intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời nói đầu Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đ ại, mọi quốc gia dù lớn h ay nh ỏ, d ù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đ ã đ ề ra phương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đ ang chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra b iện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là ph ải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đ ại và nhận biết được phương h ướng xây dựng đổi m ới của đất nư ớc ta em quyết đ ịnh chọn đ ề tài: "Phép biện chứng về mối liên hệ phố b iến và vận dụng kinh nghiệm các nước lớn khi hội nhập kinh tế quốc tế" để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đ ất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, ngư ời đ ã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận đ ầu tay n ày. Ch ương I Trong những năm gần đ ây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càng phát triển đ ã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão. Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên th ế giới thì không còn con đường n ào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó là nền tảng cho các n ước tăng cường hiểu b iết lẫn nhau và hợp tác thông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nước trên th ế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao h ơn nữa đó là đem lại cuộc sống đ ầy đủ, đoàn kết ho à bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đ ang trở th ành vấn đ ề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn của liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chung và việc kết nạp th êm các nước thành viên mới. ở Đông Nam á, tiến trình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đ ã thu hút đ ược những kết quả khả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chức th ương mại thế giới WTO, đ ây là tổ chức thươn g mại lớn nhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đ ầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đ ang và kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 n ước đang trong quá trình hộ i nh ập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có th ể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đồng thời giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, tiếp thu đ ược những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây d ựng nền kinh tế đ ược lập tự chủ. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đ ấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là đối với quốc gia đang ở giai đoạn phát triển như nước ta. Do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng nên các nước trên th ế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế nhằm đ ảm bảo lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị thế chính trị nhất định trên trư ờng quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế nên Đảng và Nhà nước ta đ ã xác đ ịnh rõ mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam có thể vữn g bư ớc hoà nhập vào n ền kinh tế của th ế giới m à như Đại hội IX khẳng định:"Nư ớc ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa mọi lực nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và xây dựng đ ịnh hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an n inh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường" (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, sản xuất 2001, tr: 119 - 200) Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dựa vào nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến chúng ta sẽ phân tích mối liên h ệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Ch ương II 1 . Nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến. 1 .1. Nội dung của nguyên lý Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động lẫn nhau, rằng buộc quy định và chuyển hoá lẫn nhau, các mối liên hệ quy định trong mỗi tổng thê của nó
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quy định sự biến đổi của sự vật, khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến thay đổi sự vật . Quan đ iểm biện chứng duy vật còn khẳng đ ịnh tính khách quan và đa dạng hoá của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tư ợng. Mối liên hệ là khách quan, là thống nhất vật chất của thế giới. Tính đ a d ạng của mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp; có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực riêng biệt của thế giới đ ó, có mối liên hệ bản chất và không bản chất, có mối liên h ệ tất yếu và ngẫu nhiên…. các lo ại liên h ệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật về mối liên hệ cũng đòi hỏi phải thừa nhận tính tương đối trong sự phân loại của các mối liên hệ. 1 .2. ý n ghĩa của nguyên lý Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến, đò i hỏi trong quá trình nhận thức cũng nh ư ho ạt động thực tiễn chúng ta cần thực hiện nguyên tắc toàn diện và lịch sử cụ thể. Theo nguyên tắc về quan điểm to àn diện thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn con người cần xem xét sự vật trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên h ệ nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các quá trình, các giai đoạn phát triển của sự vật, cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai, có như vậy mới nắm bắt được thực chất của sự vật khi tuân thủ nguyên tắc con người sẽ tránh được sai lầm cực đoan, phiến diện một chiều, không đồng nhất và san bằng các mối liên hệ, các mặt của sự vật phải phản ánh đúng vai trò của từng mối liên hệ phải rút ra được mối liên hệ b ản chất chủ yếu của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc này con người sẽ tránh được mối quan hệ thứ yếu và chiết trung.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo quan điểm lịch sử cụ thể th ì khi nghiên cứu xem xét sự vật phải đặt nó trong đ iều kiện hoàn cảnh cụ thể trong không gian và thời gian xác đ ịnh mà nó đang tồn tại phát triển, đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của đ iều kiện ho àn cảnh đối với sự tồn tại của sự vật, với tính chất của sự vật và với xu hướng vận động phát triển của nó. Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần tính đến đ iều kiện cụ th ể của n ơi vận dụng, tránh bệnh giáo điều dập khuân máy móc. 2 . Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để phân tích mối quan hệ giữa xây dựng n ền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế . 2 .1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình "m ở cửa" nền kinh tế, đưa các doanh nghiệp trong nước tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế, sự tham gia vào phân công lao động quốc tế sẽ tạo đ iều kiện mở rộng không gian và môi trường để chiếm lĩnh những vị trí phù hợp nhất có thể được trong quan hệ kinh tế quốc tế. Đó cũng là quá trình chúng ta tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực và th ế giới, qua đó m à thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương m ại, đầu tư, khoa học và công ngh ệ với các nước trên thế giới. (Tạp chí nghiên cứu - trao đổi - Vương Thị Bích Thuỷ) 2 .2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đ ối với sự phát triển của đất nư ớc. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường duy nhất đ ể đưa một quốc gia không ngừng phát triển nền kinh tế và nâng cao trìn độ khoa học kỹ thuật của nứoc mình. Theo quan đ iểm biện chứng về mối quan liên h ệ phổ biến của các nhà triết học đ ã khẳng định ở trên :"Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đ ều nằm trong mối liên hệ phổ b iến không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập m à chúng tác động lẫn nhau, rằng buộc quy đ ịnh và chuyển hoá lẫn nhau". Khi áp dụng quan đ iểm này vào
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thực tế là hoàn toàn đúng khi một quốc gia tự m ình tách ra khỏi mối quan hệ với các quốc gia khác thì nó không th ể tồn tại và phát triển đ ược. Bởi vì trước hết một quốc gia không th ể tự mình cung cấp những nhu cầu cho quốc gia mình, do mỗi quốc gia trên th ế giới đ ều có một thế mạnh riêng nh ư Nhật Bảnh mặc dù là một quốc gia phát triển mạnh về khoa học kỹ thuật nhưng lại là một nước nghèo tài nguyên khoáng sản, th ị trường tiêu thụ hàng hoá trong nước nhỏ bé. Nếu như Nh ật Bản không hội nhập kinh tế giao lưu với các quốc gia khác về trao đổi hàng hoá và mua nguyên vật liệu thì Nh ật Bản sẽ không thể tồn tại và phát triển như ngày nay. Và cả Mỹ mặc dù là một quốc gia phát triển bậc nhất thế giới hiện nay, là trung tâm khoa học kỹ thuật của th ế giới nhưng để có sự phát triển như vậy là do Mỹ có chính sách đúng đắn mở cửa hội nhập kinh tế và thu hút nhân tài khắp thế giới cũng như mua được những nguyên vật liệu với giá rẻ và có thị trường rộng lớn trên toàn thế giới. Đó là nh ững quốc gia có n ền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới phát triển được nền kinh tế như n gày nay là do sự phối hợp kinh tế quốc tế. Còn các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển thì sao? Ta có th ể khẳng định rằng dù quốc gia giàu hay nghèo cũng phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế. Sở dĩ như vậy bởi vì các quốc gia nghèo có nền kinh tế kém phát triển là do trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, trình độ hiểu biết thấp. Nên các nư ớc n ày càng cần tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để tiếp thu thêm được những th ành tựu khoa học kỹ thuật của các nước phát triển, các nước đi trước, đồng th ời trao đổi mua bán với các nước phát triển nh ư xu ất khảu nhân công dư thừa, xu ất khẩu nguyên nhân vật liệu và mua các thiết bị kỹ thuật máy móc hiện đại nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật trong n ước, phát triển công nghiệp góp phần thúc đẩy n ền kinh tế phát triển.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cần phải khẳng định rằng trước xu thế toàn cầu hoá không một quốc gia nào có th ể đứng tách ra khỏi cộng đồng quốc tế. Sự xã h ội hoá mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đ ại đ ã làm nảy sinh yêu cầu hợp tác đa dạng nhiều chiều, ổn đ ịnh và bền vững trên ph ạm vi toàn cầu. Mỗi nước trở thành một bộ phận hữu của thế giới, nền kinh tế của mỗi dân tộc được đ ặt trong sự phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta có cơ hội tích luỹ được những tiền đề, những điều kiện cho một trình độ phát triển mới. Trước hết chúng ta có cơ hội thu hút vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên ngoài và mở rộng thị trường để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển. Với một nền kinh tế yếu kém, nếu không tranh thủ được những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại dù là toàn cầu hoá đang do CNTB chi phối thì chúng ta không thể xây dựng CNXH được. Chỉ riêng vấn đề "học hỏi" CNTB đ ã là một đề tài khách quan, một yêu cầu bắt buộc đối với việc xây dựng CNXH ở các nước chậm phát triển. Như Lênin đ a nói:"Chúng ta không hình dung một thứ chủ n ghĩa xa hội nào khác hơn là CNXH dựa trên cơ sở những bài học m à n ền văn minh lớn của CNTB đ a thu được" (Theo tạp chí nghiên cứu - trao đổi, bài viết "bản chất của to àn cầu hoá và khả năng hội nhập của Việt Nam" ThS Vương Thị Bích Thuỷ) 2 .3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới Xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương m ại đ ang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Thế giới đang chứng kiến sự phát triển như vũ bao của cách m ạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công ngh ệ thông tin và sinh học. Làm tăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2