Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
lượt xem 29
download
Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 03 điện trở. 2- Kỹ năng: - Giải BT vật lý theo đúng các bước giải. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. - Sử dụng đúng các thuật ngữ. 3- Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
- BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 03 điện trở. 2- Kỹ năng: - Giải BT vật lý theo đúng các bước giải. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. - Sử dụng đúng các thuật ngữ. 3- Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc. II- CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút >
- - Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS1: Phát biểu và viết biểu - Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận thức định luật Ôm. xét câu trả lời của bạn mình. + Gọi Hs 2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. + Yêu cầu các Hs ở dưới lớp nhận xét từng câu trả lời của bạn mình. + Gv chốt lại câu trả lời, ghi điểm cho Hs. - Gv: Các tiết trước, chúng ta đã được nghiên cứu, tìm hiểu các kiến thức về định luật Ôm, mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. Tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập đơn giản vận dụng định luật Ôm.
- Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút > - Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1. - Hs đọc đề bài bài 1. - Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài. - Hs làm bài tập vào giấy nháp - Yâu cầu cá nhân Hs giải bài theo sự hướng dẫn của Gv. tập 1 ra giấy nháp. Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải - Gv huớng dẫn chung cả lớp bài tập 1.Có thể là: giải bài tập 1 bằng cách trả lời Tóm tắt: các câu hỏi: Cho: R1 = 5Ω + Theo sơ đồ mạch điện thì R1, R2 U = 6V được mắc với nhau như thế nào?, I = 0,5A Ampe kế, vôn kế đo đại lượng * Tìm: a) Rtđ = ? (Ω) nào trong mạch điện? b) R2 = ?(Ω) + Với những dữ kiện đã cho ta Giải: tìm Rtđ bằng cách nào ? a) Điện trở tương đương của + Tính R2 bằng cách nào khi đã mạch là: có Rtđ ? I = U/Rtđ Rtđ = U/I = 6/0,5 = 12(Ω) b) Giá trị điện trở của R2 là:
- Vì đây là đạon mạch mắc nối tiếp nên: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtd – R1 = 12 – 5 = 7(Ω) - Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm được). - Yêu cầu Hs chữa bài tập vào - Hs nêu ra cách giải khác. vở (nếu chưa làm được). - Yêu cầu Hs nêu cách giải khác, có thể đưa ra cách như sau: tính U1, từ R1, I đã biết. Sau đó tìm U2 dựa vào U, U1 đã biết. Cuối cùng là tìm R2, Rtđ. Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút > - Gọi một Hs đọc đề bài tập 2. - Hs đọc đề bài bài tập 2.
- - Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, - Hs tóm tắt, giải bài tập 2. giải bài 2 (có thể tham khảo Có thể giải như sau: gợi ý cách giải trong SGK) Bài 2: theo đúng các bước giải. Tóm tắt: * Cho: R1 = 10 Ω I1 = 1,2A I = 1,8A * Tìm: a) UAB = ?(V) b) R2 = ?( Ω) Giải: a) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R1 là: I1 = U1/R1 U1 = I1. R1 = 1,2 . 10 = 12( V) mà đây là đoạn mạch song song, nên: U = U2 = U1 = 12V U = 12(V) b) Giá trị điện trở của R2 là: Ta có: I = I1 + I2 I2 = I – I1 =
- 1,8 – 1,2 = 0,6A - Sau khi Hs giải xong, Gv thu mà: I2 = U2/R2 R2 = U2/I2 = 12/0,6 bài của một số em để kiểm tra. = 20(Ω) - Gọi một Hs lên sửa bài tập - Một số Hs nộp bài làm của phần a; một Hs lên sửa phần b. mình theo yêu cầu của Gv. - Gọi Hs khác nêu nhận xét. - Hs lên bảng sửa các phần của - Yêu cầu Hs hoàn thành vở bài tập 2 theo yêu cầu của Gv. ghi nếu giải bị sai. - Hs nêu nhận xét về bài làm - Yêu cầu Hs nêu cách giải của bạn. khác. - Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai). - Hs nêu cách giải khác. Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút > - Gọi một Hs đọc đề bài tập 3. - Hs đọc đề bài bài tập 3. - Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, - Hs tóm tắt, giải bài tập 3. giải bài 3 (có thể tham khảo Có thể giải như sau: gợi ý cách giải trong SGK) Bài 3: theo đúng các bước giải. Tóm tắt: * Cho: R1 = 15 Ω
- R2 = R3 = 30Ω UAB = 12V * Tìm: a) Rtđ = ?(Ω) b) I1 = ?(A); I2 = ?(A); I3 = ?(A) Giải: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là: vì đoạn mạch MB là đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc nối tiếp, nên: 1/RMB = 1/R2 + 1/R3 RMB = R2 . R3/(R2 + R3) = 30.30/(30 + 30) = 15(Ω). Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Rtđ = RMB + R1 = 15 + 15 = 30(Ω) b) Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = I = UAB/ Rtđ = 12/30 = 0,4(A) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R1 là:
- I1 = UAM/R1 UAM = I1 . R1 = 0,4. 15 = 6(V). Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R2, R3 là: - Sau khi Hs giải xong, Gv thu U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 bài của một số em để kiểm tra. – 6 = 6(V). - Gọi một Hs lên sửa bài tập Cường độ dòng điện chạy qua R2 , phần a; một Hs lên sửa phần b. R3 là: - Gọi Hs khác nêu nhận xét. I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2(A) I3 = U3 /R3 = 6/30 = 0,2(A) - Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai. - Một số Hs nộp bài làm của mình theo yêu cầu của Gv. - Yêu cầu Hs nêu cách giải khác. - Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 2 theo yêu cầu của Gv. - Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn. - Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai). - Hs nêu cách giải khác.
- Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút > - Gv củng cố lại: Bài 1 vận dụng - Hs lắng nghe những thông tin với đoạn mạch gồm 2 điện trở chốt lại của Gv cung cấp. mắc nối tiếp; Bài 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song; Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hổn hợp. - Hs lưu y, triển những dặn dò Lưu ý cách tính điện trở tương của Gv. đương với mạch hổn hợp. - Về nhà làm bài tập của bài 6 (SBT) Rút kinh nghiệm sau Xác nhận của Xác nhận của BGH bài dạy tổ trưởng tổ chuyên môn -------------------------- --------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 9 (2010-2011)
5 p | 1871 | 154
-
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Vật lý lớp 9 – THCS Nguyễn Du
18 p | 248 | 31
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Lạc
2 p | 271 | 24
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Bục
4 p | 149 | 11
-
Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 8
5 p | 112 | 11
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Cao Lãnh
1 p | 67 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phú Đa
3 p | 135 | 9
-
Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 3
8 p | 113 | 9
-
Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 1
6 p | 79 | 7
-
Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 13
5 p | 101 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 9
4 p | 84 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Cự Khối
7 p | 10 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Đức Giang
6 p | 16 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Nguyên
5 p | 11 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2012 - THCS Trần Hưng Đạo
17 p | 64 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ
8 p | 4 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ
11 p | 3 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn