Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
VĂN HÓA QUẢN LÝ - YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG<br />
GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY<br />
Trần Thị Minh Hằng(1)<br />
<br />
<br />
V ăn hoá, văn hoá tổ chức là hệ thống các biểu hiện đánh giá trình độ phát triển của một<br />
tổ chức. Nhà trường là một tổ chức, trong đó văn hoá quản lý thể hiện phẩm chất và<br />
năng lực của người lãnh đạo - Hiệu trưởng của nhà trường. Xây dựng văn hoá quản lý là<br />
khâu quan trọng quyết định chất lượng của nhà trường. Bởi văn hoá nói chung và quản lý thể<br />
hiện mối quan hệ của Hiệu trưởng đối với những người xung quanh và đối với bản thân. Xây<br />
dựng văn hoá quản lý chính là nâng cao năng lực, hiệu quả làm việc của Hiệu trưởng - yếu<br />
tố quỵết định chất lượng giáo dục của nhà trường trong bối cảnh hiện nay.<br />
Từ khoá: Văn hoá; văn hoá quản lý; chất lượng nhà trường.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề quản lý thể hiện văn hoá quản lý của cán bộ quản<br />
Trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam lý trong nhà trường. Như vậy bản chất của việc<br />
đang đứng trước những cơ hội và những thách nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý nhà<br />
thức rất to lớn, trong đó có những vấn đề về văn trường là xâv dựng văn hoá nhà trường.<br />
hoá và con người. Đổi mới và phát triển xã hội Trong bài viết này tác giả đề cập đến văn hoá<br />
phải đáp ứng được những yêu cầu của việc phát quản lý dưới các góc độ năng lực thể hiện trong<br />
triển văn hoá và con người. Những yêu cầu này hoạt động quản lý biểu hiện trong mối quan hệ<br />
thúc đẩy việc hình thành văn hoá lãnh đạo, quản với người khác, trong mối quan hệ với công việc<br />
lý, nhằm thực hiện một cách tốt nhất những mục và mối quan hệ với bản thân hiệu trưởng nhà<br />
tiêu đổi mới và phát triển xã hội đã đặt ra. Nhà trường.<br />
trường là một tổ chức giáo dục có vai trò quan 2. Nội dung<br />
trọng trong truyền đạt tri thức khoa học và lan tỏa<br />
2.1. Văn hoá quản lý<br />
nền văn hoá đối với cộng đồng dân cư, vì vậy nhà<br />
trường được coi là trung tâm văn hoá, khoa học Văn hoá được coi là tổng thể những nét riêng<br />
của địa phương. Xây dựng văn hoá nhà trường biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và tình cảm,<br />
mà trong đó văn hoá quản lý là nhiệm vụ hết sức quyết định bản sắc của một xã hội hay của một<br />
quan trọng của các nhà quản lý nhà trường. nhóm người trong xã hội. Văn hoá là chỉnh thể<br />
Vai trò của người quản lý nói chung và cán hữu cơ các hoạt động của con người (trong quá<br />
bộ quản lý trong nhà trường đã được khăng định khứ và hiện tại), sáng tạo nên hệ thống các giá trị<br />
trong khoa học quản lý được ví như là đầu tàu vật chất và tinh thần, đáp ứng những nhu cầu của<br />
trong một đoàn tàu để kéo các toa tàu chạy trên con người, phù hợp với kiểu lựa chọn đặc trưng<br />
một đường ray của giáo dục; là nhạc trưởng trong của các nhóm và cộng đồng người khác nhau.<br />
một dàn nhạc để hoà tấu một bản nhạc hay... Chính hệ thống các giá trị này chi phối cách ứng<br />
Hay nói khác đi, sứ mệnh phát triển của một xử, giao tiếp của cộng đồng, làm cho cộng đồng<br />
nhà trường hoàn toàn phụ thuộc vào người đứng này có đặc thù riêng biệt.<br />
đầu trong nhà trường. Nếu xác định quản lý là Quản lý là một loại hoạt động thực tiễn đặc<br />
một công việc có tính đặc thù - một công việc biệt của con người, trong đó các chủ thể tác động<br />
mà kết qủa hoạt động được thể hiện thông qua lên các đối tượng bằng các công cụ và phương<br />
người khác. Những phẩm chất và năng lực của pháp khác nhau, thông qua quy trình quản lý nhất<br />
hiệu trưởng nhà trường thể hiện văn hoá quản lý định, nhằm thực hiện một cách hiệu quả nhất các<br />
trong nhà trường. Cách thức điều khiển hoạt động mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/12/2017; Ngày phản biện: 12/12/2017; Ngày duyệt đăng: 20/12/2017 57<br />
(1)<br />
Học viện Quản lý Giáo dục; e-mail: hanghuyenhuong@gmail.com<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
của môi trường. Quản lý được hiểu là hoạt động xuyên suốt mọi hoạt động của tổ chức trong quá<br />
thực tiễn phổ biến trong tất cả các lĩnh vực của trình đạt đến mục tiêu. Triết lý quản lý phản ánh<br />
đòi sống xã hội, trong tất cả các loại hình tổ chức thái độ và mong đợi của tố chức đối với mọi quan<br />
khác nhau, trong tất cả các cấp, các khâu quản lý, hệ, mọi quá trình và mọi hoạt động của các nhóm<br />
trong tất cả các thời kỳ lịch sử phát triển của xã có liên quan, định hướng cho chủ thế quản lý và<br />
hội loài người. toàn thể tổ chức. Triết lý quản lý là phần cốt lõi<br />
Các nhà quản lý có quyền hạn để thực thi công trong hệ giá trị, là cơ sở đế thiết lập bộ tiêu chuẩn<br />
việc. Họ có thể đạt được điều đó bằng sức mạnh, chung để điều chỉnh hành vi của con người và<br />
dùng chế độ thưởng - phạt, sử dụng cương vị của tố chức trong quá trình quản lý. Từ triết lý quản<br />
mình. Nhưng những nhà lãnh đạo lại đạt được lý, công tác tổ chức, các chức năng của quản lỷ<br />
các mục tiêu của họ thông qua ảnh hưởng của phải được triển khai một cách đồng bộ, hướng<br />
họ đối với tổ chức. Ảnh hưởng có được từ niềm theo triết lý đã xác định. Đó là việc xác định cấp<br />
tin của những người khác, nhờ khả năng chuyên bậc, cơ cấu nhân sự, cơ chế hoạt động của các bộ<br />
môn, khả năng xác định, hiểu tình cảm hoặc khó phận,...<br />
khăn của người khác. Có thể thấy rằng, người ta Văn hoá quản lý có vai trò to lớn trong việc<br />
buộc phải tuân theo các nhà quản lý, nhưng có thể thúc đẩv, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu<br />
chọn lựa nên theo nhà lãnh đạo nào. quả hoạt động, cũng như hiệu quả tổ chức, vận<br />
Hiệu trưởng là những người được giao phó hành hệ thống nhằm hạn chế một cách có hiệu<br />
một vai trò đứng đầu trong nhà trường. Họ phải quả các tác động tiêu cực của biến đổi xã hội.<br />
chỉ đạo điều hành cấp dưới đáp ứng những yêu Văn hoá quản lý góp phần điều chỉnh các quan<br />
cầu công việc của nhà trường và hoàn thành hệ xã hội; nó có khả năng làm “mềm hoá”, làm<br />
những công việc được giao....Văn hoá quản lý dịu những căng thẳng xã hội không cần thiết. Văn<br />
là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin, chuẩn hoá quản lý góp phần củng cố niềm tin của con<br />
mực đặc trưng của một tổ chức, với những biểu người vào các giá trị lý tưởng đã lựa chọn, góp<br />
trưng vật chất và tinh thần khác nhau của chúng, phần đẩy mạnh quá trình đổi mới tổ chức đạt hiệu<br />
được mọi thành viên của tổ chức chấp thuận, quả cao, thúc đẩy sự sáng tạo và nhạy bén với<br />
quy định và điều chỉnh hành vi của mọi thành cái mới; nâng kinh nghiệm, sự trải nghiệm lên<br />
viên trong quá trình thực hiện các mục tiêu của thành quy tắc đối nhân xử thế trong hoạt động,<br />
tố chức. Văn hoá quản lý của một tố chức bị quy khái quát hoá thành hệ thống giá trị, chuẩn mực,<br />
định bởi nhiều yếu tố khác nhau như đặc trưng triết lý lãnh đạo, quản lý. Văn hoá quản lý có vai<br />
về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, văn hoá trò to lớn trong việc khắc phục bệnh quan liêu<br />
dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa của thiết chế xã hội và phong cách hoạt động xã<br />
học - công nghệ, các yếu tố tâm lý - xã hội, môi hội lạc hậu, góp phần thúc đẩy quá trình dân chủ<br />
trường tự nhiên, môi trường quốc tế,... Văn hoá hoá xã hội,...<br />
quản lý là một biểu hiện sinh động trong hệ thống Trước yêu cầu đổi mới ở nước ta, chúng ta<br />
đa dạng của đời sống văn hoá và thể hiện ở hiệu cần vận dụng sáng tạo những di sản tư tưởng của<br />
trưởng nhà trường. Hồ Chí Minh về văn hoá lãnh đạo, quản lý trong<br />
Về cấu trúc, văn hoá quản lý là chỉnh thể của tình hình mới. Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí<br />
các lớp giá trị hữu hình và vô hình, triết lý quản Minh trong lĩnh vực này tập trung ở những nội<br />
lý, các biểu trưng trực quan và phi trực quan. Yếu dung chính về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của<br />
tố căn bản để xem xét văn hoá quản lý là hệ giá trị Nhà nước, về đội ngũ lãnh đạo, quản lý, về quan<br />
liên quan đến chủ thể quản lý, đối tượng quản lý hệ giữa Đảng, Nhà nước, cán bộ với nhân dân, về<br />
trong quá trình thực hiện mục tiêu quản lý được việc sửa đổi lề lối làm việc, về chống chủ nghĩa<br />
thừa nhận bởi cả chủ thế quản lý và đối tượng cá nhân, chống tham ô, tham nhũng, chống chủ<br />
quản lý. Giá trị là hình thức biểu hiện thái độ nghĩa cơ hội,...<br />
của con người đối với những chuẩn mực văn hoá Từ khi Đảng ta trở thảnh đảng cầm quyền,<br />
chung theo những lợi ích xác định và với những Hồ Chí Minh càng trăn trở làm thế nào để thực<br />
giới hạn cho phép do chính họ đúc kết nên. Triết hiện tốt trách nhiệm “vừa là người lãnh đạo, vừa<br />
lý quản lý như là hệ thống nguyên tắc cơ bản là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.<br />
<br />
58 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đảng cấm quyền phải phấn đẩu làm tròn vai trò dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ; có khuyết<br />
cầm quyền và được nhân dân tin tưởng thừa nhận, điểm thì thật thà tự phê bình trước nhân dân và<br />
chứ không phải là một Đảng cai trị. Văn hoá lãnh hoan nghênh nhân dân phê bình mình; sẵn sàng<br />
đạo của Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền nằm ở học hỏi nhân dân; tự mình phải gương mẫu cần,<br />
trí tuệ, bản lĩnh, phẩm chất của Đảng, ở việc đưa kiệm, liêm, chính để nhân dân noi theo. Văn hoá<br />
ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương đúng đắn và quản lý thể hiện rõ sự ứng xử văn hoá trong các<br />
tổ chức thực hiện thắng lợi trên thực tế,... Đảng mối quan hệ với người, với việc, với mình; ứng<br />
cầm quyền phải là hiện thân của sự kết hợp hài xử có lý có tình, không nịnh hót cấp trên, không<br />
hoà giữa văn hoá với chính trị. coi thường quần chúng và dùng mệnh lệnh độc<br />
Về văn hoá quản lý của Nhà nước, Hồ Chí đoán với cấp dưới, không trù dập người có ý kiến<br />
Minh từng khẳng định “nước ta là nước dân chủ”, khác với mình. Phải biết điều tra, nghiên cửu,<br />
dân là chủ và dân làm chủ. Nhà nước quản lý khuyến khích kiểm tra, làm đến nơi đến chốn, nói<br />
có văn hoá có nghĩa là “Chính phủ là công bộc đi đôi với làm, công khai, minh bạch, phải chính<br />
của dân”. Chính sách của Chính phủ phải hợp với tâm, tu thân, tề gia mới trị quốc được.<br />
nguyện vọng và quyền lợi của dân chúng. Chính Văn hoá quản lý thể hiện bản lĩnh, phong cách<br />
phủ phải xây dựng thành một chính phủ liêm và kỹ năng lãnh đạo, quản lý của cán bộ. Trong<br />
khiết. Thành quả lớn nhất sau khi giành được độc lúc khó khăn nhất vẫn giữ được uy tín đối với<br />
lập, đó là chính quyền thuộc về nhân dân, và dân dân, với cấp dưới, với các thành viên của tổ chức,<br />
chủ trở thành một nguồn lực lớn, một giá trị văn vẫn có thể động viên được mọi người vượt qua<br />
hoá, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách những thử thách cam go bằng chính tấm gương<br />
mạng. Tăng cường dân chủ là phải tẩy sạch bệnh của bản thân mình, của đội ngũ những người thân<br />
quan liêu. Chủ nghĩa quan liêu là phản văn hoá, là cận, một lòng một dạ vì sự nghiệp chung, sẵn<br />
kẻ thù hủy diệt sức mạnh của tổ chức. Xây dụng sàng xả thân vì sự nghiệp đó. Những giá trị đó<br />
nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp không phải ngày một, ngày hai mà có được, nó<br />
luật và duy trì một xã hội dân sự là yêu cầu khách chỉ có khi văn hoá tổ chức đó hàng ngày bồi đắp<br />
quan của sự nghiệp đổi mới. Việc Hồ Chí Minh và phát triển cho mỗi cá nhân, cho cả cộng đồng<br />
đề cao nhà nước pháp quyền, kết họp dân chủ đại hướng tới mục đích chung, vì lợi ích chung, trong<br />
diện và dân chủ trực tiếp là một tầm nhìn xa về đó có lợi ích của mỗi thành viên. Chính nhờ có<br />
văn hoá quản lý phù hợp với thế giới ngày nay. văn hoá quản lý lành mạnh, chúng ta có thể vượt<br />
Người cán bộ quản lý phải biết tập trung xử lý qua được những khó khăn của khủng hoảng tài<br />
quyền lực một cách có văn hoá. Quyền lực tạo chính, giữ vững những mục tiêu kinh tế - xã hội<br />
nên sức mạnh để giữ thành quả cách mạng, xây và phát triển con người.<br />
dựng chế độ mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, Văn hoá quản lý thế hiện ở cách thức lãnh đạo<br />
chính trị, văn hoá. Đó là mặt tích cực, mặt “văn của hiệu trưởng nhà trường, biếu hiện trong các<br />
hoá” của quyền lực. Nhưng mặt khác, quyền lực hoạt động điều hành hoạt động nhà trường của<br />
có thể làm tha hoá người nắm quyền, dẫn tới cậy người hiệu trưởng.<br />
quyền, lợi dụng quyền lực, lạm dụng quyền lực,<br />
2.2. Biểu hiện văn hoá quản íỷ trong nhà<br />
chạy theo quyền lực, tranh giành quyền lực, tham<br />
trường<br />
quyền cố vị, đó là những hành vi phản văn hoá,<br />
phi văn hoá. Hoạt động quản lý là hoạt động giáo dục<br />
quan trọng nhất, trong đó, điều hành hoạt động là<br />
Tệ quan liêu, mệnh lệnh chính là kẻ thù của<br />
người đứng đầu trong nhà trường - hiện nay phần<br />
văn hoá quản lý. Điều này thể hiện ở những hiệu<br />
lớn hoạt động này còn mang tính kinh nghiệm và<br />
trưởng xa rời quần chúng, không sát thực tế, nặng<br />
“linh hoạt” theo phương nháp quản lý của người<br />
về mệnh lệnh, giấy tờ, thái độ hách dịch, khệnh<br />
đứng đầu.<br />
khạng. Quan liêu đẻ ra tham ô, lãng phí. Lãnh đạo<br />
có văn hoá là phải tẩy sạch bệnh quan liêu, mệnh Xây dựng văn hoá quản lý là nhiệm vụ quan<br />
lệnh. Muốn vậy, theo Hồ Chí Minh, phải làm tốt 6 trọng của các nhà trường:<br />
điều: đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết; liên hệ Trong nhiều năm qua, phong trào đổi mới<br />
chặt chẽ với nhân dân; việc gì cũng bàn với nhân phương pháp dạy học gắn liền đổi mới công tác<br />
<br />
<br />
Số 20 - Tháng 12 năm 2017 59<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
quản lý đã được triển khai rộng khắp trong toàn lý cho cán bộ các cấp từ tổ trưởng, tổ phó trở lên<br />
ngành giáo dục. Thực tế cho thấy, việc sử dụng đối với giáo viên và cả học sinh là lớp trưởng, lớp<br />
phương pháp quản lý, nhằm phát huy tính tích phó. Phân cấp, giao quyền, chế độ cho cán bộ các<br />
cực, sáng tạo, lấy đội ngũ cán bộ giáo viên và học cấp. Hay nói cách khác là phải xây dựng văn hóa<br />
sinh làm trung tâm là động lực phát triển mạnh quản lý.<br />
mẽ các trường học. Song trong quá trình đổi mới Văn hoá quản lý trong giáò dục biểu hiện<br />
cũng bộc lộ những khó khăn nhất định; việc làm trước hết trong các mối quan hệ của cán bộ quản<br />
này cần phải tiến hành đồng bộ giữa các tổ chức, lý bao gồm: quan hệ với người khác; quan hệ với<br />
đơn vị, toàn đội ngũ, đến học sinh toàn trường. công việc và quan hệ với bản thân.<br />
Nếu chỉ tập trung đến đổi mới phương pháp dạy<br />
- Văn hoá quản lý thế hiện trong quan hệ với<br />
học mà không chú ý đến đổi mới phương pháp<br />
người khác như: Quan hệ với cấp trên; quan hệ<br />
quản lý, đó là nâng cao năng lực quản lý thể hiện<br />
với đồng cấp; quan hệ với học sinh; quan hệ với<br />
trong quản lý, chỉ đạo điều hành – kiểm tra đánh<br />
giá, làm đòn bẩy thì việc đổi mới phương pháp phụ huynh học sinh và quan hệ với đối tác khi<br />
dạy học khó mang lại hiệu quả cao về sản phẩm hợp tác,...Tất cả các mối quan hệ này được thực<br />
là chất lượng giáo dục. hiện có hiệu quả khi hiệu trưởng giao tiếp với<br />
mọi người trên nguyên tắc tôn trọng, động viên<br />
Chất lượng quản lý được hình thành từ trách khuyến khích, sự cảm thông và tình yêu thương<br />
nhiệm, trí tuệ, bản lĩnh của người cán bộ quản và đảm bảo lợi ích của các bên tham gia. Văn hoá<br />
lý. Sản phẩm của đổi mới công tác quản lý là<br />
thế hiện ở hiệu trưởng trong cách ra quyết định,<br />
chất lượng văn hoá, chất lượng hạnh kiểm, chất<br />
cách xử lý các tình huống và cách duy trì được<br />
lượng các phong trào thi đua. Warrd đã để lại cho<br />
các mối quan hệ xã hội.<br />
đời một câu danh ngôn nổi tiếng về người thầy:<br />
“Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy - Văn hoá quản lý của hiệu trưởng thê hiện<br />
giỏi biết giải thích. Người thầy xuất chúng biết trong quan hệ với công việc như: Nhiệt tình tận<br />
minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm tâm trong công việc; có kiến thức về khoa học<br />
hứng”. Câu nói này không chỉ đúng cho người quản lý; luôn đổi mới và sáng tạo trong công việc.<br />
thầy mà còn đúng cho người quản lý giỏi vừa nói - Văn hoá thể hiện đối với bản thân: Hiệu<br />
hay, giải thích giỏi, minh chứng đúng, khơi dậy trưởng luôn thể hiện khiêm tốn; tự giác, tích cực<br />
niềm say mê, nhiệt thành của đội ngũ. Theo tôi, học tập để nâng cao năng lực; luôn xây dựng đoàn<br />
để thực hiện nâng cao năng lực quản lý ở trường kết trong tập thể; sống hoà đồng, vui vẻ với mọi<br />
THPT, trước hết phải đi từ đổi mới tư duy. Tư người, luôn tạo được bầu không khí trong tập thể.<br />
duy là cơ sở hình thành năng lực trí tuệ, là một Như vậy văn hoá quản lý của hiệu trưởng luôn<br />
trong những điều kiện để đạt tới các phẩm chất thể hiện hiệu trưởng là trung tâm tạo nên uy tín<br />
trí tuệ khác. và xây dựng được bầu không khí tâm lý trong tập<br />
Trong công tác quản lý, tư duy sáng tạo có vai thể, luôn biểu hiện trong các mối quan hệ với vai<br />
trò đặc biệt quan trọng, là một dạng tư duy độc trò là thủ lĩnh, là người đi đầu dẫn dắt mọi người<br />
lập tạo ra ý tưởng mới độc đáo và có hiệu quả giải cùng phát triển theo mục tiêu chung của tập thể.<br />
quyết vấn đề cao. Văn hoá quản lý của hiệu trưởng biểu hiện văn<br />
Những yếu tố của tư duy cần được bồi dưỡng hoá nhà trường, các thành viên trong nhà trường<br />
là: Bồi dưỡng nhân cách sáng tạo; bồi dưỡng sẽ học tập và làm theo hiệu trưởng từ tác phong<br />
lòng nhiệt tình say mê, lòng tin; bồi dưỡng tinh làm việc đến ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử<br />
thần dám nghĩ, dám làm chịu đựng gian khó; bồi với mọi người. Như vậy xây dựng văn hoá nhà<br />
dưỡng tính khiêm tốn học hỏi vươn lên. trường phải bắt đầu từ xây dụng văn hoá quản lý<br />
Bồi dưỡng năng lực tự quản lý cho người cán của hiệu trưởng.<br />
bộ quản lý cũng là công việc cần phải làm: Tự Năng lực của người cán bộ quản lý thể hiện rất<br />
mình quản lý chính bản thân mình để lãnh đạo, rõ ở việc đầu tư xây dựng kế hoạch, xây dựng các<br />
điều hành đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. văn bản chỉ đạo; xây đựng một tập thể sư phạm<br />
Tự quản lý cũng đồng nghĩa với tự chủ, tự chịu đoàn kết, mẫu mực, tâm huyêt với nghề nghiệp,<br />
trách nhiệm, cần bồi dưỡng năng lực cán bộ quản có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, thực sự là<br />
<br />
<br />
60 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
tấm gương sáng để học hỏi và noi theo. Thu hút, Tài liệu tham khảo<br />
đào tạo được nhiều giáo viên giỏi, cán bộ quản lý [1] Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá và phát<br />
giỏi; lấy giáo dục mũi nhọn làm đòn bẩy để nâng triển trong bổi cảnh toàn cầu hoá, NXB. Khoa<br />
cao chất lượng giáo dục. học Xã hội, Hà Nội;<br />
3. Kết luận [2] Trần Thị Minh Hằng, (2009), Xây dựng<br />
Văn hoá là cái đẹp, là hệ thống chuẩn mực văn hoá học đường trong trường học, Tạp chí<br />
trong tổ chức được mọi người công nhận và là LLGD, số 7 năm 2009;<br />
thước đo để đánh giá con người. Văn hoá nhà [3] Brenda Bertrand (Bản dịch), Sự chuyển<br />
trường thể hiện trình độ phát triển của nhà trường. đổi trong vân hoá tổ chức: Khoảng cách giữa lí<br />
Xây dựng văn hoá nhà trường là xây dựng văn thuyết vờ thực tiễn, www.teacherbullein.org;<br />
hoá cho từng thành viên trong nhà trường mà cốt [4] David DeWit PhD, Christine McKee<br />
lõi là xây dựng văn hoá quản lý của hiệu trưởng Ma, Jane Fjeld Ma, Kim Karioja MBA (2003),<br />
nhà trường. Văn hoá quán lý biểu hiện cách thức “The Critical Pole of School Culture In Student<br />
lãnh đạo của hiệu trưởng nhà trường trong thể Success”, Centre for Addiction and Mental<br />
hiện năng lực quản lý và cách thức ra quyết định Health;<br />
của họ. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục của<br />
nhà trường cần phải quan tâm đến xây dựng văn [5] Brende Rertrand,”Transformation within<br />
hoá quản lý của người đứng đầu - Hiệu trưởng Organization Culture. The Gap between paper<br />
nhà trường. and Realty”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MANAGEMENT CULTURE - DECISIVE FACTOR OF EDUCATION QUALITY<br />
IN THE SCHOOL, NOWADAYS.<br />
<br />
Abstract: Culture and organization culture refer to a system of indicators reflecting the<br />
development level of an organization. School is an organization in which management culture<br />
shows up attributes and capacities of the leader - the school principal. Shaping management<br />
culture is an important phase determining school quality since the culture in general and<br />
management culture in particular indicate the relationship between the principal and school’s<br />
stakeholders. Shaping management culture is to enhance capacities and performance of the<br />
principal which are considered the decisive factor on the education quality of the school in<br />
the current context.<br />
Keywords: Culture, management culture, school quality<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 20 - Tháng 12 năm 2017 61<br />