intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý lớp 9 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

169
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.. 2- Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện. - Có thể chế tạo được nam châm từ một thanh thép ban đầu.. 3- Thái độ: - Thực hiện an toàn điện. - Yêu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý lớp 9 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN

  1. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.. 2- Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện. - Có thể chế tạo được nam châm từ một thanh thép ban đầu.. 3- Thái độ: - Thực hiện an toàn điện. - Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm: - 01 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.
  2. - 01 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng. - 1 nguồn AC\DC. - 01 công tắc, một sô dây nối.. - 01 giá thí nghiệm, 01 biến trở. - 01 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN là 0,02A. - 01 lõi sắt non và 01 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây. - 01 đinh ghim bằng sắt. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút > * Kiểm trả bài cũ: - Hs 1: - Hs lên bảng trả lời câu hỏi. + Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào? + Nêu cấu tạo và hoạt động và ứng dụng của nam châm điện mà em đã học ở lớp 7.
  3. - Hs 2: Chữa bài tập 24.1 và 24.2. - Hs khác nhận xét. - Hướng dẫn hs thảo luận, nhận xét câu trả lời của bạn. - Gv: cho Hs khác nhận xét, Gv chốt lại vấn đề. Ghi điểm cho hs. - ĐVĐ: như SGK. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép < 18 phút > I- Sự nhiễm từ của sắt, thép: 1- Thí nghiệm: - Gv: Yêu cầu Hs đọc mục 1 để - Hs đọc SGK, tìm hiểu thí tìm hiểu thí nghiệm. nghiệm.. - Gv: giao dụng cụ thí nghiệm - Hs lên nhận đồ dùng, nghiên theo nhóm, yêu cầu Hs làm thí cứu cách bố trí thí nghiệm nghiệm theo nhóm. hình 25.1, 25.2.. - Yêu cầu Hs quan sát, báo cáo - Hs quan sát thí nghiệm, trả lời kết quả thi nghiệm, trả lời câu hỏi của Gv. theo sự hướng dẫn của Gv..
  4. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, - Hs thảo luận, trả lời C1:Khi trả lời C1. ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mát hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. - Qua thí nghiệm 25.1, 25.2, rút 2- Kết luận: ra kết luận gì? - Ca nhân Hs trả lời câu hỏi của Gv, yêu cầu nêu được: + Lỗi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất - Gv thông báo về sự nhiễm từ từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ của sắt, thép: được từ tính. + Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm - Hs tiếp nhận thông tin từ Gv. tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
  5. + Không nhứng thép, sắt mà các vật liệu từ như niken, cô ban,…đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. + Chính sự nhiễm từ của sắt non - Hs hoàn thành vở ghi. và thép khác nhau nên người ta đã dùng sắt non để chêa tạo nam châm điện, còn thép dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu. - Gọi 1, 2 Hs đọc lại kết luận trong SGK., yêu cầu Hs ghi kết luận vào vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện < 12 phút > II- Nam châm điện: - Gv: yêu cầu Hs làm việc với - Hs đọc SGk, trả lời câu hỏi SGK để trả lời C2. C2. - Hướng dẫn Hs thảo luận câu - Hs thảo luận câu C2 dưới sự C2. chỉ đạo của Gv.
  6. - Yêu cầu Hs đọc thông báo - Hs đọc SGK, trả lời câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi: có thể của Gv. tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào? - Hs thảo luận câu C3 dưới sự - Yêu cầu Hs hoàn thành C3, chỉ đạo của Gv. Chỉ đạo cho thảo luận cả lớp, thống nhất câu trả lời. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút> III-Vận dụng: - Yêu cầu cá nhân hoàn thành - Cá nhân tham gia thảo luận, C4, C5, C6 vào vở hoàn thành câuC4, C5, C6.. - Hs đọc phần “Có thể em chưa - Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể biết” em chưa biết” - Hs lưư ý đến những dặn dò - Học bài và làm bài tập bài 25 của Gv. (SBT).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2