Vận động thể lực và một số yếu tố liên quan ở thai phụ đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Nam Anh, Bình Dương, 2019
lượt xem 1
download
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: Mô tả mức độ vận động thể lực và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện Đa khoa Nam Anh, Bình Dương, 2019. Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 277 thai phụ đến khám tại bệnh viện Đa khoa Nam Anh từ tháng 12/2018-05/2019, đánh giá mức độ vận động thể lực của bệnh nhân theo công cụ đánh giá vận động thể lực chuẩn hóa PPAQ (Pregnancy Physical Activity Questionaire).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận động thể lực và một số yếu tố liên quan ở thai phụ đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Nam Anh, Bình Dương, 2019
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 1. Lê Quang Tâm . Viêm loét dạ dày tá tràng và 5. Yamaoka Y. Mechanisms of disease: Helicobacter nhiễm Helicobacter pylori trên bệnh nhân dân tộc Ê pylori virulence factors. Nat Rev Gastroenterol Đê tại bệnh viện tỉnh Đắc Lắc. Luận văn Thạc sỹ Y Hepatol 2010; 7(11): 629-41. học – TP Hồ Chí Minh (2011) 6. Nguye Nguyen TL, Uchida T, Tsukamoto Y, et al. 2. Lê Thọ . Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori infection and gastroduodenal Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây nguyên, Việt diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital- Nam. Luận án Tiến sỹ Y học- Đại học Y Hà Nội (2014) based study. BMC Gastroenterol 2010; 10: 114. 3. Goh Goh KL, Cheah PL, Md N, Quek KF, Parasakthi 7. Yama Yamaoka Y, Osato MS, Sepulveda AR, et al. N. Ethnicity and H. pylori as risk factors for gastric Molecular epidemiology of Helicobacter pylori: cancer in Malaysia: A prospective case control study. separation of H. pylori from East Asian and non-Asian Am J Gastroenterol 2007; 102(1): 40-5. countries. Epidemiol Infect 2000; 124(1): 91-6. 4. Uemu Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S. H. 8. Qabandi A.A., Mustafa A.S, Siddique I. et al. pylori infection and the development of gastric Distribution of vacA and cagA genotypes of cancer. Keio J Med 2002; 51 Suppl 2: 63-8. Helicobacter pylori in Kuwait. Acta Tropica 2005; 93, pp. 283-8. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NAM ANH, BÌNH DƯƠNG, 2019 Võ Thị Kim Anh*, Trần Mạnh Hà** TÓM TẮT21 và đề xuất các giải pháp hỗ trợ nâng cao VĐTL cho Mở đầu: Xác định mức độ vận động thể lực thai phụ tại Bình Dương. (VĐTL) và một số yếu tố liên quan đến mức độ VĐTL Từ khóa: vận động thể lực, phụ nữ mang thai, ở phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện Đa khoa bệnh viện đa khoa Nam Anh. Nam Anh, Bình Dương. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 277 thai phụ đến SUMMARY khám tại bệnh viện Đa khoa Nam Anh từ tháng PHYSICAL ACTIVITY LEVEL AND SOME 12/2018-05/2019, đánh giá mức độ VĐTL của bệnh nhân theo công cụ đánh giá vận động thể lực chuẩn RELATED FACTORS OF PREGNANT WOMEN hóa PPAQ (Pregnancy Physical Activity Questionaire). AT NAM ANH GENERAL HOSPITAL, Kết quả: Tổng cường độ VĐTL của thai phụ là 139,1 BINH DUONG, 2019 (109,6 – 178,8) MET-h/tuần. Trong 4 nhóm hoạt Objectives: Determined physical activity level and động, VĐTL dành cho công việc nhiều nhất (52,5%) some related factors of pregnant women at Nam Anh và cường độ VĐTL đạt 75,3 (56,0 – 113,4) MET- General Hospital, 2019. Methods: Cross-sectional h/tuần, tiếp theo là dành cho việc nhà (33,5%) đạt descriptive study performed on 277 pregnant women cường độ VĐTL là 39,4 (28,0 – 52,2) MET-h/tuần. Chỉ at Nam Anh General Hospital from 12/2018 to một số ít thai phụ hoạt động trong đi lại và giải trí/thể 05/2019, assessing the level of physical activity of dục với tỷ lệ lần lượt là 12,7% và 1,3%. Tỷ lệ thai phụ patients with the physical exercise assessment tool đạt mức VĐTL đủ theo khuyến nghị của WHO (≥150 PPAQ Pregnancy Physical Activity Questionaire. phút/tuần luyện tập ngoài trời với cường độ trung bình Results: The total intensity of physical activity of hoặc ≥ 75 phút/tuần với cường độ mạnh) chưa cao pregnant women was 139.1 (109.6 - 178.8) MET-h / với 64,3%. Một số yếu tố có liên quan đến mức độ week. Among the 4 activity groups, physical activity is VĐTL của thai phụ bao gồm ngành nghề, nhóm tuổi the most for work (52.5%) and intensity is 75.3 (56.0 hay tình trạng thai kỳ. Kết luận: Mức độ VĐTL của - 113.4) MET-h / week, followed by work houses thai phụ chưa cao, cần truyền thông sức khỏe, tư vấn (33.5%) reached the intensity of 39.4 (28.0 - 52.2) MET-h / week. Only a small number of women are active in travel and recreation / physical education, * with 12.7% and 1.3% respectively. The proportion of Chịu trách nhiệm chính: pregnant women who achieved adequate physical Email: activity as recommended by the WHO (≥150 minutes / Ngày nhận bài: week of outdoor exercise with moderate intensity or ≥ Ngày phản biện khoa học: 75 minutes / week of high intensity) was not high with Ngày duyệt bài: 93
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 64.3% . Some factors that are related to the level of họ sẽ được mời vào nghiên cứu, quá trình này physical activity of a pregnant woman include thực hiện liên tục cho đến khi đủ số lượng mẫu. industry, age group or pregnancy status. Thu thập số liệu Keywords: physical activity, pregnant women, - Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân theo bộ câu Nam Anh General Hospital. hỏi cấu trúc soạn sẵn đã xây dựng với sự kết hợp giữa công cụ đánh giá vận động thể lực I. ĐẶT VẤN ĐỀ được chuẩn hóa PPAQ (Pregnancy Physical Ít VĐTL là một trong những yếu tố quan Activity Questionaire) [4] được dịch từ nguyên trọng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, bản tiếng Anh sang tiếng Việt và thu thập các đây là vấn đề sức khỏe cộng đồng trong thế kỷ thông tin về một số đặc điểm của thai phụ. 21 [8]. Ở phụ nữ mang thai, ít vận động thể lực Tiêu chuẩn đánh giá mức độ vận động thể lực là xu hướng chung có thể dẫn đến tăng cân quá Đánh giá vận động thể lực của bệnh nhân mức, các bệnh lý của thai kỳ như đái tháo đường theo 3 mức độ (nhẹ, vừa, nặng) dựa trên công thai kỳ, sinh non, sinh con nhẹ cân, gặp khó cụ PPAQ [4]: khăn trong chuyển dạ và quá trình hồi phục sau - Hoạt động tĩnh tại: tổng cường độ vận động sinh chậm hơn [9]. Tuy nhiên, VĐTL để phòng trong tuần của các câu C8, C9, C10, C19, C29. ngừa các bệnh mãn tính khó đạt được trên toàn - Hoạt động cường độ nhẹ: tổng cường độ dân nói chung và đặc biệt là ở phụ nữ mang thai vận động trong tuần của các câu C1, C2, C4, [1, 2] ,[3]. Đánh giá mức độ VĐTL là cần thiết C12, C13, C14, C16, C31 và C27, C28 (nếu giúp ích trong thực hành chăm sóc sức khỏe cho cường độ vận động của C27 và C28 ≤ 2,9 phụ nữ mang thai cũng như đề xuất giải pháp METs). can thiệp hỗ trợ tăng cường vận động thể lực - Hoạt động cường độ trung bình: tổng cường cho phụ nữ mang thai, nhưng hiện nay các nhà độ vận động trong tuần của các câu C3, C5, C6, nghiên cứu cũng như các bác sĩ lâm sàng chưa C7, C11, C15, C17, C20, C21, C24, C25, C26, thực sự quan tâm đến vấn đề này. Do đó, C30, C32, C33 và C27, C28 (nếu cường độ vận nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: mô động 3 ≤ C27 và C28 ≤ 6,0 METs). tả mức độ VĐTL và một số yếu tố liên quan ở - Hoạt động cường độ mạnh: là biến số định phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện Đa lượng, được tính bằng tổng cường độ vận động khoa Nam Anh, Bình Dương, 2019. trong tuần của các câu C18, C22, C23 và C27, C28 (nếu cường độ vận động của C27 và C28 ≥ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6,0 METs).. Đối tượng nghiên cứu. Phụ nữ mang thai - Vận động thể lực đáp ứng khuyến nghị: đến khám thai tại bệnh viện đa khoa Nam Anh, VĐTL ngoài trời ≥ 150 phút/tuần (2,5h/tuần) ở tỉnh Bình Dương trong thời gian từ tháng cường độ trung bình hoặc ≥ 75 phút/tuần 12/2018 đến tháng 5/2019. (1,25h/tuần) ở cường độ mạnh (theo khuyến Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang nghị vận động cho người trưởng thành của mô tả. WHO). Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số đặc điểm của bệnh nhân Đặc điểm tuổi: tỷ lệ nhóm 26-35 tuổi cao Z =1,96 là trị số phân phối chuẩn, với độ tin nhất (55,2%), tiếp đến là 18-25 tuổi (32,5%) và cậy 95%, =0,05 là xác suất sai lầm loại 1; 36-44 tuổi (12,3%). d=0,05 là sai số cho phép; p=0,236 là tỷ lệ thai Đặc điểm trình độ học vấn: hầu hết học vấn phụ VĐTL đáp ứng khuyến nghị của WHO ước trung học phổ thông (45,9%) và trên THPT tính theo nghiên cứu của Hồ Thị Như Ý [3], do (37,2%), tỷ lệ trung học cơ sở hoặc dưới trung đó nghiên cứu khảo sát 277 thai phụ. học cơ sở thấp (17,0%). Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện liên Đặc điểm nghề nghiệp chính: đa phần là công tục, tất cả thai phụ đến khám thỏa các tiêu chí nhân (33,9%) hoặc cán bộ nhân viên (28,2%), chọn mẫu được tiếp cận, thông tin và xin chấp nội trợ là 13,7% và nghề tự do khác 24,2%. thuận tham gia nghiên cứu, sau khi chấp thuận, 94
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Đặc điểm thai kỳ: hầu hết thai phụ được khảo cân nặng bình thường và 5,0% thiếu cân. sát mang thai 3 tháng giữa thai kỳ (53,1%), tiếp Đặc điểm bệnh lý kèm theo: có 2,5% mắc đái đến là 3 tháng cuối thai kỳ (27,4%) và 3 tháng tháo đường thai kỳ. đầu thai kỳ (19,5%). Cương độ và mức độ vận động thể lực của Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng trước khi thai phụ mang thai: có 8,7% thừa cân/béo phì, 86,3% có Bảng 1. Cường độ vận động thể lực theo 4 nhóm hoạt động của thai phụ trong tuần (n=277) Đặc tính (MET-h/tuần) Trung vị (Khoảng tứ phân vị) Tỷ lệ (%) Hoạt động trong công việc 75,3 (56,0 – 113,4) 52,5 Hoạt động trong việc nhà 39,4 (28,0 – 52,2) 33,5 Hoạt động trong đi lại 16,8 (5,6 – 33,6) 12,7 Hoạt động trong giải trí/thể dục 1,6 (0,0 – 3,1) 1,3 Tổng các hoạt động 139,1 (109,6 – 178,8)MET-h/tuần Trong 1 tuần, hoạt động trong công việc chiếm ưu thế nhất trong 4 nhóm hoạt động với 52,5% trong công việc và cường độ VĐTL là 75,3 (56 – 113,4) MET-h/tuần, tiếp theo đó là hoạt động làm việc nhà với 33,5% đạt cường độ vận động 39,4 (28 – 52,2) MET-h/tuần. Bên cạnh đó, chỉ một số ít thai phụ hoạt động trong đi lại và giải trí/thể dục với tỷ lệ lần lượt là 12,7% và 1,3%. Tổng cường độ hoạt động thể lực của các thai phụ có điểm trung bình là 139,1 (109,6 – 178,8) MET-h/tuần. Bảng 2. Cường độ vận động thể lực theo 4 mức độ hoạt động của thai phụ trong tuần (n=277) Trung vị Đặc tính (MET-h/tuần) Tỷ lệ (%) (Khoảng tứ phân vị) Hoạt động tĩnh tại 81,0 (36,1 – 94,7) 48,7 Hoạt động cường độ nhẹ 53,6 (34,0 – 93,5) 44,3 Hoạt động cường độ trung bình 5,3 (0,0 – 9,1) 6,6 Hoạt động cường độ mạnh 0,0 (0,0 – 0,0) 0,2 Tổng các hoạt động 139,1 (109,6 – 178,8) MET – h/tuần Trong 1 tuần, việc thai phụ tham gia vào 4 mức cường độ VĐTL cho thấy đóng góp nhiều nhất là hoạt động tĩnh tại với 48,7% và cường độ đạt 81,0 (36,1 – 94,7) MET-h/tuần, kế đến là hoạt động cường độ nhẹ chiếm 44,3%, cường độ 53,6 (34,0 – 93,5) MET-h/tuần, phần còn lại đóng góp vào hoạt động trung bình và mạnh lần lượt là 6,6% và 0,2%. Tổng cường độ vận động của thai phụ trong 1 tuần là 139,1 (109,6 - 178,8) MET-h/tuần. Bảng 3. Tỷ lệ vận động thể lực đáp ứng đủ theo khuyến nghị của WHO (n=277) Đáp ứng VĐTL theo khuyến nghị Số lượng Tỷ lệ (%) Có 178 64,3 Không 99 35,7 Tổng cộng 277 100 Tỷ lệ thai phụ đạt được mức VĐTL đủ theo khuyến nghị của WHO (≥150 phút/tuần luyện tập ngoài trời với cường độ trung bình hoặc ≥ 75 phút/tuần với cường độ mạnh) chưa cao với 64,3%. Một số đặc điểm của thai phụ liên quan đến vận động thể lực Bảng 4. Một số đặc điểm của thai phụ liên quan đến mức độ VĐTL Vận động thể lực OR Đặc tính dân số xã hội Đủ (n= 178) Không đủ (n=99) p (KTC 95%) SL % SL % 18 – 25 tuổi 46 51,1 44 48,9 1 Nhóm 26 – 35 tuổi 108 70,6 45 29,4 0,003 2,30 (1,34 – 3,94) tuổi* 36 – 44 tuổi 24 70,6 10 29,4 0,054 2,30 (0,99 – 5,35) Trình độ ≤ Tiểuhọc 5 83,3 1 16,7 1 95
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 học vấn THCS 27 65,9 14 34,2 0,405 0,39 (0,04 – 3,63) PTTH 80 63,0 47 37,0 0,332 0,34 (0,04 – 3,00) Trên PTTH 66 64,1 37 35,9 0,355 0,36 (0,04 – 3,170 Công nhân 53 56,4 41 43,6 1 Nghề Nội trợ 22 57,9 16 42,1 0,874 1,06 (0,50 - 2,28) nghiệp CBVC 52 66,7 26 33,3 0,170 1,55 (0,83 - 2,88) Lao động tự do 51 76,1 16 23,9 0,011 2,47 (1,23 - 4,94) Ba tháng đầu 38 70,4 16 29,6 1 Giai đoạn Ba tháng giữa 100 68,0 47 40,0 0,751 0,90 (0,45 - 1,77) thai kỳ Ba tháng cuối 40 52,6 36 47,4 0,044 0,47 (0,22 - 0,98) Tình trạng Bình thường 154 64,4 85 35,6 1 dinh Thiếu cân 8 57,1 6 42,8 0,582 1,36 (0,46 - 4,05) dưỡng Thừa cân 16 66,7 8 33,3 0,558 1,50 (0,39 - 5,83) Không 172 63,7 98 36,3 1 ĐTĐ thai 3,42 (0,40 - kỳ Có 6 85,7 1 14,3 0,230 158,8) * Phân tích có tính khuynh hướng động, trong khi đó thể thao/tập thể dục chiếm tỷ Tỷ lệ vận động thể lực đủ ở thai phụ trong độ lệ thấp nhất với 10% [5]. Đây là điều dễ hiểu do tuổi từ 26 – 35 tuổi là 70,6% cao hơn so với sự khác biệt trong văn hóa, phong tục tập quán nhóm thai phụ trong độ tuổi từ 18 – 25 tuổi là và trình độ kinh tế xã hội giữa các vùng miền. 51,1% (p0,05). h/tuần, kế đến là hoạt động cường độ nhẹ chiếm Tỷ lệ vận động thể lực đủ ở thai phụ có nghề 44,3%, cường độ 53,6 (34,0 – 93,5) MET- nghiệp lao động tự do (thợ may, thợ mộc, uốn h/tuần, phần còn lại đóng góp vào hoạt động tóc…) là 76,1% cao hơn so với nhóm thai phụ có trung bình và mạnh lần lượt là 6,6% và 0,2%. nghề nghiệp công nhân là 56,4% (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 kết quả này vẫn cao hơn so với nghiên cứu của gian mang thai 3 tháng đầu thai kỳ là 70,4% Cao Hoàng Hương Trang tại Trung tâm Chăm (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NCDD VÀ XÂY DỰNG KHẨU PHẦN HỢP LÝ
59 p | 224 | 49
-
Những Loại Vận Động Giúp Tinh Thần Khỏe Mạnh
5 p | 153 | 22
-
Hãy vận động để bảo vệ sức khỏe
6 p | 161 | 19
-
Chuối tiêu, thức ăn và vị thuốc quý của người bệnh gan, tăng huyết áp và vận động viên
6 p | 116 | 16
-
Vận động : Vai trò của tập luyện đối với bệnh nhân
6 p | 137 | 15
-
Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ
4 p | 109 | 12
-
Hướng dẫn Thực hành dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học trong nhà trường
93 p | 108 | 8
-
Để giảm bệnh tật: Hãy tích cực vận động
3 p | 80 | 4
-
Chân dài thêm nhờ đạp xe đúng cách
3 p | 68 | 4
-
Thực trạng vận động thể lực của học sinh cấp 3 ở Hà Nội năm 2019
9 p | 96 | 3
-
Rối loạn lipid máu và mức độ vận động thể lực ở người đến khám sức khỏe tổng quát tại phòng khám đa khoa trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
5 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu sự thay đổi áp lực khoang cẳng chân ở vận động viên điền kinh
4 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu thay đổi lâm sàng và siêu âm tim trước và sau phẫu thuật bệnh thất phải hai đường ra thể thông liên thất dưới van động mạch chủ
5 p | 30 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn dung nạp glucose với lối sống tĩnh tại không vận động thể lực ở người cao tuổi đến khám bệnh tại Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011
4 p | 62 | 2
-
Hoạt động thể lực – Đơn thuốc phòng chữa bệnh
4 p | 69 | 2
-
Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên năm 2019
7 p | 21 | 1
-
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến một số tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn