TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KINH TRUNG QUỐC<br />
VÀ NGƯỜI KINH VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH<br />
Chinese Kinh’s and Vietnamese Kinh’s folklore from comparative perspective<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thanh Phong<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết tập trung tìm hiểu những đặc trưng của văn học dân gian người Kinh Trung Quốc và người<br />
Kinh Việt Nam dựa trên ba hệ thống thể loại chính là truyện kể dân gian, ca dao dân ca và thơ tự sự dân<br />
gian. Bằng phương pháp so sánh, bài viết chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của hai bên ở từng<br />
thể loại. Qua đó, phân tích sự tiếp nhận và ảnh hưởng, sự chuyển hóa và sáng tạo của văn học dân gian<br />
người Kinh Trung Quốc từ cội nguồn của nó là văn học dân gian người Kinh Việt Nam.<br />
Từ khóa: dân tộc Kinh, Trung Quốc, văn học dân gian, Việt Nam<br />
Abstract<br />
The article focuses on understanding the characteristics of the Chinese Kinh’s folklore and the<br />
Vietnamese Kinh’s folklore based on three main systems: folk stories, folk songs and folk tales. By<br />
using comparative method, the article shows the similarities and differences of the both. Thereby, it<br />
analyzes the reception and influence, transformation and creation of the Chinese Kinh’s folklore from<br />
its roots, the Vietnamese Kinh’s folklore.<br />
Keywords: Kinh, China, folklore, Vietnam<br />
<br />
<br />
1. Người Kinh và văn học dân gian Cát, Hồng Khảm, Trúc Sơn) thuộc thành<br />
của người Kinh Trung Quốc phố Đông Hưng (cấp huyện), thị trấn<br />
Nếu ở Việt Nam, người Kinh là dân Giang Bình, thành phố Phòng Thành Cảng<br />
tộc chủ thể chiếm phần lớn dân số thì ở (cấp thị), Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh<br />
Trung Quốc, người Kinh (Kinh tộc) là một Quảng Tây.<br />
dân tộc thiểu số trong cộng đồng 56 dân Thế kỉ XIX trở về trước, vùng đất này<br />
tộc mà người Hán là dân tộc chủ thể. Dân thuộc địa phận Việt Nam, là nơi tụ cư sinh<br />
số người Kinh ở Trung Quốc khoảng sống lâu đời của người Kinh. Năm 1887,<br />
28.000 người (năm 2012), thuộc nhóm các chính quyền thực dân Pháp tại Đông<br />
dân tộc thiểu số có tỉ lệ dân số thấp. Người Dương đã kí với triều đình nhà Thanh hiệp<br />
Kinh sống tập trung chủ yếu trên ba hòn ước phân định biên giới Trung Việt, khu<br />
đảo là Vu Đầu, Vạn Vĩ, Sơn Tâm (người vực Kinh tộc Tam Đảo từ đó nằm trong<br />
địa phương quen gọi là Kinh tộc Tam Đảo) lãnh thổ Trung Quốc (Nguyễn Tô Lan &<br />
và một số làng phụ cận (Hằng Vọng, Đàm Nguyễn Đại Cồ Việt, 2015, 29-30). Sau đó,<br />
Email: ntphong@agu.edu.vn<br />
44<br />
NGUYỄN THANH PHONG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
các nhóm người Hán, Choang cũng lần học dân gian người Kinh Việt Nam mang<br />
lượt di cư đến đây, cùng người Kinh thông tính lục địa rõ rệt; (3) vì hình thành trong<br />
hôn, dẫn đến tình trạng hỗn huyết ngày bối cảnh giao lưu văn hóa mật thiết với<br />
càng phổ biến, tạo thành cộng đồng đa sắc người Hán và người Choang, nên văn học<br />
tộc cùng sinh sống. Trong đó nhiều nhất dân gian người Kinh Trung Quốc cũng thể<br />
vẫn là người Kinh. Môi trường tự nhiên và hiện màu sắc dung hợp văn học bản địa với<br />
xã hội đó là nơi người Kinh sinh tồn qua văn học ngoại lai cao độ, trong khi đó văn<br />
bao thế hệ, là bối cảnh cho các tác phẩm học dân gian người Kinh Việt Nam ít chịu<br />
văn học dân gian lưu truyền bằng phương ảnh hưởng văn học dân gian các dân tộc<br />
thức truyền miệng ra đời. khác hơn; (4) do duy trì truyền thống ca hát<br />
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã của làng xã Bắc Bộ, kết hợp với hoàn cảnh<br />
chia văn học người Kinh thành 3 thời kì lao động sản xuất gắn liền với biển đảo,<br />
phát triển: (1) Văn học cổ đại (1511 – nên trong văn học dân gian người Kinh<br />
1839): là thời kì phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc, thể loại ca dao, dân ca gắn<br />
văn học dân gian và văn học viết người liền với nhiều hình thức diễn xướng phát<br />
Kinh trong dòng chảy chung của văn học triển nổi trội hơn so với trong văn học dân<br />
Việt Nam dưới chế độ phong kiến; (2) Văn gian người Kinh Việt Nam; (5) do hành<br />
học cận hiện đại (1840 – 1949): là thời kì trang tinh thần mang theo trong quá trình<br />
văn học dân gian tiếp tục hình thành và di dân là những thành tựu văn học dân gian<br />
phát triển mạnh dưới chế độ thực dân và văn học viết lưu truyền phổ biến từ thế<br />
phong kiến ở Việt Nam và sau đó là Trung kỉ XVI về sau, nên hệ thống thần thoại,<br />
Quốc; (3) Văn học đương đại (1949 – nay): truyền thuyết nguyên thủy gắn liền với quá<br />
là thời kì phát triển mạnh của văn học viết trình dựng nước và giữ nước ở Việt Nam<br />
người Kinh trong công cuộc xây dựng chủ thời kì đầu không được lưu truyền ở đây.<br />
nghĩa xã hội ở Trung Quốc (Tô Duy Quang Văn học dân gian của người Kinh<br />
& Qua Vĩ & Vi Kiên Bình, 1993, 8). Trung Quốc, trên thực tế, cũng là một bộ<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học phận của văn học dân gian người Kinh Việt<br />
người Kinh Trung Quốc mang nhiều điểm Nam. Di sản còn lại sau bao nhiêu biến cố,<br />
chung với văn học người Kinh Việt Nam, tính từ khi khu vực người Kinh cư trú<br />
thế nhưng cũng nổi bật nhiều điểm khác không còn nằm trong lãnh thổ Việt Nam, dĩ<br />
biệt như sau: (1) trong khi văn học viết nhiên là bộ phận tinh túy nhất, giá trị nhất<br />
đang phát triển và lưu truyền mạnh mẽ không thể nào bị mai một trong kho kí ức<br />
trong dòng chảy văn học dân tộc thì văn tinh thần của người lao động. Trong quá<br />
học người Kinh Trung Quốc lại phát triển trình di cư và truyền thừa qua nhiều thế hệ,<br />
theo hướng dân gian hóa, thành tựu chủ bộ phận văn học dân gian tiếp tục nảy nở<br />
yếu là văn học truyền miệng; (2) văn học trên môi trường văn hóa tự nhiên và xã hội<br />
dân gian người Kinh Trung Quốc do hình bản địa. Sự tiếp xúc mạnh mẽ với văn học<br />
thành trên nền tảng địa văn hóa biển đảo, dân gian người Hán và người Choang cũng<br />
nên nội dung phản ánh chủ yếu là thế giới là tác nhân quan trọng làm nên sự tươi mới,<br />
tự nhiên và xã hội biển đảo thông qua con phong phú, đa dạng cho nền văn học dân<br />
mắt quan sát của ngư dân, khác với văn gian người Kinh Trung Quốc.<br />
<br />
<br />
45<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
Nếu văn học dân gian người Kinh ở Kinh ở Trung Quốc, xét về mức độ dân<br />
Việt Nam có hệ thống thể loại phong phú, gian hóa, có thể nói đậm đà hơn so với môi<br />
bao gồm thể loại thuộc lời ăn tiếng nói của trường diễn xướng ở Việt Nam. Bởi lẽ, đa<br />
nhân dân (tục ngữ, thành ngữ, câu đố), các số người Kinh ở đây trước kia không biết<br />
thể loại tự sự dân gian (thần thoại, truyền chữ Nôm, nên các tác phẩm này được lưu<br />
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền chủ yếu qua phương thức truyền<br />
truyện cười, vè), các thể loại trữ tình dân miệng trong dân gian, kiểu người già ngâm<br />
gian (ca dao, dân ca) và các thể loại sân đọc giải khuây, ông bà ngâm ngợi cho con<br />
khấu dân gian (chèo, tuồng); thì hệ thống cháu nghe, cha mẹ hát ru cho con cái ngủ,<br />
thể loại trong văn học dân gian người Kinh trai gái hát diễn trong hội làng.v.v. Chính<br />
Trung Quốc không đa dạng bằng. Trong hoàn cảnh diễn xướng đó khiến các truyện<br />
nhóm lời ăn tiếng nói của nhân dân, tục thơ này không ngừng được cải biên và<br />
ngữ người Kinh chiếm số lượng đáng kể, sáng tạo, thậm chí thành cả truyện cổ tích,<br />
thế nhưng do giao lưu ngôn ngữ với người truyện văn xuôi; dần mang hình hài, sinh<br />
Hán quá mật thiết, sự tiếp nhận cách dụng mệnh giống như một tác phẩm văn học dân<br />
ngữ của người Hán quá sâu đậm, nên bản gian thực thụ. Hơn nữa, do môi trường địa<br />
sắc riêng của người Kinh trong tục ngữ có văn hóa đặc thù, người dân sống dựa vào<br />
phần hạn chế. Trong nhóm thể loại tự sự nghề đánh cá thường xuyên lênh đênh trên<br />
dân gian người Kinh, thành tựu nổi bật là biển, khoảng cách không gian thường dễ<br />
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ khơi gợi tâm sự trong lòng người đi kẻ ở.<br />
ngôn, các thể loại khác tuy cũng có nhưng Truyện thơ Nôm với muôn vàn cảnh<br />
số lượng không nhiều. Trong nhóm thể huống thế sự, là phương tiện kí thác nỗi<br />
loại trữ tình dân gian, ca dao - dân ca niềm, tâm trạng hữu hiệu nhất của ngư<br />
người Kinh chiếm số lượng khá lớn, đặc dân. Vì tính dân gian sâu đậm đó, đồng<br />
biệt là dân ca lao động, dân ca sinh hoạt và quan điểm với tác giả Kiều Thu Hoạch,<br />
dân ca lễ nghi phong tục. Chèo sân đình trong bài viết này, chúng tôi xem truyện<br />
không phổ biến trong cộng đồng người thơ Nôm như các thành tựu văn học dân<br />
Kinh, thế nhưng các hình thức diễn xướng gian khác của người Kinh.<br />
dân gian gắn liền với lễ nghi ở đình làng Người Kinh Trung Quốc có một nền<br />
lại khá phổ biến. văn học dân gian khá đặc sắc. Nó là tấm<br />
Truyện thơ Nôm bác học hay bình dân gương phản chiếu toàn bộ đời sống vật<br />
của người Kinh từ trước đến nay không chất lẫn tinh thần của họ dưới xã hội phong<br />
được các nhà khoa học Việt Nam xếp vào kiến trong hành trình di cư, định cư và<br />
hệ thống thể loại văn học dân gian, mặc dù chinh phục biển cả. Với tư cách là một<br />
nó vẫn được phổ biến khá rộng rãi trong cộng đồng dân cư trong lãnh thổ Việt Nam<br />
quần chúng lao động. Nguyên nhân là vì từ trước 1887, người Kinh Trung Quốc sở<br />
chúng là những sáng tác thành văn do giới hữu một nền văn học dân gian mà một bộ<br />
quan lại tầng lớp trên hoặc giới trí thức phận trong đó hoàn toàn có thể quy thuộc<br />
Nho học sáng tác hoặc phỏng tác, diễn vào văn học dân gian người Kinh Việt<br />
Nôm từ nguyên tác chữ Hán của Trung Nam. Còn với tư cách là nền văn học dân<br />
Quốc. Còn truyện thơ Nôm của người gian của một dân tộc thiểu số ở Trung<br />
<br />
<br />
46<br />
NGUYỄN THANH PHONG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Quốc, văn học người Kinh ngang hàng về thuyết hình thành địa hình, địa danh Tam<br />
tư cách với văn học các dân tộc thiểu số Đảo và truyền thuyết về anh hùng chống<br />
khác, cùng góp phần làm đa dạng hơn nền Pháp như Kinh đảo truyền thuyết, Tam đảo<br />
văn học dân gian của quốc gia này. truyền thuyết, Làng chài chống giặc, Kế<br />
2. Truyện kể dân gian người Kinh đậu vàng, Quân bay trên vách núi, Đóng<br />
Trung Quốc bè vượt biển.v.v. Điều này chắc chắn có<br />
Số lượng truyện kể dân gian của người liên quan đến việc người Kinh sinh sống<br />
Kinh Trung Quốc hiện nay chúng tôi sưu gần khu vực người Hán và chịu ảnh hưởng<br />
tầm được còn khá hạn chế (khoảng 70 bởi thói quen tư duy và lập trường dân tộc<br />
truyện). Chúng lại đối mặt với khả năng bị Hán. Có khả năng thời kì đầu, những<br />
mai một dần do thất truyền. Điều này là truyền thuyết này vẫn lưu truyền khá phổ<br />
khó tránh khỏi bởi lẽ dân số người Kinh biến trong cộng đồng người Kinh Tam<br />
Tam Đảo ít, phạm vi lưu truyền nhỏ hẹp, Đảo, thế nhưng trong quá trình truyền<br />
những nghệ nhân lớn tuổi có khả năng kể thừa, nó bị mai một dần và đến nay có lẽ<br />
chuyện dần dần qua đời, nhu cầu tiếp nhận đã mất hẳn. Trong phạm vi truyện kể dân<br />
truyện kể dân gian của thế hệ sau ngày gian người Kinh Trung Quốc mà chúng tôi<br />
càng mất đi do các phương tiện truyền có thể tiếp cận, vẫn còn khá rõ dấu ấn của<br />
thông nghe nhìn chiếm ưu thế và sức mạnh truyền thuyết người Kinh Việt Nam như<br />
văn hóa người Hán không ngừng lấn át. Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh qua<br />
Một nguyên nhân quan trọng nữa là do đời một số tình tiết, chi tiết đan xen trong tác<br />
sống chính trị Trung Quốc suốt thế kỉ XX phẩm. Cũng có khả năng những truyền<br />
quá nhiều biến động, cuộc Cách mạng Văn thuyết này vẫn được lưu hành ở phạm vi<br />
hóa (1966-1969) đã thi hành những chính hẹp nào đó trong cộng đồng người Kinh,<br />
sách sai lầm về văn hóa khiến cho nền văn mà đứng từ lợi ích quốc gia và lập trường<br />
học dân gian người Kinh, cũng giống như dân tộc, chúng không được giới thiệu rộng<br />
số phận nền văn học cổ điển Trung Quốc, rãi trong xã hội.<br />
phải chuốc lấy bao nhiêu tai họa. Cũng giống như trong văn học dân<br />
Trong hệ thống truyền thuyết người gian người Kinh Việt Nam, truyện cổ tích<br />
Kinh Việt Nam, truyền thuyết về nguồn chiếm giữ một vai trò quan trọng trong kho<br />
gốc dân tộc và quá trình dựng nước giữ tàng truyện kể dân gian người Kinh Trung<br />
nước trong thời kì Văn Lang, Âu Lạc Quốc. Tuy nhiên, truyện cổ tích người<br />
chiếm số lượng đến hàng chục truyện. Kinh ở Việt Nam ra đời trong khoảng thời<br />
Tiếp theo là nhóm truyền thuyết về các gian dài từ sau thời Âu Lạc bị thôn tính kéo<br />
anh hùng dân tộc lãnh đạo các cuộc khởi dài suốt hai nghìn năm đến hết thời phong<br />
nghĩa chống lại các triều đại phong kiến kiến, trong khi truyện cổ tích người Kinh<br />
Trung Quốc xâm lược trong suốt chiều dài Trung Quốc đa phần ra đời trong vòng 500<br />
lịch sử đất nước. Trong khi đó, truyền năm trở lại đây gắn liền với địa bàn định<br />
thuyết người Kinh Trung Quốc về nguồn cư mới. Phần lớn truyện kể dân gian người<br />
gốc lịch sử dân tộc và quá trình chống Kinh Trung Quốc do chính bản thân họ<br />
phong kiến phương Bắc xâm lược hoàn sáng tạo ra, gắn liền với hoàn cảnh tự nhiên<br />
toàn thiếu vắng, thay vào đó là truyền và văn hóa bản địa vùng Tam Đảo như<br />
<br />
<br />
47<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
Thiên thần chuộc tội, Bia võ sĩ, Người đi Kinh Trung Quốc đã phản ánh nhiều<br />
săn trừ yêu, Châu Tử diệt rồng tinh, Điền phương diện đời sống vật chất và tinh thần<br />
Đầu Công, Hải Hoa và Hải Sinh, Cuộc kì của các tầng lớp cư dân, đặc điểm diện mạo<br />
ngộ của tiều phu, Tướng quân cóc.v.v. Bên xã hội nơi mà họ từng tụ cư trong quá khứ.<br />
cạnh đó, một số ít truyện kể ra đời sớm hơn 3. Ca dao, dân ca người Kinh<br />
có nguồn gốc lục địa Việt Nam như Chị Trung Quốc<br />
Tấm và em Cám, Chiếc nồi thần, Cây khế, Cũng giống ca dao, dân ca người Kinh<br />
Đánh trống bắt trộm.v.v. Có thể thấy nhiều Việt Nam, bộ phận văn học này của người<br />
dấu ấn của truyện cổ tích người Kinh Việt Kinh Trung Quốc có nguồn gốc hình thành<br />
Nam ẩn tàng một cách vừa rõ rệt, vừa vi tế từ rất lâu đời, tích lũy qua nhiều thế hệ,<br />
trong các truyện kể dân gian người Kinh sáng tác và lưu truyền kéo dài hàng mấy<br />
Trung Quốc. Điều này rõ ràng cho thấy thế kỉ. Người Kinh nói chung vốn rất ưa<br />
mối quan hệ sâu sắc của văn học dân gian chuộng thơ ca, bao gồm cả thơ chữ Hán<br />
người Kinh hai nước, đồng thời thể hiện óc lẫn thơ chữ Nôm. Thế nhưng, đối với tầng<br />
sáng tạo của người Kinh Trung Quốc trong lớp bình dân, thơ chữ Hán vẫn khá xa lạ<br />
hành trình chinh phục tự nhiên và quan sát, bởi tính bác học, hàm súc, trừu tượng khó<br />
lí giải cuộc sống. Truyện kể dân gian người hiểu của nó. Còn thơ ca sử dụng ngôn ngữ<br />
Hán, người Choang cũng được người Kinh dân tộc, dù đa số người dân không biết chữ<br />
hấp thu, dung nạp để làm giàu thêm cho Nôm nhưng vẫn có thể diễn ngâm chúng,<br />
kho tàng văn học dân gian của dân tộc lưu truyền rộng rãi chúng qua phương thức<br />
mình. Đó là những biểu hiện hoàn toàn truyền miệng. Đó là lí do tại sao Chinh<br />
bình thường, nhưng cũng không kém phần phụ ngâm của Đặng Trần Côn lại không<br />
thú vị của một nền văn học dân gian đang được biết đến nhiều như Chinh phụ ngâm<br />
tồn tại và hành chức. khúc diễn ca của Đoàn Thị Điểm, hay Tì<br />
Trong khi truyện ngụ ngôn người Kinh bà hành của Bạch Cư Dị lại không nổi<br />
Việt Nam có số lượng khá lớn, thế giới tiếng bằng bản dịch Tì bà hành của Phan<br />
nhân vật trong đó tương đối đa dạng, phần Huy Thực. Đối với cư dân người Kinh chủ<br />
lớn là loài vật, cây cỏ, trăng sao, các bộ yếu sinh sống bằng lao động chân tay, thì<br />
phận cơ thể người, còn triết lí phản ánh vô hiện tượng này càng hiển nhiên và phổ<br />
cùng phong phú; thì truyện ngụ ngôn của biến hơn.<br />
người Kinh Trung Quốc hiện sưu tầm được Về ngôn ngữ, trong khi truyện kể dân<br />
rất ít, chỉ còn thấy 3 truyện là Lươn trắng gian được kì lão người Kinh lưu truyền<br />
và Hạc cổ dài, Hổ và ốc, Cua đực và cua bằng cả tiếng Kinh, tiếng Hán nói theo âm<br />
cái. Nhân vật hầu hết đều là loài vật, bao địa phương (tiếng Pạc-và) và cả tiếng Hán<br />
gồm các loài vật dưới biển, loài vật trên phổ thông thì ca dao, dân ca người Kinh<br />
rừng núi, nên trước mắt triết lí được ngụ chủ yếu được diễn xướng bằng tiếng Kinh.<br />
ngôn còn thấy nghèo nàn. Dĩ nhiên, thứ tiếng này có chung nguồn<br />
Mặc dù không phong phú về số lượng, gốc ngữ âm với tiếng Việt của người Kinh<br />
tiểu loại, đề tài so với truyện kể dân gian Việt Nam, tuy nhiên do quá trình di cư lâu<br />
người Kinh Việt Nam, thế nhưng nhìn dài, lại sống cách biệt trong lãnh thổ Trung<br />
chung, bộ phận văn học này của người Quốc, thường xuyên tiếp xúc với ngôn ngữ<br />
<br />
<br />
48<br />
NGUYỄN THANH PHONG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
các tộc người khác nên vỏ ngữ âm của miền, nên đạt được sự thuần nhất cao độ, là<br />
tiếng Kinh Trung Quốc cũng khác nhiều so tài sản tinh thần chung của cả cộng đồng.<br />
với tiếng Việt của người Kinh Việt Nam. Ở điểm này, ca dao, dân ca người Kinh<br />
Chính loại ngôn ngữ này mới kết hợp hài Trung Quốc có chức năng, đặc tính giống<br />
hòa với các làn điệu dân ca truyền thống, như ca dao, dân ca ở một vùng miền, địa<br />
mới chuyển tải được muôn màu muôn vẻ phương cụ thể của Việt Nam.<br />
đời sống người dân, mới gần gũi với thói Khảo sát khoảng 100 bài ca dao, dân<br />
quen tư duy, đặc điểm tâm lí, tình cảm ca người Kinh sưu tầm được, có thể thấy<br />
người bình dân, mới có thể khiến cho ca chúng đã phản ánh đa diện đời sống kinh<br />
dao, dân ca người Kinh được bảo tồn và tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng này ở<br />
lưu truyền rộng rãi qua nhiều thế hệ. Tuy Trung Quốc. Đa phần các bài ca dao, dân<br />
nhiên, hiện nay, giới sưu tầm ca dao, dân ca đều ra đời trên mảnh đất Tam Đảo, phản<br />
ca người Kinh chủ yếu lại dùng chữ Hán ánh môi trường địa lí, lịch sử, phong tục,<br />
để ghi chép dưới dạng các văn bản Hán văn hóa bản địa, đồng thời thể hiện ý thức<br />
dịch. Dù có nhiều cố gắng trong việc bảo thẩm mĩ có nhiều điểm chung lẫn những<br />
lưu nguyên trạng, nhưng việc đánh mất cái khác biệt với người Kinh Việt Nam. Ở chỗ,<br />
hay của nhịp điệu, gieo vần trong các bài đặc trưng thẩm mĩ của nền sản xuất nông<br />
ca dao, dân ca truyền thống là điều khó nghiệp lúa nước dù còn nhưng đã nhạt<br />
tránh khỏi. nhòa đi, trong khi đó, đặc trưng thẩm mĩ<br />
Ca dao, dân ca người Kinh Việt Nam của nền sản xuất ngư nghiệp ven biển ngày<br />
ra đời và lưu truyền trong một phạm vi càng đậm đà hơn. Chúng phần nào có sự<br />
lãnh thổ rộng lớn từ Bắc chí Nam, chủ thể tiếp nhận chất liệu thơ ca cổ điển và thơ ca<br />
sáng tạo cũng rất đa dạng, bao gồm nhiều dân gian người Hán.<br />
tầng lớp trong xã hội mà cốt yếu là người Nếu ca dao, dân ca của các tộc người<br />
lao động bình dân. Vì vậy, số lượng tác khác ở Trung Quốc thường lấy thể thơ ngũ<br />
phẩm đồ sộ, phản ánh sâu sắc, toàn diện ngôn, thất ngôn làm hình thức chuyển tải<br />
đời sống người dân ở cả ba miền Bắc, chủ yếu, thì ca dao, dân ca người Kinh<br />
Trung, Nam. Do sự trải rộng về mặt địa lí, Trung Quốc lại lấy thể thơ lục bát, song<br />
sự khác biệt về hoàn cảnh sống và đặc thất lục bát và những biến thể của nó làm<br />
trưng văn hóa vùng miền, nên ca dao, dân hình thức chuyển tải chủ yếu, đương nhiên<br />
ca người Kinh có tính đa dạng và phân hóa cũng có những bài sử dụng thể thơ ngũ<br />
cao độ. Chúng thường gắn liền với từng ngôn và thất ngôn nhưng số lượng không<br />
khu vực địa lí, thậm chí từng tỉnh thành, nhiều. Điều này rõ ràng cho thấy mối quan<br />
vùng miền, chẳng hạn miền Bắc có Quan hệ văn học khăng khít xa xưa của ca dao,<br />
họ Bắc Ninh, miền Trung có hát ví giặm dân ca người Kinh hai nước. Hay nói cách<br />
Nghệ Tĩnh, hò Huế, miền Nam có các điệu khác, ca dao, dân ca người Kinh Trung<br />
lí Nam bộ, hát đối Gò Công, hò đối đáp Quốc có chung cội nguồn với ca dao, dân<br />
Đồng Tháp.v.v. Trong khi đó, ca dao, dân ca người Kinh Việt Nam.<br />
ca người Kinh Trung Quốc do được hình Về yếu tố nhạc điệu trong ca dao, dân<br />
thành trong phạm vi không gian nhỏ hẹp, ca người Kinh, theo sưu tầm của học giả<br />
không bị phân hóa bởi khác biệt vùng Trung Quốc Trần Học Phác, hiện nay có<br />
<br />
<br />
49<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
khoảng 30 điệu lí khác nhau đang được lưu nội dung phản ánh tạm chia thành các loại:<br />
truyền ở đây, có thể chia làm các loại: sơn thơ tự sự thần thoại, thơ tự sự anh hùng,<br />
ca, hải ca, tình ca, hôn ca, ngư ca, tự sự thơ tự sự sinh hoạt và thơ tự sự tình yêu<br />
ca... với những đặc trưng âm điệu khác [7]. Hầu hết các tác phẩm này đều vừa tồn<br />
nhau. Vì thường xuyên sử dụng thể thơ lục tại dưới dạng truyện kể dân gian, vừa tồn<br />
bát với cách ngắt nhịp chẵn, nên các bài tại dưới dạng truyện thơ Nôm khuyết danh,<br />
dân ca cũng được hát theo nhịp chẵn kiểu có thể được diễn xướng bằng hình thức hát<br />
thơ lục bát. Hơn nữa, ngư dân người Kinh ca để lưu truyền.<br />
Tam Đảo vì quen sống bằng nghề cá, Xét về nguồn gốc, có thể nhận ra một<br />
thường xuyên ra khơi đánh bắt, nên tiết tấu điều rằng, những tác phẩm trên một phần<br />
các bài hát thường kết hợp chặt chẽ với có nguồn gốc từ tiểu thuyết chương hồi,<br />
động tác lao động như chèo thuyền, kéo tiểu thuyết thoại bản, truyện kể dân gian,<br />
lưới, đẩy thuyền vào bờ... Nhạc điệu của truyện dã sử Trung Quốc như Nhị độ mai,<br />
dân ca người Kinh rất giống tính cách của Kim Vân Kiều truyện, Hoa Tiên truyện,<br />
biển, có khi tình ý cao vút mênh mông, dạt Lương Sơn Bá dữ Chúc Anh Đài, Lưu Bình<br />
dào lai láng, có khi thâm trầm uyển Dương Lễ.v.v. Chúng đã được cải biên bởi<br />
chuyển, pha lẫn sự dõng dạc hùng hồn. tác giả hữu danh và khuyết danh Việt Nam,<br />
Còn giọng hát có lúc trầm bổng nhấp nhô được viết bằng hình thức thơ với ngôn ngữ<br />
như ba đào biển động, cũng có lúc bình diễn đạt là chữ Nôm, nên đã được Việt hóa<br />
tĩnh như biển lặng sóng nhẹ dào dạt vỗ bờ. cao độ. Bộ phận còn lại là truyện thơ Nôm<br />
Tóm lại, chính ca dao, dân ca là nơi hoàn toàn do các tác giả Việt Nam sáng tác<br />
gửi gắm niềm tự hào dân tộc, phản ánh như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán<br />
nhận thức của con cháu về lịch sử di cư và ngâm khúc, Tống Trân Cúc Hoa, Cái<br />
định cư của tổ tiên, miêu tả hoạt động lao Vương cố sự, Liễu Hạnh công chúa, Quan<br />
động sản xuất và niềm vui bội thu của Âm Thị Kính.v.v. Tất cả được người Kinh<br />
người dân, phản kháng những kẻ thống trị Tam Đảo mang theo trong quá trình di dân<br />
xấu xa và bọn địa chủ bóc lột, thể hiện tình và lưu truyền tại đây qua nhiều thế hệ.<br />
yêu và hôn nhân đôi lứa, bày tỏ tình cảm Trong quá khứ, những câu chuyện về<br />
thắm thiết gia đình.v.v. Ca dao, dân ca đã đạo đức nhân luân, tình yêu nam nữ được<br />
truyền tải tiếng nói nội tâm, nhận thức cuộc lưu truyền phổ biến trong khu vực sinh<br />
sống, ý thức thẩm mĩ và trí tuệ tập thể của sống người Kinh. Những tác phẩm này, bất<br />
cư dân người Kinh Tam Đảo. kể tồn tại dưới dạng truyện thơ dùng để ca<br />
4. Thơ tự sự dân gian người Kinh ngâm hay truyện văn xuôi dùng để kể nói<br />
Trung Quốc đều phản ánh quan niệm về thế giới, đạo<br />
Thơ tự sự dân gian, hay còn gọi là đức, thẩm mĩ, đồng thời thể hiện khát vọng<br />
truyện thơ Nôm, là những tác phẩm văn cuộc sống đầy tính nhân văn của người<br />
học do các trí thức bác học lẫn nhân dân Kinh Trung Quốc.<br />
lao động sáng tác và truyền miệng qua các Các truyện thơ Nôm đã chú ý xây<br />
đời, có tình tiết sự kiện và hình tượng nhân dựng tính cách và hình tượng nhân vật, từ<br />
vật, sử dụng các thể thơ dân gian hoặc kết cử chỉ, ngoại hình, ngôn ngữ đến phẩm<br />
hợp văn xuôi với văn vần. Có thể dựa vào chất, cá tính. Tình tiết cốt truyện cũng phức<br />
<br />
<br />
50<br />
NGUYỄN THANH PHONG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
tạp và biến đổi khó lường, chất tự sự và tảng văn hóa màu mỡ ấy của cội nguồn dân<br />
chất trữ tình đan xen tạo nên màu sắc bóng tộc, nhưng do sinh trưởng trong bối cảnh<br />
bẩy, sinh động cho tác phẩm. Điều này địa lí, chính trị, xã hội ở Trung Quốc suốt<br />
khiến cho giá trị nghệ thuật của tác phẩm thời gian hàng trăm năm, bộ phận văn học<br />
được nâng lên tầm cao mới. Tầm cao này này đã tách rời và phát triển theo một<br />
có được nhờ sự dung dưỡng suốt mấy trăm hướng đi độc đáo riêng.<br />
năm của nền văn học viết dân tộc, đồng Về nội dung, văn học dân gian người<br />
thời hấp thu dưỡng chất từ văn học Trung Kinh Trung Quốc đã phản ánh một cách đa<br />
Quốc thời Minh – Thanh. Thế nhưng, đây diện đời sống vật chất và tinh thần của<br />
không phải là những điều đặc thù của cộng đồng người Kinh Trung Quốc. Một<br />
truyện thơ Nôm người Kinh Trung Quốc so phần trong đó là diện mạo xã hội Việt Nam<br />
với ở Việt Nam, mà cái làm nên sự khác trong quá khứ xa xưa, phần còn lại là bức<br />
biệt đó là những biến đổi về mặt tình tiết, tranh đời sống người Kinh trên địa bàn cư<br />
cốt truyện, nhân vật, bối cảnh, phương thức trú mới tại Tam Đảo, Quảng Tây, Trung<br />
tự sự so với tác phẩm gốc; ngoài ra còn có Quốc, nơi đó có sự hỗn dung đa sắc tộc, đa<br />
sự khác biệt về phương thức diễn xướng và ngôn ngữ, đa văn hóa làm cho văn học<br />
lưu truyền trong dân gian. người Kinh trở nên linh hoạt, hấp thu, dung<br />
Dù truyện thơ Nôm được xếp vào nạp, biến hóa không ngừng. Dù vậy, nó<br />
nhóm văn học dân gian của người Kinh vẫn kết nối chặt chẽ với văn học dân gian<br />
Trung Quốc, thế nhưng qua những tác của người Kinh ở Việt Nam.<br />
phẩm tiêu biểu trên, có thể thấy rằng chúng Về đặc tính, văn học dân gian người<br />
mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả, đồng Kinh Trung Quốc cũng mang những đặc<br />
thời phản ánh tư duy nghệ thuật – thẩm mĩ tính phổ quát của mọi nền văn học dân<br />
của dân tộc đã phát triển đến một trình độ gian nói chung, và văn học dân gian của<br />
cao, chín muồi mà tác phẩm văn học dân người Kinh Việt Nam nói riêng, là tính<br />
gian khó thể nào đạt đến. Nhìn từ góc độ truyền miệng, tính tập thể, tính nguyên<br />
này thì việc quy loại truyện thơ Nôm vào hợp, tính đa chức năng, tính vô danh, tính<br />
nhóm văn học dân gian là không phù hợp. dị bản, tính truyền thống, tính địa phương,<br />
Nhưng nếu nhìn từ góc độ hình thức diễn tính quốc tế… Tuy nhiên, so với văn học<br />
xướng và phương thức lưu truyền, có thể dân gian người Kinh Việt Nam, văn học<br />
thấy các truyện thơ Nôm này đóng vai trò dân gian người Kinh Trung Quốc còn thể<br />
như một tác phẩm văn học dân gian trong hiện rõ rệt những đặc tính: tính dung hợp<br />
đời sống tinh thần cộng đồng người Kinh. trong giao lưu văn hóa, văn học các dân<br />
5. Kết luận tộc; tính đa nguyên về nội dung tư tưởng;<br />
Văn học dân gian của người Kinh tính đa dạng về phương thức phản ánh, thủ<br />
Trung Quốc là thành quả tinh thần được pháp nghệ thuật; tính giao thoa, chuyển<br />
tích lũy và lưu truyền qua nhiều thế hệ tiếp giữa văn học dân gian và văn học viết;<br />
trong cộng đồng. Vốn có nguồn gốc sâu xa tính đa dạng về ngôn ngữ truyền đạt, diễn<br />
từ nền văn học dân gian của người Kinh xướng; tính biển đảo gắn liền bản sắc văn<br />
Việt Nam, văn học dân gian người Kinh hóa bản địa.<br />
Trung Quốc đã hấp thu dưỡng chất từ nền Về mặt thể loại, nổi trội trong văn học<br />
<br />
<br />
51<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
dân gian người Kinh Trung Quốc là truyện theo là ca dao, dân ca và cuối cùng là<br />
cổ tích, ca dao, dân ca, thơ tự sự dân gian. truyện thơ dân gian.<br />
Các thể loại khác như tục ngữ, câu đố, Văn học dân gian người Kinh Trung<br />
thành ngữ, truyện cười, truyện ngụ ngôn, Quốc như một dòng chảy khởi nguồn từ<br />
vè... mặc dù cũng tồn tại nhưng số lượng dòng chủ lưu của văn học dân gian Việt<br />
không nhiều. Trong đó, nhóm thể loại liên Nam, rẽ theo một hướng riêng rồi hòa<br />
quan lời ăn tiếng nói hằng ngày đang bị mình với các dòng chảy khác, tự làm cho<br />
Hán tộc hóa cao độ do sự phổ cập ngày mình lớn rộng và đa dạng hơn, đồng thời<br />
càng mạnh mẽ của tiếng Hán phổ thông và vẫn giữ mối quan hệ khăng khít với cội<br />
tiếng Hán phương ngữ Việt, trong khi tiếng nguồn xưa cũ. Có thể nói, đây là một<br />
nói người Kinh đang có xu hướng bị thu trường hợp điển hình khá thú vị, phản ánh<br />
hẹp dần. Trong các thể loại đó, truyện kể sức sống của nền văn học dân tộc bên cạnh<br />
dân gian chiếm số lượng nhiều nhất, tiếp các nền văn học khác.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Trần Tăng Du. (2007). Kinh tộc Nôm tự sử ca tập. Bắc Kinh: NXB Dân tộc.<br />
Kiều Thu Hoạch. (1997). Sức sống trường tồn – Truyện Nôm bình dân. Tạp chí Văn học,<br />
2, 25-35.<br />
Đinh Gia Khánh (chủ biên). (2004). Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục.<br />
Nguyễn Tô Lan, Nguyễn Đại Cồ Việt. (2015). Truyền thừa tiếng Kinh bằng chữ Nôm –<br />
Một góc nhìn từ cảnh huống ngôn ngữ dân tộc Kinh (Đông Hưng, Quảng Tây, Trung<br />
Quốc). Tạp chí Hán Nôm, 133, 29-51.<br />
Nhiều tác giả. (1984). Kinh tộc giản sử. Nam Ninh: NXB Dân tộc Quảng Tây.<br />
Tô Duy Quang, Qua Vĩ, Vi Kiên Bình. (1993). Kinh tộc văn học sử. Quảng Tây: NXB<br />
Giáo dục Quảng Tây.<br />
Tô Nhuận Quang. (1984). Kinh tộc dân gian cố sự tuyển. Bắc Kinh: NXB Văn nghệ dân<br />
gian Trung Quốc.<br />
Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi. (2003). Từ điển văn học (bộ mới). Hà Nội: NXB Thế giới.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 01/8/2018 Biên tập xong: 15/3/2019 Duyệt đăng: 20/3/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />