Trường THCS Trần Hưng Đạo<br />
Họ và tên học sinh :<br />
Lớp :<br />
Số BD:<br />
Ngày thi :<br />
<br />
THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013<br />
Môn thi : VẬT LÝ – Lớp : 9<br />
Thời gian làm bài :<br />
45 phút<br />
Điểm<br />
Chữ ký giám khảo<br />
Chữ ký giám thị<br />
<br />
Phòng :<br />
/<br />
<br />
/<br />
<br />
I. Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng :<br />
Câu 1 : Hệ thức của định luật JUN – LEN-XƠ là :<br />
A. Q = IR2t<br />
B. Q = I2Rt<br />
C. Q = IRt<br />
D. Q = IRt2<br />
Câu 2: Hai điện trở R1 = 30 và R2 = 60 được mắc song song với nhau vào nguồn điện có<br />
hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:<br />
A. 10 <br />
B. 12 <br />
C. 30 <br />
D.20 <br />
Câu 3 : Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẩn<br />
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.<br />
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.<br />
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.<br />
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dẫn.<br />
Câu4: Một biến trở làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất = 0,4.10-6 m và tiết<br />
diện S = 1 mm2, chiều dài của dây dẫn l = 75 m, thì điện trở lớn nhất của biển trở là:<br />
A. 50 <br />
B. 30 <br />
C. 300 <br />
D. 75 <br />
Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn<br />
là 400mA. Công suất têu thụ của bóng đèn sẽ là:<br />
A 24W<br />
B. 24,5W<br />
C. 2,4W<br />
D. 12 W<br />
Câu 6: Từ trường không tồn tại ở đâu:<br />
A. Xung quanh nam châm.<br />
B. Xung quanh dòng điện.<br />
C. Xung quanh trái đất.<br />
D. Xung quanh điện tích đứng yên.<br />
II. TỰ LUẬN( 7điểm): Giải các bài tập sau<br />
Bài 1 (1điểm) Phát biểu nôi dung và viết hệ thức của định luật Ôm.<br />
Bài 2:(1điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.<br />
R2<br />
Bài 3:(3,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết R1 = 9 , R2 = 15 <br />
R1<br />
R3 = 10 , dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3 A. Tính :<br />
R<br />
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB<br />
b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2<br />
c. Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB<br />
+ K<br />
d . Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 2 phút<br />
A B<br />
e. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.<br />
f . Tháo R3 ra khỏi mạch điện mắc vào đó một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tính số chỉ<br />
của ampe kế .biết hiệu điện thế U không đổi<br />
Bài 4:(1,5đ)Hai bóng đèn loại (110V- 0,25A) và (110V- 0,5A) được mắc nối tiếp vào nguồn<br />
điện có hiệu điện thế 220V<br />
a. Các đèn đó sáng như thế nào? Tại sao ?<br />
b.Để các đèn sáng bình thường phải dùng bao nhiêu điện trở phụ, nêu cách mắc và tính giá trị<br />
điện trở phụ đó, vẽ sơ đồ minh hoạ.<br />
3<br />
<br />
Bài làm :<br />
<br />
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM<br />
MÔN VẬT LÝ 9 (HKI 2012-2013)<br />
I. Trắc nghiệm (3điểm) mỗi câu trả lời đúng (0,5 điểm)<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
Đáp án<br />
B<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
II. Tự luận ( 7 điểm)<br />
Bài 1. phát biểu đúng nội dung định luật, viết đúng hệ thức, nêu đúng đơn vị đúng như SGK (1đ)<br />
Bài 2. phát biểu quy tắc nắm tay phải đúng như SGK ( 1điểm)<br />
Bài 3. (3,5 điểm) GV tự phân chia điểm chấm cho phù hợp<br />
R .R<br />
1<br />
1<br />
1<br />
15.10<br />
0,25 điểm<br />
<br />
<br />
R 23 2 3 <br />
6 <br />
R 23 R 2 R3<br />
R2 R3 15 10<br />
RAB = R1 + R23 = 9 + 6 = 15 ( )<br />
0,25 điểm<br />
b) Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3 V<br />
U<br />
3<br />
I2 = 2 <br />
0, 2 A<br />
0,25 điểm<br />
R2 15<br />
I1= IAB = I2 +I3 = 0,2 + 0,3 = 0.5 A<br />
0,25 điểm<br />
U1 = I1.R1= 0,5.9 = 4,5 V<br />
c)<br />
UAB = U1+ U2 = 4,5 + 3 = 7,5 V<br />
0,25 điểm<br />
Hoặc UAB = I1.RAB = 0,5 .15 = 7,5 V<br />
d)<br />
Q1 = I12.R1.t = 0,52.9.60.2 = 270 J<br />
0,25 điểm<br />
2<br />
2<br />
Q2 = I2 .R2.t = 0,2 .15.60.2 = 72 J<br />
0,25 điểm<br />
Q3 = I32.R3.t = 0,32.10.60.2 = 108 J<br />
0,25 điểm<br />
2<br />
2<br />
e)<br />
PAB = I .RAB = 0,5 .15 = 3,75 W<br />
f) Tháo R3 ra khỏi mạch thay vào đó một Ampe kế có điện trở rất nhỏ thì R2 bị đoản mạch (0,5 điểm)<br />
U<br />
7,5<br />
Số chỉ của IA = I1= AB <br />
0,833 A<br />
0,5 điểm<br />
R1<br />
9<br />
Bài 4. (1,5 điểm) Điên trở của các đèn<br />
R1 = Udm / Idm1 = 110/0,25= 440 ( )<br />
R2 = Udm / Idm2 = 110/0,5 = 220 ( )<br />
Khi hai đèn mắc nối tiếp điện trở tương đương của đoạn mạch là :<br />
Rtđ = R1 + R2 = 440 +220 = 660( )<br />
0,25 điểm<br />
Cường độ dòng điện qua các đèn khi hai đèn mắc nối tiếp<br />
I1 = I2 = I = U/Rtđ = 220/660 = 0,333 (A)<br />
0,25 điểm<br />
Do I1 > Idm1 Nên đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường<br />
0,25 điểm<br />
I2 < Idm2 Nên đèn 2 sáng yếu hơn bình thường<br />
0,25 điểm<br />
Để hai đèn sáng đều sáng bình thường thì phải mắc thêm một điện trở phụ R song song với đèn 1<br />
theo sơ đồ như hình vẽ<br />
Vì R// Đ1 Nên UR = Udm1 = 110 V<br />
IR = Idm2 - Idm1 = 0,5 - 0,25 = 0,25 (A)<br />
0,25 điểm<br />
vậy giá trị điện trở phụ mắc vào mạch để hai đèn sáng bình thường là<br />
R = UR / IR = 110/0,25= 440( )<br />
0,25 điểm<br />
R<br />
+<br />
Ghi chú :<br />
Thiếu công thức, thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm<br />
Học sinh có cách giải khác lập luận vững tính đúng vẫn hưởng điểm đa<br />
<br />
Đ1<br />
<br />
Đ2<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - 2012<br />
Môn : VẬT LÝ- lỚP 9<br />
Người ra đề: ĐẶNG XUÂN BÌNH<br />
Trường THCS TRẦN HƯNG ĐẠO<br />
I. MA TRẬN ĐỀ:<br />
NDKT<br />
Nhận biết<br />
Đl Ôm<br />
Đ.trở<br />
đ/m nt và<br />
ssong<br />
Công,C.suất<br />
điện<br />
Đl IunLenxơ<br />
Từ trường<br />
Lực đ/từ<br />
Cộng<br />
<br />
1KQ<br />
C1<br />
<br />
0đ5<br />
<br />
1 KQ<br />
C4<br />
<br />
0đ5<br />
<br />
2 KQ<br />
C6,C7,<br />
KQ:4câu<br />
23,5%<br />
<br />
1đ<br />
3đ5<br />
<br />
Cấp độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
2KQ<br />
1đ<br />
4 TL<br />
C2; C3<br />
C9a; C9b<br />
C12b.<br />
C12c.<br />
1 KQ<br />
0đ5 4 TL<br />
C5<br />
C9c; C10; C12a<br />
C 12d<br />
1 KQ<br />
C8<br />
KQ:4câu<br />
23,5%<br />
<br />
0đ5<br />
3đ<br />
<br />
1 TL<br />
C11<br />
TL:9câu<br />
53%<br />
<br />
2đ5<br />
<br />
2đ5<br />
<br />
1đ<br />
3đ<br />
<br />
Tổng<br />
4đ<br />
7câu<br />
<br />
3,5đ<br />
6câu<br />
<br />
2đ5<br />
4 câu<br />
10đ17câu<br />
100%<br />
<br />
II. NỘI DUNG ĐỀ:<br />
Phần I. Khoanh tròn chữ caí đứng trước câu trả lời đúng.<br />
Câu 1. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn:<br />
A. Không thay đổi khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng<br />
B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm<br />
C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn<br />
D. Tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm<br />
Câu 2. Khi đo điện trở của 1 bóng đèn bằng Vôn kế chỉ 12V và Ampe kế chỉ 0,5A. Điện trở R của bóng đèn là:<br />
1<br />
A. 24 <br />
B. 6 <br />
C.<br />
<br />
D. A,B.C đều sai<br />
24<br />
Câu 3. Lúc hiệu điện thế giữa hai đầu 1 bóng đèn là 3V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,2A. Nếu tăng thêm<br />
9V nữa thì lúc đó cường độ dòng đoện qua đèn là :<br />
A. 0,8A<br />
B. 0,6A<br />
C. 1A<br />
D. Một kết quả khác<br />
Câu 4. Dòng điện qua quạt điện có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang:<br />
A. Quang năng và nhiệt năng<br />
B. Cơ năng<br />
C. Nhiệt năng<br />
D. Cơ năng và nhiệt năng<br />
Câu 5. Một bóng đèn có ghi 12V-6W sáng bình thường thì lúc đó cường độ dòng điện qua đèn là:<br />
A. 2A<br />
B. 0,5A<br />
C. 72A<br />
D. Một kết quả khác<br />
Câu 6. Nam châm được ứng dụng trong:<br />
A. Làm loa điện<br />
B. Chuông báo động bằng rơle điện từ<br />
C. Cả A và B đều sai<br />
D. Cả A và B đều đúng<br />
Câu 7. Trong qui tắc bàn tay trái:<br />
<br />
A. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của lực điện từ<br />
B. Chiều ngón tay cái choãi ra là chiều của dòng điện<br />
C. Chiều hướng vào lòng bàn tay là chiều của đường sức từ<br />
D. Cả A,B,C đều đúng<br />
Câu 8. Hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được ứng dụng để chế tạo:<br />
A. Động cơ điện<br />
B. Am pe kế<br />
C. Vôn kế<br />
D. Cả A, B và C đều đúng<br />
Phần II. Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu dưới đây:<br />
Câu 9. Một dây Nikêlin ( điện trở suất là 0,4.10 -6 m) dài 50m, tiết diện 0,4 mm2 được mắc vào nguồn điên có<br />
hiêu điện thế 220V.<br />
a. Tính điện trở của dây?<br />
b. Tính cường độ dòng điện qua dây?<br />
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian 1 phút 40 giây?<br />
Câu 10. Dùng qui tắc bàn tay trái hãy dùng mũi tên biểu diễn lực điện từ F trên hình a và chiều dòng điện I ở<br />
hình b<br />
F<br />
S<br />
N<br />
N<br />
S<br />
+I<br />
<br />
Hình a<br />
Hình b<br />
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ: Đ1 ghi 6V-3W; Đ2 ghi 9V- 4,5W; UAB = 9V; Điện trở dây nối không<br />
đáng kể. Con chạy C ở giữa và điện trở của cả biến trở Rb =12 <br />
C<br />
a. Tính điện trở các đèn ?<br />
X<br />
Đ<br />
b. Tính điện trở cả mạch ?<br />
1<br />
c. Các đèn sáng như thế nào ?<br />
A<br />
B<br />
d. Nếu di chuyển con chạy C dần về phía B<br />
X<br />
Đ<br />
thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào ? vì sao ?<br />
2<br />
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:<br />
PHẦN I:<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
Đ/án<br />
B<br />
A<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
4<br />
D<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
PHẦN II:<br />
Câu 9<br />
<br />
a/ R = <br />
<br />
l<br />
= … = 50 ( 1đ0)<br />
s<br />
<br />
U<br />
= … = 4,4 A ( 0đ5)<br />
R<br />
c/ Q = I2Rt = …..= 96.800 J ( 0đ5)<br />
<br />
b/ I =<br />
<br />
Câu 10.<br />
- Mỗi trường hợp đúng cho (0đ50)<br />
Câu 11. Gọi Rx là phần điện trở tham gia của biến trở<br />
a. R1 = U đm1 2 /P đm1= 6 2 /3 = 12 ( 0đ25)<br />
R2 = U đm2 2 /P đm2 = 9 2 /4,5 = 18 ( 0đ25)<br />
b. Tính được R1x = 18 <br />
(0đ25)<br />
Tính được RAB = 9 <br />
(0đ25)<br />
c. Lập luận đèn 1 sáng bt………………………..( 0đ5)<br />
Lập luận đèn 2 sáng bt………………………..( 0đ5)<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />