Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 2
lượt xem 6
download
Đây chính là đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thế giới hiện nay các định chế và tổ chức kinh tế thương mại khu vực và quốc tế đa được hình thành để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp luật chung và để các nước cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có thể thực hiện một cách đơn lẻ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhanh lực lượng sản xuất và tạo ra sự thay đ ổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng thúc đ ẩy quá trình quốc tê hoá, xa hội hoá nền kinh tế, cũng như quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và h ợp tác quốc tế. Đây chính là đ ặc điểm cơ bản của nền kinh tế thế giới hiện nay các định chế và tổ chức kinh tế - thương m ại khu vực và quốc tế đa được hình thành để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lu ật chung và đ ể các n ước cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đ ề lớn của kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có th ể thực hiện một cách đơn lẻ. Đặc đ iểm cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế trên th ế giới hiện nay thể hiện qua một số xu hướng chính như sau: - Xu hướng tăng cường hợp tác đa ph ương. - Xu hướng tự do hoá và khu vực hoá - Thương m ại dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong thương mại thế giới. - Sự tăng cường chính sách bảo hộ với các rào cản thương m ại hiện đại (trích bài viết của Thứ trưởng Bộ Thương m ại Lương Văn Tự đăng trên tạp chí Thương mại số ra tháng 3/2004). 2 .4. Khái niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ Một nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá có thể được hiểu là nền kinh tế có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốc tế và trong b ất cứ tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì các hành động bình thư ờng của xa h ội và phục vụ đắc lực cho các mục tiêu phát triển kinh tế xa hội của đ ất nước. Đó là nền kinh tế phải có cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và đảm bảo độ an toàn cần thiết, có tốc độ phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh cao, cơ cấu xuất nhập khẩu cơ b ản cân đối, cơ cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ các mặt h àng công ngh ệ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế, cơ cấu thị trường quốc tế; đối tác cũng đ a d ạng và tránh chỉ tập trung quá nhiều vào một vài mục tiêu; đ ảm bảo nền tài chính lành mạnh, đặc biệt giữ cân bằng cần thiết trong cán cân thanh toán và có nguồn dự trữ quốc gia mạnh. (Nguồn: báo đ ầu tư chứng khoán). Như vậy nền kinh tế độc lập tự chủ là n ền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào các nư ớc khác, người khác hoặc một tổ chức kinh tế n ào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương m ại, viện trợ để áp đặt khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của d ân tộc. Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những b iến động của thị trường, trư ớc sự khủng hoảng của nền kinh tế tài chính bên ngoài, nó vẫn có khả n ăng cơ bản duy trì sự ổn đ ịnh và phát triển trư ớc sự bao vây, cô lập và chống phá của các thế lực thù đ ịch, nên vẫn có khả năng đứng vững không bị sụp đổ, không b ị rối loạn. (Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX của Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 2001, tr 109). Trong thời đại ngày nay, đ ộc lập tự chủ về kinh tế không còn được hiểu đó là một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, m à được đặt trong mối quan hệ biện ch ứng với mở cửa, hội nhập, chủ dộng tham gia sự giao lưu, hợp tác và cạnh tranh quốc tế trên cơ sở phát huy tối đ a nội lực và lợi thế so sánh của quốc gia. Điều n ày có ngh ĩa là độc lập tự chủ về kinh tế cũng đồng thời hội nhập được vào nền kinh tế quốc tế. 2 .5. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu như chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế m à không có xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ thì quốc gia đó có phát triển bền vững được không? Câu trả lời ở đ ây là không. Qua những bài học kinh nghiệm sâu sắc m à một số n ước châu á rút ra sau khi bị rơi vào cu ộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nặng nề năm 1997-1998, là sự phụ thuộc của n ền kinh tế về vốn, công nghệ, thị trường n ước ngoài và sự đầu cơ trục lợi của những nhà kinh doanh tiền tệ qua thị trường chứng khoán và các luồng vốn ngắn hạn. Các n ền kinh tế n ày vượt qua được giai đoạn khó khăn, nhanh chóng phục hồi một phần rất quan trọng, theo đánh giá của các nh à phân tích kinh tế nước ngoài là do nền kinh tế Mỹ mấy năm qua có sự tăng trưởng khá. Tuy nhiên, hiện nay khi nền kinh tế Mỹ đ ang ngập trong trong khó kh ăn, nh ất là sau sự kiện 11-9 -2001 vừa qua ngư ời ta lại dự đoán rằng nền kinh tế một số nước châu á khó bề vươn dậy vì đ a d ựa quá nhiều vào xuất khẩu, không tranh thủ thời cơ tiến h ành những cải cách trong nước nhằm đ ảm bảo sự ổn định trong nền kinh tế của m ình. Rồi nữa, nợ nần và những hậu quả n ghiêm trọng bất ổn chính trị, lật đổ, đ ảo chính, chiến tranh giữa các phe phăi, đặc b iệt nạn đói luôn đe doạ mạng sống h àn g triệu người... là minh chứng cho thấy chỉ b iết sống dựa vào bên ngoài, phụ thuộc hẳn vào bên ngoài thì sẽ chẳng bao giờ phát triển được nền kinh tế đất n ước. Theo tổng kết của UNĐP (tổ chức hỗ trợ phát triển của liên hiệp quốc) cho rằng “từ khi diễn ra quá trình toàn cầu hoá đến nay trên thế giới có 10 nước giàu lên, nhưng có 180 nước nghèo đ i, trong đó có 60 nư ớc GDP bình quân đ ầu người thấp hợ trước khi tham gia toàn cầu hoá. Tổng kết những nước vay nợ để phát triển cho thấy chưa đến 10% số nước có khả năng trả được bợ, số còn lại trở thành con nợ lưu cữu”. (Tài liệu nghiên cứu văn kiện đ ại hội IX của Đảng, nxb: CTQG Hà Nội 2001 tr25).
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua nh ững số liệu tổng kết ở trên chúng ta thấy rằng nếu một quốc gia không tự mình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ mà chỉ phụ thuộc vào các phe phái mạnh h ơn hoặc phụ thuộc vào một nước lớn hơn sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng làm cho nền kinh tế của quốc gia đó luôn ch ịu sự ảnh hưởng đối với từng biến động của nền kinh tế quốc gia khác và sẽ không tự mình đứng dậy đ ược khi có sự biến kinh tế xảy ra. Như vậy nền kinh tế của quốc gia đó sẽ luôn lạc hậu và chậm tiến. Đó chính là lý do vì sao trong quá trình hội nhập kinh tế phải gắn liền với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan h ệ biện chứng với nhau, hỗ trợ và tác động lẫn nhau cùng đ i đến mục đích cuối cùng là tạo ra sự phát triển nền kinh tế của quốc gia đó. Đồng thời giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế còn là mối quan hệ bên trong và bên n goài. Mối quan hệ bên trong là xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và mối quan hệ b ên ngoài là hội nhập kinh tế quốc tế. Và cả hai mối quan hệ n ày đều tác động trực tiếp đến sự phát triển đất nư ớc trong đó xây d ựng nền kinh tế đ ộc lập tự chủ là yếu tố quyết định đ ến vận mệnh của đất nước còn hội nhập kinh tế quốc tế là nhân tố thúc đ ẩy, tạo đ iều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Bởi chỉ có xây dựng được một n ền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có đầy đủ tư cách và thực lực để chủ động hội nhập đúng h ướng và hiệu quả kinh tế quốc tế và ngược lại, chỉ có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới nhanh chóng bổ xung sức mạnh nội lực còn khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn con đường phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện m ình để giữ vững hơn n ữa độc lập tự chủ. Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế một cách đúng đắn và mạnh mẽ không thể không bắt đ ầu từ nền tảng sức
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ạnh tổng thể của một nền kinh tế độc lập tự chủ. Nếu vấn đề thứ nhất là tiền đề là đ iều kiện đ ảm bảo cho vấn đề thứ hai thì đ ến lượt nó, vấn đề thứ hai lại là h ệ quả, là động lực, là môi trường phát triển mới của vấn đ ề thứ nhất. Đó là một quá trình biện chứng. Vấn đề dặt ra ở đây là ph ải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ như thế n ào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. ở đây xây d ựng “đ ộc lập, tự chủ” không có nghĩa là tự biệt lập hoặc cô lập mình mà phải chủ động hội nhập quốc tế và khu vực “mở cửa” không có nghĩa là “ngó cửa”, “hội nhập” không phải là “hoà tan”. Phải nắm bắt được khả năng nội lực của quốc gia đ ể linh hoạt trong hợp tác đối ngoại kinh tế. Như đa nói ở trên xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đ a trở thànhmột xu thế lớn của kinh tế thế giớivà quan hệ kinh tế quốc tế từ vài thập niên trở lại đây .Xu h ướng này lôi cuốn nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy h ợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh. Do vậy, đ ể hội nhập m à không hoà tan rất cần sự tỉnh táo nhìn nh ận trong thực tế tự do hoá thương mại một số nước giàu lên trong khi một số nước khác nghèo hẳn đ i. Ngay trong từng nước sự tự do thương mại cũng có lợi cho tầng lớp n ày, nhưng lại có hại cho tầng lớp khác. Cụ thể như Mỹ và Liên m inh châu Âu (EU), tuy tự do hoá thương mại nhưng vẫn duy trì chính sách b ảo hộ h àn g nông sản - th ế mạnh chủ lực của các nước kém phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng . Hoặc như vụ kiện cá ba sa của Việt Nam vừa qua, về thực chất chính là để bảo vệ những ngành kinh tế không còn đủ sức cạnh tranh. Điều này liệu có công b ằng : trên th ực tế chính phủ các nước, dư ới áp lực của cử tri bỏ phiếu cho mình
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không th ể n ào đồng ý những điều khoản thương m ại có thể gây hại cho một bộ phận, một ngành kinh tế của họ. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế hiện nay, các nước giàu đ a thành công trong việc thiết lâp “cuộc chơi” tự do hoá thương mại với những luật chơi do họ đ ặt ra. Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đa thành công trong việc buộc các nước khác gỡ bỏ những rào cản đ ể hàng công nghiệp và dịch vụ của mình tràn vào các nước này. Ngư ợc lại họ cũng lại thành công trong việc duy trì mức thuế cao đ ánh vào hàng nông sản nhập khẩu đơn giản là vì luật chơi trong tay kẻ mạnh Nói như vậy, không có nghĩa là sân chơi không “đẹp” thì không chơi mà việc tham dự một cách tích cực vào sân ch ơi này là chuyện tất yếu và không th ể phủ nhận, vì b ên cạnh những mặt chưa được vẫn còn rất nhiều mặt được và vấn đề là tận dụng các cơ hội này như th ế n ào? Về thực chất hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đ ại nhằm bảo vệ lợi ích của dân tộc, phát triển kinh tế đất nước. 3 . Sự vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến một cách sáng tạo của đảng và Nhà nước ta việc kết hợp quá trình xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. 3 .1 Những thách thức đ ối với n ước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương m ại đ ang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới , tạo ra sức ép buộc chúng ta phải chấp nhận “cuộc chơi” nếu không cố gắng đi cùng nhịp với các nước trong khu vực thì Việt Nam có nguy cơ bị tụt hậu và chịu thua thiệt của ngư ời đi sau Hội nhập kinh tế hiện luon có hai mặt, trước hết hội nhập kinh tế khiến các nước phải mở cửa thị trường về thương mại hàng hoá, làm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giảm những khác biệt thông qua việc tiến tới bai bỏ hàng rào và biện pháp phi thuế quan m ở cửa thị trư ờng dịch vụ và đầu tư. Với việc tham gia vào quá trình này chúng ta sẽ có cơ hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được một nguồn đầu tư trực tiếp của n ước ngoài, nh ất là tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngoài. tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý, đ ào tạo được một đội ngũ cán bộ năng lực đ ể tham gia hội nhập. Nhưng quan trọng h ơn cả là thực hiện được chủ trương chuyển toàn bộ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trư ờng theo định hướng XHCN, đặt tất cả doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, lấy hiệu quả là mục tiêu của doanh nghiệp , xoá bỏ tư tưởng bao cấp trông chờ vào sự trợ giúp và bảo hộ của Nh à n ước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế cũng sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh lớn hơn, nhất là từ phía Trung Quốc, ấn Độ, và phần lớn là các nước ASEAN, vốn là những nước sản xuất mang tính cạnh tranh với nước ta và có nhiều ưu thế hơn ta, th ậm chí ngay cả trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của ta hiện nay như nông sản, thuỷ sản, m ay mặc, giày dép, . Trong thu hút FDI chúng ta cũng vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt h ơn và nguy cơ sẽ giảm FDI n ước ta nếu chúng ta không có những chính sách và b iện pháp cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ làm tăng tính hấp dẫn hơn hẳn so với các nước trong khu vực. (Nguồn : Thời báo tài chính - bài viết của Bộ trưởng Trương Đình Tuyển) 3 .2 Thực trạng tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số mô hình cung ứng hàng hoá, dịch vụ công và kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam
24 p | 222 | 60
-
Kinh nghiệm Hàn Quốc và định hướng của Việt Nam - Gia nhập WTO
335 p | 595 | 59
-
Quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong Hiến pháp năm 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam
10 p | 295 | 48
-
Cải cách hành chính tại một số quốc gia và kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam
25 p | 194 | 44
-
Định giá đất ở một số nước trên thế giới kinh nghiệm đối với Việt Nam
16 p | 301 | 28
-
Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển đang được vận dụng ở nước ta hiện nay
8 p | 221 | 28
-
Quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong Hiến pháp năm 1958 của Pháp và vận dụng ở Việt Nam
14 p | 146 | 18
-
Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 3
6 p | 66 | 9
-
Đào tạo quản lý văn hóa kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển cho Việt Nam
14 p | 99 | 9
-
Kinh nghiệm về mô hình tổ chức bộ máy liên kết vùng ở Mỹ và Hàn Quốc: Bài học đối với Việt Nam
9 p | 111 | 9
-
Chính sách phát triển vùng: Kinh nghiệm quốc tế và hướng vận dụng ở Việt Nam
6 p | 113 | 7
-
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam
11 p | 98 | 6
-
Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường định hướng phát triển - Trần Văn Thọ
52 p | 99 | 6
-
Định hướng nền kinh tế đa chiều hình thành trong quá trình định hướng xã hội chủ nghĩa p4
9 p | 51 | 4
-
Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 1
7 p | 66 | 4
-
Bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng pháp luật hình sự - Kinh nghiệm các nước và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
13 p | 6 | 3
-
Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam về xây dựng và bảo vệ Hiến pháp: Phần 2
164 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn