiếp mà cả hai cùng hướng tới. Điều đó cho thấy rằng, hội thoại thi<br />
vấn đáp tốt nghiệp ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 mang đặc điểm hành chính Quân sự. Tính trường<br />
quy trong hội thoại thi vấn đáp tốt nghiệp thể hiện ở việc giảng viên và học viên trong hoạt động<br />
giao tiếp sử dụng lớp từ ngữ, thuật ngữ quân sự. Điều này phù hợp Quy định “Điều lệnh Quản lý<br />
Bộ đội Quân đội Nhân dân Việt Nam (2011)” cũng như “Quy chế Giáo dục - Đào tạo Trường Sĩ<br />
quan Lục quân 1 (2016)”.<br />
Từ khóa: giảng viên, giao tiếp, học viên, hội thoại, thi vấn đáp, vận động<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ đổi bằng lời trong cuộc sống thường nhật của con<br />
người, do đó nó liên quan đến xã hội học” (Dẫn<br />
Giao tiếp (communication) là sự tiếp xúc giữa theo Nguyễn Thị Tố Ninh, 2004, tr.18) . Hay quan<br />
các cá thể trong một cộng đồng để truyền đạt một điểm khác cho rằng giao tiếp là: “Sự trao đổi tư<br />
thông tin nào đó. Xã hội loài người có thể giao tiếp tưởng, thông tin,.. giữa hai hoặc hơn hai người.<br />
với nhau bằng nhiều phương tiện, trong đó, ngôn Trong mỗi hành động giao tiếp thường có ít nhất<br />
ngữ (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) một người nói hoặc người gửi một thông điệp<br />
là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Giao tiếp được truyền đạt đến một người hoặc nhiều người<br />
bằng ngôn ngữ là đối tượng thu hút sự chú ý của tiếp nhận” (Nguyễn Thiện Giáp, 2010, tr.195).<br />
các nhà nghiên cứu với những mối quan tâm khác<br />
nhau. Berge cho rằng: “Hiểu theo cách đơn giản và Kế thừa quan điểm của các tác giả đi trước,<br />
chung nhất, giao tiếp là quá trình thông tin diễn ra chúng tôi tiếp cận vấn đề theo hướng nghiên cứu<br />
giữa ít nhất hai người giao tiếp trao đổi với nhau, miêu tả, phân tích dựa vào nguồn ngữ liệu là 50<br />
gắn với một ngữ cảnh và một tình huống nhất định. cuộc thoại trong thi vấn đáp tốt nghiệp (VĐTN),<br />
Cách định nghĩa này phù hợp với các cuộc trao bằng phương pháp phân tích diễn ngôn, phân tích<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 109<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
hội thoại để từ đó bước đầu rút ra đặc điểm riêng, trả lời: “Có”, tiếp đến GV ra mệnh lệnh cho HV:<br />
khác biệt của vận động hội thoại thi VĐTN tại “Vào vị trí nhận câu hỏi”, HV trả lời: “Rõ”…<br />
trường Sĩ quan Lục quân 1.<br />
Để thực hiện mệnh lệnh của GV ngay tức thì,<br />
2. VẬN ĐỘNG HỘI THOẠI HV đi đều hoặc chạy đều vào vị trí, đứng nghiêm<br />
thực hiện động tác chào – báo cáo với GV theo<br />
Vận động hội thoại trong bất cứ cuộc hội thoại quy định của “Điều lệnh” và nói “Tôi Chu Thế Cư,<br />
nào cũng có ba vận động chủ yếu, đó là trao lời, học viên tiểu đội 3, trung đội 10, báo cáo đồng chí<br />
trao đáp và tương tác. trưởng tiểu ban coi chấm thi, tôi có mặt bốc câu<br />
hỏi. Hết”. Trong ngữ cảnh giao tiếp ở trên GV thực<br />
2.1. Sự trao lời<br />
hiện động tác chào theo “Điều lệnh” với HV và<br />
Sự trao lời (allocution): “Chuỗi đơn vị ngôn nói: “Đồng chí vào bốc câu hỏi”.<br />
ngữ được nhân vật hội thoại nói ra, kể từ lúc bắt<br />
đầu đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại kia Ngoài dấu hiệu kèm lời như trên, HV ở vai<br />
nói chuỗi của mình là một lượt lời (turn at talk), người nghe, thực hiện mệnh lệnh, trả lời câu hỏi<br />
chúng ta đã dùng ký hiệu SP để chỉ người tham của GV chứng minh rằng GV và HV đương diện<br />
gia vào hội thoại, SP1 là vai nói, SP2 là vai nghe, thực hiện hoạt động giao tiếp. Đồng thời GV, HV<br />
SP1, SP2 và SPn là các đối tác hội thoại” (Đỗ Hữu có mặt trong lượt lời SP1, SP2 qua những yếu tố<br />
Châu, 2007, tr.205). ngôn ngữ tường minh như những lời hô gọi, chỉ<br />
định, những yếu tố hàm ẩn như những tiền giả định<br />
Hoạt động trao lời trong hội thoại thi VĐTN ở trong giao tiếp, những hiểu biết mà GV và HV đã<br />
trường Sĩ quan Lục quân 1 diễn ra khi giảng viên có chung, sự hứng thú đối với đề tài, tâm lý giao<br />
(GV) nói lượt lời của mình ra và hướng lượt lời tiếp mà GV và HV nhận biết được trước khi trao lời.<br />
ấy về phía học viên (HV) nhằm mục đích cho HV<br />
nhận biết lượt lời được nói ra đó của GV là dành HV trong thi VĐTN ở vai người nghe trước<br />
cho HV: Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu (2007, khi đáp lời, nghĩa là thực hiện sự trao lời của mình<br />
tr.205-206): “Trong một song thoại, vấn đề xác với GV thì HV được đưa vào lượt lời của GV giúp<br />
định SP2 không đặt ra bởi vì chỉ có một người nói cho GV thường xuyên kiểm tra và điều hành sự<br />
và một người nghe. Nhưng đối với những cuộc đa trao lời của HV.<br />
thoại thì vận động trao lời có khi hướng vào toàn<br />
thể người nghe trong cuộc hội thoại, nhưng cũng 2.2. Sự trao đáp<br />
có khi chỉ nhằm vào một (hoặc một số) người trong<br />
Diễn ngôn là sản phẩm của các hành vi ngôn<br />
toàn bộ người nghe đương trường (chúng tôi phân<br />
ngữ. Sự trao đáp (exchange) hay còn gọi là sự hồi<br />
biệt đương trường với đương diện: đương diện có<br />
đáp là SP2 sử dụng các hành vi ngôn ngữ tương<br />
nghĩa là đang có mặt còn đương trường có nghĩa<br />
là đang tham gia vào hội thoại dù không có mặt)”. thích với hành vi dẫn nhập tạo thành cặp như chào-<br />
Các thoại nhân khi tham gia hội thoại thi VĐTN báo cáo; chào-chào; hỏi-trả lời; cầu khiến-nhận<br />
100% đương diện (phân biệt đương trường thoại lời/từ chối; cảm ơn-đáp lời; xin lỗi-đáp lời… Cũng<br />
nhân không có mặt nhưng vẫn tham gia hội thoại có thể hành vi hồi đáp được thực hiện bằng những<br />
còn đương diện thoại nhân có mặt khi tham gia hành vi bất kỳ, không tương thích với hành vi dẫn<br />
hội thoại). nhập. Ngay cả với những hành vi tự thân không<br />
đòi hỏi sự hồi đáp như hành vi cảm thán hay khảo<br />
GV trong hỏi thi VĐTN thường đứng nghiêm nghiệm vẫn cần được hồi đáp. Thực tế giao tiếp<br />
ở vị trí quy định với tư cách là Trưởng ban hoặc Ủy cảm thán là hành vi SP1 bộc lộ một cách tự phát<br />
viên coi chấm thi gọi HV: ví dụ, GV gọi: “Đồng một cảm xúc mạnh mẽ trong tâm trạng của họ. Vì<br />
chí Chu Thế Cư”. Khi nghe GV gọi tên mình, HV thế, hành vi cảm thán thường vì mình hơn là vì<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
110 Số 18 (3/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
người đối thoại với mình. Ví dụ, chị B nhìn thấy cô thi VĐTN, sự đáp lời của GV hay HV được thực<br />
hoa hậu X, chị B thốt lên: “Cô ấy xinh đẹp quá!”. hiện bằng sự đồng hành của hai yếu tố có lời và<br />
Trong tình huống ấy chị B cũng muốn được SP2 kèm lời.<br />
chia sẻ cảm xúc với chị. Còn mỗi lời khảo nghiệm<br />
vốn ngầm ẩn một câu hỏi đặt ra cho SP2, câu hỏi Vị trí chuyển giao lượt lời của các đối tác,<br />
hỏi ý kiến của SP2 về độ tin cậy, về tính hấp dẫn, nghĩa là chỗ mà người đang nói (current speaker)<br />
tầm quan trọng… của nội dung khảo nghiệm. Theo ngừng, nhường lời cho người sau mình nói (next<br />
cách nói của Baktine thì: “Không có gì đáng sợ speaker) được gọi là vị trí chuyển giao quan yếu<br />
bằng sự thiếu vắng lời hồi đáp” (Dẫn theo Đỗ (transition releance place, viết tắt là TRP).<br />
Hữu Châu, 2007, tr.208). Khảo sát 50 cuộc thoại<br />
thi VĐTN tại Trường Sĩ quan Lục quân 1 cho kết Sự liên hòa phối giữa các lượt lời của GV và<br />
quả 100% hành vi ngôn ngữ của SP1 đều được HV cuộc thoại thi VĐTN có dấu hiệu hình thức là<br />
SP2 hồi đáp. liên hòa phối các chỗ ngừng. 50 cuộc thoại trong<br />
thi VĐTN về cơ bản là những cuộc hội thoại liên<br />
Ví dụ: Đoạn thoại mở thoại: hòa phối lượt lời tốt, bởi lẽ các hội thoại ấy chỗ<br />
GV: Đồng chí Vũ Văn Phong! ngừng có thời lượng bình thường.<br />
<br />
HV: Có! Ví dụ: Đoạn thoại thân thoại:<br />
<br />
GV: Vào vị trí nhận câu hỏi! GV: Đồng chí Vũ Phong vào vị trí trả lời câu hỏi!<br />
HV: Rõ!<br />
HV: Rõ!<br />
HV: Tôi Vũ Văn Phong, báo cáo đồng chí<br />
giảng viên, tôi có mặt để bốc câu hỏi. HV: Tôi xin phép trả lời câu hỏi 1 như sau:<br />
Động tác đi đều đứng lại:<br />
GV: Đồng chí vào vị trí bốc câu hỏ!.<br />
* Ý nghĩa: Thực hiện khi di chuyển đội hình,<br />
HV: Rõ!<br />
di chuyển vị trí, có trật tự biểu hiện sự thống nhất,<br />
GV: Đồng chí nhận được phiếu số mấy? hùng mạnh, trang nghiêm của Quân đội.<br />
<br />
HV: Báo cáo, tôi nhận được phiếu số 15. * Động tác: nghe điều lệnh bước làm 2 cử động.<br />
GV: Đồng chí nghiên cứu câu hỏi trả lời được<br />
+ Cử động 1: chân trái bước lên cách chân<br />
không?<br />
phải 75cm, đặt gót chân rồi đặt cả bàn chân xuống<br />
HV: Báo cáo, tôi trả lời được. đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái…<br />
<br />
GV: Đồng chí ra vị trí chuẩn bị thời gian 10 + Cử động 2: chân phải bước lên cách chân<br />
phút, khi nào có lệnh gọi, đồng chí vào vị trí trả trái 75cm, tay trái đánh ra phía trước như tay<br />
lời câu hỏi. phải, tay phải đánh ra phía sau như tay trái.<br />
HV: Rõ!<br />
GV: Được. Đồng chí nghe tôi hỏi thêm? Khi đi<br />
Hội thoại thi VĐTN được bắt đầu khi HV nói đều tốc độ đi thẳng bao nhiêu bước trong 1 phút?<br />
lượt lời đáp lại lượt lời của GV. Vận động trao<br />
đáp là cốt lõi của hội thoại nó diễn ra liên tục, lúc HV: Tôi xin phép trả lời vấn đề đồng chí nêu ra<br />
nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm như sau: Động tác đi đều tốc độ đi bằng 106 bước<br />
với sự thay đổi liên tục vai nghe, vai nói. Trong trong 1 phút.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 111<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
GV: Đồng chí trả lời xong câu hỏi, đồng chí ra Ví dụ: Đoạn thoại kết thoại:<br />
ngoài chờ tiểu ban hội ý.<br />
GV: Đồng chí Vũ Văn Phong vào vị trí nghe<br />
HV: Rõ! nhận xét và công bố điểm.<br />
<br />
Trong hội thoại thi VĐTN, các thoại nhân HV: Rõ!<br />
chuyển giao lượt lời cho nhau một cách nhịp<br />
nhàng. GV hay HV trong hội thoại thi VĐTN dù GV: Qua phần trình bày của đồng chí, thay<br />
ai là người nói trước luôn dự đoán rằng người nói mặt tiểu ban tôi nhận xét như sau: Vừa rồi đồng<br />
sau sẽ nhận ra chỗ ngừng, tức là TRP mà mình sắp chí trả lời được câu hỏi khẩu khí to, rõ; tác phong<br />
thực hiện còn người nói sau – người nghe phải dứt khoát; nội dung trả lời đầy đủ; động tác tương<br />
đoán được trước chỗ kết thúc của lượt lời mà mình đối chính xác. Tồn tại: Khi phân tích giữa nói và<br />
đang nghe, nghĩa là qua lượt lời SP1 sẽ nhận ra làm chưa kết hợp chính xác. Kết luận: Đồng chí<br />
khi nào TRP sẽ xuất hiện. Có như vậy, người nói đạt 7,0 điểm. Vừa rồi là kết quả thi của đồng chí,<br />
sau mới nói được lượt lời của mình chỉ sau 5/10s đồng chí có ý kiến gì không?<br />
hoặc 3/10s, có khi nhanh hơn nữa khi người nói HV: Báo cáo, tôi không có ý kiến gì.<br />
vừa ngừng lời. Để xác định TRP trong hội thoại thi<br />
VĐTN tại Trường Sĩ quan Lục quân 1, chúng ta GV: Đồng chí ký vào biên bản thi!<br />
dựa vào các nhân tố sau đây:<br />
HV: Rõ!<br />
Kiểu hội thoại GV: Đồng chí đã hoàn thành nhiệm vụ.<br />
Về cơ bản mỗi kiểu hội thoại có cách ngừng HV: Báo cáo đồng chí trưởng tiểu ban, tôi đã<br />
lời riêng.Ví dụ: Kiểu hội thoại “thuận mua – vừa hoàn thành xong nhiệm vụ thi. Hết.<br />
bán” ở chợ khác với kiểu hội thoại “mua – bán”<br />
trong trung tâm thương mại hay siêu thị nhỏ, vừa. GV: Đồng chí về vị trí nghỉ ngơi!<br />
Kiểu hội thoại thi VĐTN đặc trưng hội thoại sư HV: Rõ!<br />
phạm, nó có cách ngừng lời khác với kiểu hội<br />
thoại tham luận,… Cấu trúc lượt lời<br />
Cấu trúc của hội thoại Cấu trúc lượt lời hay còn gọi là cấu trúc ngữ vi<br />
quyết định bản chất của lượt lời. Ví dụ, lượt lời do<br />
Cấu trúc của 50 cuộc thoại thi VĐTN ở trường GV hỏi HV: “Đồng chí nghiên cứu câu hỏi xem có<br />
Sĩ quan Lục quân 1 được xét đến bao gồm: đoạn trả lời được không?”. HV trả lời GV: “Báo cáo tôi<br />
thoại, cặp thoại và tham thoại. Cuộc thoại là đơn trả lời được”. Quan sát ví dụ trên cho thấy, lượt<br />
vị hội thoại lớn nhất. Đó là cuộc tương tác bằng lời do HV nói là phát ngôn ngữ vi “cam kết” trong<br />
lời, tính từ khi các thoại nhân (GV và HV) gặp câu trả lời của HV. Nghe lượt lời có phát ngôn hỏi<br />
nhau, khởi đầu nói và nghe cho đến khi kết thúc làm nòng cốt, người nghe dễ dàng đoán được trước<br />
quá trình này. Trong thi VĐTN các thoại nhân có TRP của nó. Dựa vào cấu trúc phát ngôn ngữ vi tạo<br />
thể thay đổi nhiều vấn đề khác nhau, nhưng bao nên lượt lời, SP2 còn dự tính được độ dài lượt lời<br />
giờ cũng có mở đầu và kết thúc, đó chính là ranh phải nói của mình.<br />
giới của cuộc thoại. Thời điểm bắt đầu được gọi là<br />
“mở thoại” và thời điểm kết thúc được gọi là “kết Cấu trúc ngữ pháp<br />
thoại”. Phần trung tâm cuộc thoại gọi là “thân<br />
thoại”. Nhìn chung, các cuộc thoại thi VĐTN ở Phát ngôn lượt lời phải được tạo ra theo một<br />
trường Sĩ quan Lục quân 1 đáp ứng được các yêu kiểu cấu trúc ngữ pháp nào đó. Mà cấu trúc ngữ<br />
cầu về lý thuyết “Hội thoại”. pháp thì có cách mở đầu và kết thúc đặc trưng. Cấu<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
112 Số 18 (3/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
trúc ngữ pháp trong phát ngôn lượt lời cuộc thoại hùng mạnh, trang nghiêm, thống nhất của quân<br />
giao tiếp, GV trong thi VĐTN chứa đựng những đội chính quy.<br />
tín hiệu trực tiếp TRP trong phát ngôn của SP1<br />
như sau: - Động tác: đang đi đều, khi nghe dứt động<br />
lệnh chào, làm hai cử động.<br />
- Ánh mắt, vận động cơ thể, cử chỉ,…<br />
+ Cử động 1: Chân phải bước lên, chân trái<br />
- Ngữ điệu, âm lượng, cường độ của giọng nói. bước lên bước thứ nhất (vẫn đi đều), khi bàn chân<br />
trái vừa chạm đất, mặt đánh lên 15 độ.<br />
- Sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời,…<br />
+ Cử động 2: Chân phải tiếp tục bước lên,<br />
Ví dụ, GV hỏi HV: “Trong chiến đấu có phải chân trái bước lên bước thứ 2 chuyển thành đi<br />
bảo đảm an toàn không?”. HV trả lời: “Dạ, thưa nghiêm”. (HV vừa trả lời câu hỏi vừa kết hợp thực<br />
thầy, không ạ”. GV nhắc nhở: “Anh Lê ạ, Tôi chưa hành động tác).<br />
nghe ai nói trong chiến đấu, không phải bảo đảm<br />
an toàn cả”. HV phân trần: “Dạ, thưa thầy, em Thực tế cho thấy, trong hội thoại thi VĐTN,<br />
nhầm ạ”. lời trao của GV thì GV luôn dự tính đến sự hồi đáp<br />
của HV để những chủ đề hỏi thi sao cho HV không<br />
Nhờ các tín hiệu dẫn trên ta có thể kết luận sự thể phản bác được nếu trường hợp HV muốn phản<br />
chuyển giao lượt lời, tức sự liên hòa phối các lượt bác. Kết quả khảo sát số lượng lời trao – lời đáp 50<br />
lời được báo trước một cách tối đa và được thực cuộc thoại thi VĐTN của GV và HV là 1700 lời (tỷ<br />
hiện bởi cả SP1 và SP2. lệ 100%) trong đó lượt lời của GV, HV bằng nhau<br />
là 850 lượt lời. (xem bảng 1)<br />
Ví dụ, GV ra mệnh lệnh: “Đồng chí Nguyễn<br />
Văn Chất vào vị trí trả lời câu hỏi”. HV nhận lệnh 2.3. Sự tương tác<br />
nói: “Rõ”, rồi đi đều hoặc chạy đều vào vị trí qui<br />
định, HV nói “Tôi xin phép trả lời câu hỏi 1 như Tương tác (interaction) là kiểu quan hệ xã<br />
sau: Động tác đi đều chuyển thành đi nghiêm, hội giữa người với người. Nhà xã hội học người<br />
chào và thôi chào. Mỹ Erving Goffman định nghĩa: “Tương tác có<br />
nghĩa là tác động lại mà những người trong cuộc<br />
- Ý nghĩa: Thực hiện khi duyệt đội ngũ, duyệt gây ra đến hành động của nhau khi họ đối mặt<br />
binh, diễu binh để biểu thị phong cách quân nhân với nhau” (dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 2007, tr.218).<br />
<br />
Bảng 1: Lời trao – lời đáp trong thi vấn đáp tốt nghiệp<br />
<br />
Lời GV Số lượng Tỷ lệ Lời HV Số lượng Tỷ lệ<br />
Gọi 100 5.7 Đáp 100 5.7<br />
Mệnh lệnh 300 17.8 Thực hiện mệnh lệnh 300 17.8<br />
Chào 100 5.8 Chào báo cáo 100 5.8<br />
Hỏi 150 8.8 Trả lời 150 8.8<br />
Yêu cầu 50 3.0 Thực hiện yêu cầu 50 3.0<br />
Nhận báo cáo 100 5.8 Báo cáo 100 5.8<br />
Nhận xét 50 3.0 Nghe nhận xét 50 3.0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 113<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu (2007, GV: Đồng chí Nguyễn Văn Bảo vào vị trí trả<br />
tr.209): “Trong hội thoại, nhân vật hội thoại cũng lời câu hỏi!<br />
là nhân vật liên tương tác (interactants). Họ tác<br />
động lẫn nhau về mọi phương diện, đối với ngữ HV: Rõ!<br />
dụng học, quan trọng nhất là tác động đến lời nói HV: Tôi xin phép trả lời câu hỏi 1 như sau:<br />
(và ngôn ngữ của nhau). Liên tương tác trong hội Động tác dậm chân:<br />
thoại trước hết là liên tương tác giữa các lượt lời<br />
của SP1 và SP2… Như thế, lượt lời vừa là cái chịu - Ý nghĩa: Để điều chỉnh đội hình trong khi đi<br />
tác động vừa là phương tiện mà SP1, SP2 sử dụng được nhanh chóng và trật tự.<br />
để gây ra tác động đối với lời nói và qua lời nói mà - Động tác: Khi nghe hết động lệnh dậm làm<br />
tác động đến tâm lý, sinh lý, vật lý của nhau”. 2 cử động.<br />
Khảo sát hội thoại thi VĐTN ở Trường Sĩ quan + Cử động 1: Chân trái co lên, mũi chân cách<br />
Lục quân 1 cho thấy, hội thoại ở cực điều hòa, mặt đất 30cm, rồi đặt xuống, đồng thời tay phải<br />
nhịp nhàng, nghĩa là hội thoại có sự hòa phối các đánh về trước, tay trái đánh về sau như đi đều.<br />
hoạt động giao tiếp giữa GV và HV một cách hoàn + Cử động 2: Chân phải nhấc lên rồi đặt<br />
hảo mà trước hết là sự hòa phối lượt lời. Trong thi xuống như chân trái, đồng thời tay trái đánh về<br />
VĐTN, quá trình hòa phối GV và HV thực hiện phía trước…<br />
sự tự hòa phối bằng việc tự mình điều chỉnh hành<br />
động, thái độ lượt lời của mình theo từng bước của GV: Được. Đồng chí nghe tôi hỏi thêm. Khi dậm<br />
hội thoại, sự điều chỉnh đó phù hợp tình huống mà chân mũi chân cách mặt đất 30cm hay cả bàn chân?<br />
hội thoại diễn ra. HV: Tôi xin phép trả lời vấn đề đồng chí nêu ra<br />
như sau: Khi dậm chân, mũi chân cách mặt đất 30cm.<br />
Ví dụ:<br />
GV: Đồng chí Nguyễn Văn Bảo! GV: Đồng chí đã trả lời xong câu hỏi, đồng chí<br />
ra ngoài chờ tiểu ban hội ý!<br />
HV: Có!<br />
HV: Rõ!<br />
GV: Vào vị trí nhận câu hỏi!<br />
GV: Đồng chí Nguyễn Văn Bảo vào vị trí nghe<br />
HV: Rõ!<br />
nhận xét và công bố điểm!<br />
HV: Tôi Nguyễn Văn Bảo, học viên tiểu đội 1,<br />
báo cáo đồng chí ủy viên, tôi có mặt nhận câu hỏi. HV: Rõ!<br />
GV: Đồng chí vào nhận câu hỏi! GV: Qua phần trả lời câu hỏi của đồng chí,<br />
thay mặt tiểu ban tôi nhận xét như sau: Về điểm<br />
HV: Rõ! mạnh: Đồng chí trả lời khẩu khí to, rõ. Nội dung<br />
GV: Đồng chí nhận được phiếu số mấy? trả lời đầy đủ. Kết hợp nói và làm, động tác chính<br />
xác. Động tác chuẩn, đẹp, đều. Về điểm hạn chế:<br />
HV: Báo cáo, tôi nhận được phiếu số 15.<br />
Khi trả lời động tác đứng nghiêm chưa chính xác.<br />
GV: Đồng chí nghiên cứu câu hỏi trả lời được Kết luận: Đồng chí đạt 7,8 điểm. Vừa rồi là kết<br />
không? quả thi của đồng chí, đồng chí có ý kiến gì không?<br />
HV: Báo cáo, tôi trả lời được. HV: Báo cáo, tôi không có ý kiến gì.<br />
GV: Đồng chí ra vị trí chuẩn bị thời gian 10 GV: Đồng chí ký vào biên bản thi.<br />
phút, khi nào có lệnh gọi, đồng chí vào vị trí trả<br />
lời câu hỏi. HV: Rõ!<br />
HV: Rõ! GV: Đồng chí đã hoàn thành nhiệm vụ.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
114 Số 18 (3/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
HV: Báo cáo đồng chí trưởng tiểu ban, tôi đã Hội thoại thi VĐTN hoạt động tương tác giữa<br />
hoàn thành xong nhiệm vụ thi. Hết. GV và HV còn sử dụng tín hiệu đưa đẩy và phản<br />
hồi không tách rời nhau, ngược lại chúng phối kết<br />
GV: Đồng chí về vị trí nghỉ ngơi!<br />
hợp với nhau chặt chẽ. Ví dụ, sau khi HV trả lời<br />
HV: Rõ! xong câu hỏi thi bốc thăm được, GV nói với HV:<br />
Quá trình tương tác hội thoại thi VĐTN, GV và “Được. Đồng chí nghe tôi hỏi thêm. Khi đi đều<br />
HV có sự liên hòa phối (inter – syn – chronisation) chuyển thành đi nghiêm chào, mặt đánh sang phải<br />
có nghĩa là phối hợp sự tự hòa phối của GV và (trái) bằng bao nhiêu độ”. HV đáp: “Tôi xin phép<br />
HV. Theo Đỗ Hữu Châu (2007, tr.211): “Không trả lời vấn đề đồng chí nêu ra như sau: Khi đi đều<br />
chuyển thành đi nghiêm chào, mặt đánh sang phải<br />
dễ dàng gì nắm bắt và phân loại các tín hiệu phát<br />
(trái) bằng 45 độ”.<br />
ngôn liên hòa phối này, bởi chúng vừa có tính<br />
ngôn ngữ vừa có tính kèm lời, phi lời. Chúng tôi Tín hiệu chi phối sự liên hòa phối lượt lời<br />
tạm chia các tín hiệu phát ngôn liên hòa phối các<br />
lượt lời thành hai nhóm. Thứ nhất là nhóm các tín Hội thoại thi VĐTN lời nói thường ngắt hơi<br />
hiệu điều hành vận động trao đáp, chi phối sự nói giữa chừng, đó chính là chỗ ngừng. Chỗ ngừng<br />
ra các lượt lời của các nhân vật liên tương tác. Thứ được thể hiện bằng trường độ im lặng. Sự liên hòa<br />
hai là những tín hiệu chi phối sự liên hòa phối các phối giữa lượt lời GV hay HV có dấu hiệu hình<br />
lượt lời”. thức là liên hòa phối chỗ ngừng.<br />
<br />
Các tín hiệu điều hành vận động trao lời Ví dụ, Sau khi HV trả lời xong câu hỏi, GV ra<br />
mệnh lệnh: “Đồng chí về vị trí nghỉ ngơi!” (ngừng<br />
Hội thoại thi VĐTN giữ vai trò làm tín hiệu chi 2 giây). HV nhận lệnh nói: “Rõ”. Hành động kèm<br />
phối phát ngôn là những lời giới thiệu, những nghi lời của HV là HV chạy đều hoặc đi đều về vị trí<br />
thức tạo lập, duy trì, củng cố quan hệ hội thoại, theo quy định.<br />
chúng thường xuất hiện ở giai đoạn mở đầu các<br />
hội thoại. Quan trọng nhất là những tín hiệu khơi Kết quả khảo sát cũng cho thấy, trong hội thoại<br />
gợi, kiểm tra sự chú ý của SP2 do SP1 thực hiện, thi VĐTN ở trường Sĩ quan Lục quân 1, sự tương<br />
đó là phát ngôn chi phối sự nói năng được sử dụng tác giữa GV và HV là tương tác có chủ đích, chúng<br />
trong vận động hội thoại thi VĐTN. Ví dụ, khi HV thỏa mãn quyền lợi, mang lại lợi ích chung mà các<br />
được GV gọi vào vị trí thực hiện nhiệm vụ “thi”, thoại nhân hướng đến. Ví dụ, nghe xong phần trả<br />
HV thực hiện động tác chào – báo cáo, giới thiệu lời câu hỏi của HV, GV nhận xét: “Qua phần trả<br />
sự có mặt của mình theo mệnh lệnh GV, HV nói: lời câu hỏi của đồng chí, thay mặt tiểu ban tôi<br />
“Tôi, Nguyễn Văn Hòa, học viên tiểu đội 1 báo nhận xét như sau:<br />
cáo đồng chí ủy viên tôi có mặt nhận câu hỏi”. GV<br />
ra mệnh lệnh: “Đồng chí vào vị trí nhận câu hỏi”, Về điểm mạnh: nội dung trả lời cơ bản đầy đủ,<br />
HV đáp: “Rõ”. động tác chuẩn xác, kết hợp nói và làm tương đối tốt.<br />
<br />
Bảng 2: Tín hiệu điều hành vận động trao - Về điểm hạn chế: khi trả lời tác phong đứng<br />
đáp trong thi VĐTN nghiêm còn hạn chế, thực hiện động tác còn chạy<br />
cả bàn chân. Kết luận đồng chí đạt 7,6 điểm. Vừa<br />
rồi là kết quả thi của đồng chí, đồng chí có ý kiến<br />
gì không?”. Nghe GV nhận xét xong HV trả lời<br />
GV: “Báo cáo tôi không có ý kiến gì”.<br />
<br />
Như vậy, bằng vận động trao lời, đáp lời, GV<br />
và HV trong hội thoại thi VĐTN đã tự hòa phối<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 115<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
để thực hiện sự liên hòa phối đây là điểm cốt lõi trao đáp và tương tác. Vận động trao lời, trao đáp<br />
của vận động tương tác. Sự liên hòa phối khiến do GV và HV thực hiện trong thi VĐTN nhằm<br />
cho một cuộc thoại thi VĐTN là một hoạt động phối hợp với nhau thành vận động tương tác./.<br />
giao tiếp đặc biệt thú vị của GV và HV trong thực<br />
hiện nhiệm vụ thi tốt nghiệp tại Trường Sĩ quan Tài liệu tham khảo:<br />
Lục quân 1. Điều này phù hợp với cách nói của<br />
Drechioni C.K. (1985) “Hội thoại là một vũ điệu Brown G., Yule G. (2002), Phân tích diễn ngôn, NXB<br />
giữa những nhân vật tương tác” (Dẫn theo Đỗ Hữu Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
Châu, 2007, tr.220).<br />
Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2,<br />
3. KẾT LUẬN NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />
<br />
Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học ( tập 1 ), NXB<br />
Trao lời, đáp lời, tương tác là ba vận động đặc<br />
trưng cho hội thoại, trong đó, vận động trao lời, Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
trao đáp do các thoại nhân tham gia hội thoại thực Điều lệnh Quản lý Bộ độ Quân đội Nhân dân Việt Nam<br />
hiện nhằm phối hợp với nhau thành vận động thứ (2011).<br />
ba tương tác. “Bởi lẽ tương tác là tác động chủ<br />
yếu trong hội thoại. Vì vậy ngữ dụng học hội thoại Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ<br />
còn gọi là ngữ dụng học tương tác và lý thuyết hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
thoại còn được gọi là ngôn ngữ học tương tác. Quy<br />
Nguyễn Thị Tố Ninh (2004), “Hàm ý và quan niệm hội<br />
tắc, cấu trúc và chức năng trong hội thoại đều do<br />
thoại”, Ngữ học trẻ - Diễn đàn học tập và nghiên<br />
ba vận động trên chủ yếu là từ vận động tương tác<br />
mà có” (Đỗ Hữu Châu, 2007, tr.220). cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.18-21.<br />
<br />
Quy chế Giáo dục – Đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân<br />
Kết quả khảo sát 50 hội thoại thi VĐTN tại<br />
1 (2016).<br />
trường Sĩ quan Lục quân 1 thực hiện ba vận động<br />
đặc trưng của hội thoại đó là: vận động trao lời, Yule G. (2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
CONVERSATIONAL CAMPAIGN IN THE GRADUATION INTERVIEWS<br />
IN THE INFANTRY OFFICER TRAINING COLLEGE NO 1<br />
NGUYEN THI DUNG<br />
Abstract: In this article, we initially analyzed and described some interesting specific<br />
characteristics of the conversational exchanges in the graduation interviews at The Infantry<br />
Officer Training College No 1. Based on the data collected from 50 conversations between<br />
examiners and cadets in the graduation exam, we discovered that these conversational distinctions<br />
played an impotant role in enabling them to achieve their communicative goals. This paper<br />
indicates that conversational exchanges in the graduation interviews were characterized by<br />
military administration. The military tertiary rules in Graduation Conversation are reflected by<br />
communication activities between lecturers/examiners and cadets using military terminology.<br />
This issue is consistent with the regulations “Order of management of the army of the People’s<br />
Army of Vietnam in 2011”, as well as “Education and training regulations of the Infantry Officer<br />
Training College Number 1 in 2016”.<br />
Keywords: conversation, communication, campaign, lecturer, learner, oral examination<br />
Received: 05/11/2018; Revised: 27/02/2019; Accepted for publication: 28/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
116 Số 18 (3/2019)<br />