intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

605
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hổn hợp. 2- Kỹ năng: - Giải BT vật lý theo đúng các bước giải. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. - Sử dụng đúng các thuật ngữ. 3- Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

  1. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hổn hợp. 2- Kỹ năng: - Giải BT vật lý theo đúng các bước giải. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. - Sử dụng đúng các thuật ngữ. 3- Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc. II- CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
  2. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút > - Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS1: Phát biểu và viết - Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận biểu thức định luật Ôm. xét câu trả lời của bạn mình. giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. + Gọi Hs 2:Dây dẫn có chiều dài l, cóa tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là đ thì có điện trở R được tính bằng công thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó. + Yêu cầu các Hs ở dưới lớp nhận xét từng câu trả lời của bạn mình. + Gv chốt lại câu trả lời, ghi điểm cho Hs.
  3. - Gv: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở vào việc giải các bài tập trong tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút > - Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1. - Hs đọc đề bài bài 1. - Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài. - Hs làm bài tập vào giấy nháp - Gv hướng dẫn Hs cách quy đổi theo sự hướng dẫn của Gv. đơn vị. Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải - Hướng dẫn Hs thảo luận bài 1. bài tập 1.Có thể là: Yêu cầu chữa bài tập vào vở Tóm tắt: nếu sai.  Cho: l = 30m - Hs kiểm tra cách trình bày bài U = 220V trong vở của một số Hs nhắc S = 0,3mm2 = 0,3.10-6 nhở cách trình bày. m2 - đ = 1,1.10-6 Ωm * Tìm: I = ? (A)
  4. Giải: a) Giá trị điện trở của dây dẫn là: R = đ.l/S = 1,1.10-6 . 30/0,3.10-6 = 110(Ω) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = U/R = 220/110 = 2(A). - Hs thảo luận bài 1 trên lớp, chữa - Yêu cầu Hs chữa bài tập vào bài tập vào vở nếu sai. vở (nếu chưa làm được). Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút > - Gọi một Hs đọc đề bài tập 2. - Hs đọc đề bài bài tập 2. - Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, - Hs tóm tắt, giải bài tập 2. giải bài 2 (có thể tham khảo Có thể giải như sau: gợi ý cách giải trong SGK) Bài 2: theo đúng các bước giải. Tóm tắt: * Cho: R1 = 7,5 Ω I1 = 0,6A
  5. U = 12V Rb = 30 Ω S = 1mm2 = 1.10-6m2 * Tìm: a) R2 = ?( Ω) b) l = ? (m) Giải: a) Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện của mạch khi mắc biến trở vào phải là: I = 0,6A. Điện trở tương đương của mạch: I = U/R  R = U/I = 12/0,6 = 20( Ω) Mà R1 nt R2, nên: R = R1 + R2  R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5(Ω) b) Chiều dài của dây dẫn là: R = đ.l/S  l = R.S/ đ = 30.10- 6 - Gọi một Hs lên sửa bài tập /0,4.10- 6 = 75(m). phần a. - Hs lên bảng sửa các phần của
  6. - Một Hs lên sửa phần b. bài tập 2 theo yêu cầu của Gv. - Gọi Hs khác nêu nhận xét. - Hs nêu nhận xét về bài làm - Yêu cầu Hs hoàn thành vở của bạn. ghi nếu giải bị sai. - Hs hoàn thành bài giải vào vở - Yêu cầu Hs nêu cách giải (nếu giải sai). khác. - Hs nêu cách giải khác. Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút > - Gọi một Hs đọc đề bài tập 3. - Hs đọc đề bài bài tập 3. - Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, - Hs tóm tắt, giải bài tập 3. giải bài 3 (có thể tham khảo Có thể giải như sau: gợi ý cách giải trong SGK) Bài 3: theo đúng các bước giải. Tóm tắt: - Gv có thể gợi ý như sau: Dây * Cho: R1 = 15 Ω nối từ M tới A và từ M tới N R2 = R3 = 30Ω tới B được coi như một điện UAB = 12V trở Rd mắc nối tiếp với đoạn * Tìm: a) Rtđ = ?(Ω) mạch gồm 2 bóng đèn. b) I1 = ?(A); I2 = ?(A); I3 = - Yêu cầu cá nhân hoàn thành ?(A)
  7. phần a. nếu vẫn còn thấy khó Giải: khăn có thể cho Hs tham khảo Điện trở của dây dẫn là: gợi ý SGK. Rd = đ.l/S = 1,7.10- 8 . 200/0,2.10-6 = 17(Ω) Điện trở của doạn mạch AB là: R1,2 = R1.R2/(R1 + R2) = 600.900/(600 + 900) = 360(Ω) Coi Rd nt (R1//R2) RMN = R1,2 + Rd = 360 + 17 = 377(Ω) Áp dụng công thức: IMN = UMN/RMN = 220/337 (A) UAB = IMN. R1,2 = 220/377 .(360) = 210(V) Vì R1 //R2 nên U1 = U2 = 210(V) - Hs lên bảng sửa các phần của - Gọi một Hs lên sửa bài tập bài tập 3 theo yêu cầu của Gv. phần a. - Nếu còn đủ thời gian thì chó - Hs nêu nhận xét về bài làm Hs làm phần b của bạn.
  8. - Yêu cầu Hs chữa bài tập vào - Hs hoàn thành bài giải vào vở vở. (nếu giải sai). - Gọi Hs khác nêu nhận xét. - Hs nêu cách giải khác. - Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai. - Yêu cầu Hs nêu cách giải khác. Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút > - Về nhà làm bài tập của bài 11 - Hs lưu ý, triển những dặn dò (SBT) của Gv. - Gv gợi ý bài 11.4(SBT). Rút kinh nghiệm sau Xác nhận của Xác nhận của BGH bài dạy tổ trưởng tổ chuyên môn
  9. --------------------------  --------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2