97<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 29-08/2018<br />
<br />
<br />
VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGHIỆM CƠ SỞ CHO MỘT LỚP<br />
CÁC BÀI TOÁN VỎ MỎNG CHỊU UỐN<br />
ON THE FUNDAMENTAL SOLUTION OF SOME CLASS OF THIN<br />
SHALLOW SHELL BENDING PROBLEMS<br />
Trần Đức Chính 1, Ngô Văn Tình2<br />
1<br />
Đại học xây dựng Hà Nội<br />
td_chinh07@hcmutrans.edu.vn<br />
2<br />
Đại học Giao thông vận tải Tp. Hồ chí Minh<br />
ngovantinhgtvt@gmail.com<br />
Tóm tắt: Bằng cách biểu diễn nghiệm tổng quát của bài toán biên thuộc lý thuyết uốn vỏ mỏng<br />
dưới dạng các ma trận Green, các tác giả đã kiến nghị một phương pháp giải tích để giải hệ các<br />
phương trình vi phân của bài toán. Các tác giả đã đặt và giải bài toán đặt ra được dựa trên ý tưởng<br />
của phương pháp tải trọng bù. Nghiệm cơ sở được xem là tổng của hai nghiệm: Nghiệm riêng của bài<br />
toán có vế phải và nghiệm thuần nhất của bài toán không có vế phải. Để xây dựng nghệm riêng các<br />
tác giả đã sử dụng toán tử Dirac. Để nghiệm tổng quát thõa mãn điều kiện biên, nghiệm cơ sở được<br />
xây dựng dựa trên bài toán hai điểm: Điểm miền và điểm nguồn (điểm nhận ảnh hưởng của tải và<br />
điểm chất tải). Nghiệm tổng quát cũng như tải nguồn đều biểu diễn bằng chuỗi Fourrier, có các hệ số<br />
chưa biết được xác định bằng cách cho thỏa mãn hệ các điều kiện biên của vỏ. Kết quả là đưa đến hệ<br />
phương trình tích phân Fredholm mà có thể giải gần đúng bằng phương pháp tải trọng bù, bằng cách<br />
đưa chúng về hệ phương trình đại số với ẩn số là các tải trọng bù. Các kết quả có thể dùng để tính<br />
toán vỏ trụ kín hoặc vỏ có gờ cứng.<br />
Từ khóa: Lý thuyết tuyến tính vỏ, vỏ hình cầu, vỏ hình trụ, vỏ hình dạng tùy ý, lý thuyết uốn vỏ<br />
mỏng, phân tích vỏ mỏng, tải trọng bù.<br />
Chỉ số phân loại: 2.5<br />
Abstract: By expressing the general solution of the boundary problem of shell bending theory in<br />
the form of Green matrix, the authors proposed an analytical method to solve the differential<br />
equations of the problem. The authors have set and solved the problem with idea of compensating<br />
loading method. General solution is considered as the sum of the two solutions. The solution of<br />
problem with right-hand side, the hemogeneous solution of problem that hasn’t right - hand side. To<br />
obtain the solution of the first problem, the authors has used the Dirac operator. For the general<br />
solution to satisfy the boundary condition, the solution was built based on two point problem: Domain<br />
point and source point The general solution and source loads are reprenented by the Fourrier series.<br />
The unknown coefficients are determined by satisfying the boundary conditions general solution of the<br />
problem. As the result we obtained Fredhold integral equations that can be approximated by the<br />
compensating loading method, that introduced them to the algebraic equations system. The results can<br />
be used for solving the bending problem of circular cylindrical shell.<br />
Keywords: Linear theory of shell, spherical shell, cylindrical shell, shell of arbitrayry shape, shell<br />
bending theory, analytical method for thin shell, compensating loading method.<br />
Classification number: 2.5<br />
1. Giới thiệu<br />
Trong bài báo này, với những bài toán được ở dạng tổng quát của các bài toán đã<br />
đặc thù về uốn vỏ ở miền lân cận các điểm giải trước đó trong trường hợp các vỏ mỏng<br />
chịu lực tập trung, moment tập trung,…,ứng có chức năng đặc biệt. Ví dụ, vỏ hình cầu<br />
xử của vỏ mô tả bởi các hàm u,…, T 1 ,…H 1 chịu tải tập trung và moment đã được<br />
biểu diễn độ võng, ứng suất và moment đã Gol’denveizer xem xét trong [1]. Vỏ hình trụ<br />
được xem xét. Nhóm tác giả sẽ thiết lập công đã được xem xét bởi Darevskii [2]. Chernykh<br />
thức tổng quát cho bài toán vỏ chịu uốn có [3] đã nghiên cứu bài toán uốn các vỏ có<br />
hình dạng tùy ý, đồng thời thiết lập các hình dạng bất kỳ nhưng đã không giải quyết<br />
phương trình moment của kết cấu vỏ mỏng vấn đề đến kết quả cuối cùng.<br />
theo lý thuyết tuyến tính. Các kết quả thu<br />
98<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 29, Aug 2018<br />
<br />
Để giải bài toán vỏ chịu uốn, các tác giả của tải phân bố với cường độ q v , ứng xử của<br />
sử dụng phương trình vi phân đạo hàm riêng hàm được cho trên hình 1.<br />
dạng elliptic, tương tự như Gel’fond và<br />
Shilov [4], Levi [5], Ion [6], Lopatinkii [7].<br />
2. Xây dựng nghiệm cơ sở cho các bài<br />
toán vỏ mỏng chịu uốn<br />
Ta sẽ xét ở dạng tường minh các kỳ dị<br />
xuất hiện trong các hàm chuyển vị u, v, w<br />
chứa trong các phương trình vi phân cân<br />
bằng của vỏ khi vỏ chịu tác dụng của một<br />
moment tập trung.<br />
Ta sẽ xây dựng nghiệm cơ sở của các<br />
phương trình vi phân L(ϕ)=0 và L(ϕ)=δ(ξ- Hình 1<br />
ξ 0 ), trong đó L là toán tử vi phân: ξ = {ξ 1 , …, Các nhánh của hàm q v ở bên phải và bên<br />
ξ n }, ξ 0 = {ξ 10 , …, ξ n0 } là vector ẩn số trong trái điểm ξ=0, có dạng hàm Delta δ. Ta giả<br />
không gian n chiều, δ là hàm Dirac. thiết rằng khi v→∞ các tải trọng này có<br />
Chú ý rằng, xét về phương diện cơ học cường độ không thay đổi và liên tục tới điểm<br />
độ lớn của lực tập trung có thể được xem như ξ=0, và có trị số bằng 0 ở gốc tọa độ.<br />
giới hạn của cường độ tải phân bố hoạt động Kết quả ta thu được phương trình:<br />
trên phân tố ở lân cận điểm khảo sát hoặc có b<br />
thể xem như lời giải của một phương trình vi lim ∫ ξ qv (ξ )=<br />
d ξ 1..... ( a.〈.0.〈.b ) ..............(1)<br />
phân chứa kỳ dị theo quan điểm toán học. v →∞<br />
a<br />
Đầu tiên, ta sẽ sử dụng cách tiếp cận cơ học<br />
trong những điều kiện nhất định, sau đó sẽ sử Và kèm theo điều kiện:<br />
dụng lý thuyết hàm tổng quát. b<br />
lim ∫ qv (ξ )=<br />
d ξ 0.....(a.〈.0.〈.b)................(2)<br />
Bài toán về lực tập trung đặt tại điểm ξ = v →∞<br />
a<br />
0, được đưa về bài toán tìm giới hạn của<br />
Sử dụng phương pháp tích phân từng<br />
chuỗi các tải phân bố đều cường độ q v đáp<br />
phần, từ (1) ta nhận được.<br />
ứng các điều kiện sau:<br />
b b<br />
1. Với mỗi M >0 sao cho lim ∫ d ξ ∫ qv (η ) dη = −1.......................(3)<br />
a ≤ M ,. b ≤ M trong đó a, b và v là các v →∞<br />
a a<br />
<br />
hằng số phụ thuộc M, ta có thể xác định. Trên cơ sở của (2) và (3) ta sẽ có.<br />
b<br />
lim qv = −δ '(0)<br />
∫ q (ξ ) d ξ<br />
v<br />
v →∞<br />
<br />
a Ở đây δ’ biểu thị đạo hàm của hàm δ,<br />
2. Với a và b khác 0, ta có theo [4] được định nghĩa như sau:<br />
b<br />
0.......(a.〈.b.〈.0, ..0.〈.a.〈.b) Giả sử φ(ξ) là hàm bất kỳ thuộc lớp thứ k<br />
lim ∫ qv (ξ ) d ξ = (k≥2) các hàm tường minh. Ngoài ra, ta giả<br />
v →∞<br />
a 1............(a.〈.0.〈.b) sử rằng:<br />
Hàm q v có các tính chất này được gọi là d<br />
hàm số Dirac δ trong lý thuyết các hàm tổng ∫ f (ξ )ϕ (ξ ) d (ξ ) =−ϕ ' (ξ ) ....... ( c.〈.ξ .〈.d )<br />
0 0<br />
quát [4]. Do đó, định nghĩa ở đây được áp c<br />
<br />
dụng cho bài toán vỏ chịu lực tập trung mô tả Trong đó f(ξ) = δ’(ξ-ξ 0 ). Để thấy là:<br />
bằng hàm Dirac δ. Chuỗi các hàm q v được b<br />
gọi là chuỗi kiểu δ.<br />
∫ q (ξ )ϕ (ξ ) d (ξ ) =<br />
v −ϕ ' (ξ 0 ) .............. ( 4 )<br />
Ta hãy tìm hiểu về khái niệm moment a<br />
<br />
tập trung. Moment tập trung là giới hạn v→∞ Vậy, tích phân từng phần (4) cho ta:<br />
99<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 29-08/2018<br />
<br />
b<br />
cân bằng và chuyển vị của vỏ có thể được<br />
lim ∫ qv (ξ )ϕ (ξ ) d (ξ ) = lim ϕ ∫ qv (ξ ) d (ξ ) a<br />
b<br />
<br />
v →∞<br />
a<br />
v →∞ biểu diễn dưới dạng sau:<br />
b ξ 1-σ 2<br />
.................................. − lim ∫ ϕ ' (ξ )d (ξ ) ∫ qv (η ) dη ∆11u + ∆12 v + ∆13 w = - X<br />
v →∞ 2Eh<br />
a a<br />
1-σ 2<br />
∆ 21u + ∆ 22 v + ∆ 23 w = - Y ..........(5)<br />
Biểu thức thứ nhất ở vế phải bằng 0 theo 2Eh<br />
(2), biểu thức thứ hai bằng với φ’(0) theo (3), 1-σ 2<br />
∆ 31u + ∆ 32 v + ∆ 33 w = - Z<br />
với a và b tùy ý. Để giải bài toán uốn vỏ, ta 2Eh<br />
sử dụng hệ tọa độ trực giao (α, β). Với giả ∆ ik = ∆ ik0 + ∆ ik'<br />
thiết là các lực tập trung đơn vị và của Trong đó:<br />
moment tập trung đơn vị phân bố dọc theo<br />
các đường tọa độ α và β, chúng có thể được u, v và w: Các hàm chuyển vị;<br />
mô tả nhờ các toán tử sau: X, Y và Z: Các tải trọng;<br />
δ 1 ∂δ 1 ∂δ ∆ ik0 : Các toán tử có chứa các đạo hàm<br />
, ..... , ..... −<br />
AB AB ∂β<br />
2<br />
AB 2 ∂α bậc cao;<br />
Trong đó A và B là các hệ số của dạng ∆ ik' : Các toán tử liên quan đến các điều<br />
toàn phương thứ nhất, phương trình mặt giữa kiện còn lại.<br />
của vỏ. Ở đây, chúng ta giả định rằng mặt<br />
trung gian của vỏ được xét trong hệ tọa độ<br />
trực giao liên hợp. Các phương trình vi phân<br />
Biểu diễn của toán tử ∆ ik trong các phương trình cân bằng cho trong [9]. Dạng ma trận<br />
của các toán tử ∆ ik0 như sau:<br />
<br />
2 1−σ 2 h2<br />
p1 Dαα + 2<br />
Dββ ...................................q1 Dαβ ............................. Dα ∆<br />
2 3R1<br />
2 1−σ 2 h2<br />
2<br />
...........q2 Dαβ ..................................... p2 Dββ + Dαα ................ Dβ ∆ .....................................(6)<br />
2 3R2<br />
h2 1 1−σ 3 h2 1 1−σ h2 2<br />
Dα ∆ + .......... Dβ ∆ − ............ ∆<br />
3<br />
pDαββ pDααβ<br />
3 R1 2 3 R2 2 3<br />
<br />
Trong đó:<br />
h2 1+ σ h2 1 − σ h2<br />
pi = 1 + , qi = + − (i=1, 2)<br />
3Ri2 2 3R1 R2 2 3Ri2<br />
1 1 1 ∂2 1 ∂2 h2<br />
=<br />
p − = , ∆ + , p = 1 +<br />
R1 R2 A2 ∂α 2 B 2 ∂β 2 3<br />
3R1 R2<br />
Ngoài ra:<br />
1 ∂ 1 ∂2 1 ∂<br />
Dα = 2<br />
, Dαα = 2 , Dβ = ,....<br />
A ∂α A ∂α 2<br />
B ∂β<br />
R 1 và R 2 là bán kính cong; 2h là bề dày của vỏ. Giả sử rằng A và B ≠ ∞ .<br />
Ta sẽ biểu diễn l ik là các toán tử đại số tương đương của ∆ ik0 trong ma trận ∆ ik0 và ta có<br />
dạng sau đây của ma trận lik .<br />
100<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 29, Aug 2018<br />
<br />
<br />
h 1−σ 2 2 2 h2 1 + σ 2 2 h2 1−σ 2 2 <br />
Dαα + Dββ ∆ , ... − Dαβ ∆ , ... Dα − Dαα + r13 Dββ ∆<br />
3 2 3 2 3 2 R1 <br />
h 1+ σ 2 2 h 1−σ 2<br />
2<br />
2 2 h 2<br />
1−σ 2 2 <br />
− Dαβ ∆ , ... Dββ + Dαα ∆ , ... Dβ − Dββ + r23 Dαα ∆<br />
3 2 3 2 3 2 R2 <br />
h2 1−σ 2 2 h2 1−σ 2 2 1−σ 2<br />
Dα − Dαα + r31 Dββ ∆ , ... Dβ − Dββ + r32 Dαα ∆, ... ∆<br />
3 2 R1 3 2 R2 2<br />
Trong đó:<br />
1 3 −σ 1 3 −σ 1+ σ 1 1+ σ 1<br />
r13 = − , ....r23 = − , r31 = − , ....r32 = −<br />
R2 2 R1 R1 2 R2 2 R2 R1 2 R1 R2<br />
Hệ phương trình cân bằng là hệ các 2 Eh<br />
− ABΛΦ = δ (α 0 , β 0 )<br />
phương trình vi phân dạng elliptic và toán tử 1−σ 2<br />
elliptic Λ có dạng: Levi đề xuất phương pháp tổng quát để<br />
1−σ h tìm Φ . Đối với trường hợp Λ có dạng (7) thì<br />
Λ = ∆ ik0 = (4<br />
p2 Dαααα + 2 p3 Dααββ<br />
4<br />
+ p1 Dββββ<br />
4<br />
∆2 )<br />
2 3 phần chính của nghiệm cơ sở ψ , là phần có<br />
Ở đây, ta bỏ qua vô cùng bé bậc cao chứa số mũ cao nhất, ta có:<br />
h / 3Ri Rk ..(i, k = 1, 2) vì chúng nhỏ hơn 1.<br />
2<br />
3<br />
ψ= − r 6 ln r 2<br />
Sau đó ta đặt: 36 × 64 × 2π h3 (1 + σ )<br />
1 − σ h2 4 r 2 = A 2 (α − α 0 ) + B 2 ( β − β 0 )<br />
2 2<br />
=Λ ∆ .....................(7)<br />
2 3<br />
Đặt φ= ψ − Ψ . Trong đó, Ψ chứa các<br />
Ta sẽ giới hạn ở bài toán vỏ chịu lực tập<br />
trung có phương song song với trục tọa độ. Ở kỳ dị bậc thấp. Ψ có thể tồn tại trong các biểu<br />
vế phải của phương trình (5), ta thay diễn khác nhau, ở các dạng khác nhau, chẳng<br />
X= δ / AB, ..Y= Z= 0 và ta thu được hạn như:<br />
nghiệm của hệ phương trình: χ χ 2 2<br />
∆ψ = − r 4 ln r 2 + Ψ , ...∆ 2ψ = − r ln r + Ψ<br />
4 × 64π 32π<br />
1−σ 2 δ<br />
∆11u + ∆12 v + ∆13 w = − χ 2 2 χ 2<br />
∆ψ = − A (α − α 0 ) ln r 2 + Ψ<br />
2<br />
2 Eh AB<br />
2<br />
Dαα r ln r −<br />
∆ 21u + ∆ 22 v + ∆ 23 w = 0<br />
64π 32π<br />
χ 6<br />
∆ 31u + ∆ 32 v + ∆ 33 w = 0 2<br />
Dαα ∆ 2ψ = − ln r 2 + Ψ , ...χ = 3<br />
8π h (1 + σ )<br />
Sử dụng lời giải của Levi [5], ta có thể<br />
biểu diễn các hàm chuyển vị u, v, w dưới Các biểu diễn của ∆ψ và ∆ 2ψ trong tọa<br />
dạng sau: độ cong β có thể thiết lập một cách tương tự.<br />
u= l11Φ (α , β , α 0 , β 0 ) Để xác định các hàm ẩn f i ta xây dựng hệ<br />
phương trình tích phân Fredholm loại hai<br />
.... + ∫∫ l11Φ (α , β , ξ ,η ) f1 (ξ ,η , α 0 , β 0 ) d ξ dη<br />
bằng cách thay (8) vào các phương trình thứ<br />
nhất. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề ta<br />
G<br />
<br />
v= l12 Φ (α , β , α 0 , β 0 )<br />
quan tâm vì mục tiêu của nhóm tác giả là tìm<br />
.... + ∫∫ l12 Φ (α , β , ξ ,η ) f 2 (ξ ,η , α 0 , β 0 ) d ξ dη ...(8) ra những kỳ dị cơ bản chứa ở vế phải của (8).<br />
G<br />
Trong trường hợp hệ phương trình ban đầu<br />
w= l13Φ (α , β , α 0 , β 0 )<br />
chứa các hệ số cần xác định thì các biểu thức<br />
.... + ∫∫ l13Φ (α , β , ξ ,η ) f 3 (ξ ,η , α 0 , β 0 ) d ξ dη = u l11= φ , ..v l12φ , ..w=l13φ sẽ cho ta nghiệm<br />
G<br />
của bài toán.<br />
Trong đó f i vẫn là hàm chưa biết,<br />
Việc tìm nghiệm của hệ phương trình có<br />
Φ (α , β , α 0 , β 0 ) là nghiệm cơ sở của phương<br />
các hệ số biến thiên sẽ được tiến hành tương<br />
trình. tự tại các điểm lân cận với điểm đặt lực tập<br />
trung. Bers [8] đã xác định được kỳ dị chứa<br />
101<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 29-08/2018<br />
<br />
trong nghiệm của hệ phương trình vi phân có xác định nhờ các liên hệ<br />
các hệ số biến thiên trong miền lân cận của u= − Dβ u z ,..., H1 =− Dα H1z .<br />
lực tập trung, kể cả các kỳ dị có trong<br />
nghiệm cơ sở của phương trình vi phân hệ số Xét các phương trình cho vỏ mỏng có độ<br />
hằng và kỳ dị bậc thấp hơn chứa trong các hệ cong Gausian (tương ứng với trường hợp<br />
số chính. phương trình vi phân có dạng elliptic). Ta có<br />
nhận xét là ma trận của toán tử của hệ ∆ ik bao<br />
Các trường hợp còn lại (cho các lực tập<br />
trung Y và Z) có thể tiến hành tương tự. Kết gồm các ma trận chính và ma trận phụ, với<br />
quả tính toán cho trong bảng 1. Ta xét bài ∆ ik = ∆ ik0 + ∆ ik' . Trong các phương trình vi<br />
toán vỏ chịu tác dụng của moment tập trung, phân cân bằng theo chuyển vị [9] ta hãy viết<br />
khi xem tải trọng này là giới hạn của một tải ở dạng ma trận.<br />
phân bố đều, ta có hệ phương trình sau: 1−σ 1+ σ 1 σ <br />
D2 +<br />
αα D 2 .........<br />
ββ αβ D 2 ....... −<br />
α + D<br />
1 2 2 R1 R2 <br />
∆11u + ∆12 v + ∆13 w=0..........(M1 = Dβ δ )<br />
AB 1+ σ 2 1−σ 2 σ 1 <br />
1= ∆ ik0 Dαα + Dββ ... − + Dβ<br />
2<br />
..... Dαβ ........<br />
∆ 21u + ∆ 22 v + ∆ 23 w=0....(M 2 = − Dα δ )...(9) 2 2 1<br />
R R2 <br />
<br />
AB 1 σ σ 1 <br />
− + Dα ... − + Dβ ............2r11<br />
1-σ 2 R1 R2 R1 R2 <br />
∆ 31u + ∆ 32 v + ∆ 33 w= M i ...(i =1, 2)<br />
2Eh<br />
Trong đó ma trận đại số l ik là ma trận đối<br />
Trong đó M 1 là moment đặt trên đường xứng trong trường hợp nhất định, nghĩa là l ik<br />
tọa độ α, còn M 2 là moment đặt trên đường = l ki ; 1, k=1, 2 và các phần tử của nó có<br />
tọa độ β. Hệ phương trình (9) có thể giải dạng:<br />
bằng phương pháp tương tự. Bây giờ ta tìm 1+ σ 1−σ 2 2<br />
nghiệm của phương trình. (1 − σ ) r11Dαα2 + 2 Dββ2 , .....l12 =<br />
l11 = − p Dαβ<br />
R 1 2<br />
1−σ 2 1−σ 1 σ 2 <br />
ΛΦ1 = Mi =<br />
l13 Dα + Dαα + r13 Dββ 2<br />
<br />
2 Eh 2 1<br />
R R2 <br />
1+ σ <br />
Theo lý thuyết hàm tổng quát, nếu ϕ là l22 = (1 − σ ) 2 Dαα2 + r11Dββ2 <br />
nghiệm cơ sở của phương trình Λφ = δ , thì 2 R <br />
1−σ 1 σ 2 1−σ 2<br />
∂φ / ∂α sẽ là nghiệm của phương trình l23 = Dβ r23 Dαα2<br />
+ + Dββ , .....l33 = ∆<br />
2 R2 R1 2<br />
Λφ =∂δ / ∂α . Ở đây, các phần chính của<br />
1 1 2σ 1 2 +σ 1<br />
nghiệm trong một vài trường hợp có thể thu r11 = 2 + + 2 , ..r13 = − , ..<br />
2 R1 R1 R2 R2 <br />
được bằng cách, tách các phần chính của các<br />
R1 R2<br />
2 +σ 1<br />
hàm u z , v z và w z ứng với vỏ chịu lực tập = r23 −<br />
trung Z, chứa trong vế phải phương trình thứ<br />
R2 R1<br />
<br />
ba của (9). Khi đó, lời giải bài toán sẽ nhận Hàm Λ = ∆ik0 và có dạng:<br />
được khá dễ dàng. Chẳng hạn, khi vỏ chịu<br />
moment tập trung đặt dọc theo đường tọa= độ (1 − σ ) (1 − σ 2 ) 1 2 1 2 2<br />
Λ Dαα + Dββ <br />
α, thì lời giải có dạng 2 R2 R1 <br />
=u D=<br />
β u z ,.., w D=<br />
β wz , ..T1 =<br />
Dβ T1 z ,.., H1 Dβ H1z<br />
với T 1 ,…H 1 là các ứng suất và moment trong<br />
vỏ. Moment dọc theo đường tọa độ β có thể<br />
102<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 29, Aug 2018<br />
<br />
Bảng 1<br />
X Y Z<br />
<br />
xy χ 3 Dα m13 −<br />
(1)<br />
<br />
u − χ1 ln r 2 χ2 2<br />
r − (1 + σ ) py 2 / r 2 r 2 ln r 2<br />
<br />
xy χ 3 Dβ m23(1) +<br />
v χ2 2 − χ1 ln r 2<br />
r + (1 + σ ) px 2 / r 2 r 2 ln r 2<br />
<br />
w χ 3 Dα m31 − 2 py / r r ln r − χ 3 Dβ m32 (1) + 2 px 2 / r 2 r 2 ln r 2 − χ 4 r 2 ln r 2<br />
(1) 2 2 2 2<br />
<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
χ=<br />
( 3 − σ )(1 + σ ) , ...χ= (1 + σ )<br />
2<br />
<br />
, ...χ=<br />
(1 + σ ) , ...χ= (<br />
3 1−σ 2 ) , ...=p 1 1<br />
− , ..<br />
16π Eh 8π Eh 64π Eh 32π Eh<br />
1 2 3 4 3<br />
R1 R2<br />
1 1 + σ 5 − 3σ 1 1 + σ 5 − 3σ 1 3 − 2σ 1 3 − 2σ<br />
m13(1) = − , ...m23 =<br />
(1)<br />
− , ...m31 =<br />
(1)<br />
− , ..m32 (1) = −<br />
2 R2 R1 2 R1 R2 R2 R1 R1 R2<br />
A (α − α 0 ) , ... y =<br />
x= B ( β − β 0 ) , ...=<br />
.r A 2 (α − α 0 ) + B ( β − β 0 )<br />
Bảng 2<br />
X Y Z<br />
1 1<br />
Dβ (1 − σ ) ln r 2 −<br />
1<br />
− Dα ( 3 + σ ) ln r 2 + m13(2) ln r 2 − 2t −<br />
8π 8π 4π <br />
T1 x2 y 2 <br />
y2 y2 <br />
............. +2(1 + σ ) 2 ............. −2(1 + σ ) 2 ..... − (1 + σ ) p 4 <br />
r r r <br />
1 1 1<br />
Dα (1 − σ ) ln r 2 − − Dβ ( 3 + σ ) ln r 2 + m23(2) ln r 2 + 2t +<br />
8π 8π 4π <br />
T2 x2 y 2 <br />
x2 x2 <br />
............. −2(1 + σ ) 2 ............. +2(1 + σ ) 2 ..... − (1 + σ ) p 4 <br />
r r r <br />
1<br />
Dβ (1 − σ ) ln r 2 +<br />
1<br />
− − Dα (1 − σ ) ln r 2 + 1 2<br />
4π 4π Dαβ m33(2) + 2t +<br />
S1 8π<br />
y2 x2 <br />
............. +2(1 + σ ) 2 ............. +2(1 + σ ) 2 ..... + (1 + σ ) t r 2 ln r 2<br />
r r <br />
1<br />
h2 3 h2 3 (1 + σ ) ln r 2 +<br />
Dαββ m41 + Dααβ m42 + 4π <br />
(2) (2)<br />
<br />
G1 24π 24π<br />
x2 <br />
................. +2t ] r 2 ln r 2 ................. +2t ] r 2 ln r 2 ............. +2(1 − σ ) 2 <br />
r <br />
1<br />
h2 3 h2 3 (1 + σ ) ln r 2 +<br />
Dαββ m51 − Dααβ m52 − 2π <br />
(2) (2)<br />
<br />
G2 24π 24π<br />
y2 <br />
................. −2t ] r 2 ln r 2 ................. −2t ] r 2 ln r 2 ............. +2(1 − σ ) <br />
r2 <br />
h2 ( 2) 1 + σ x2 h2 ( 2) 1+ σ y2<br />
− Dβ m61 ln r 2 − − Dα m62 ln r 2 −<br />
6π R2 r 2 6π R1 r 2 1 − σ xy<br />
H1<br />
2 y 2 x 2π r 2<br />
2 2 2 2 2 2<br />
x y x y<br />
................ + p + ................ − p 4<br />
+ <br />
r 4<br />
R1 r 2 r R2 r 2 <br />
103<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 29-08/2018<br />
<br />
Trong đó:<br />
x 2<br />
y2 1 5 + σ 1 − 3σ 1 5 + σ 1 − 3σ ( 2 ) 1 − 3σ 1 1 ( 2 ) 1 + 2σ 1 − 2σ<br />
t =+ , ..m13( 2) = − ( 2)<br />
, ..m23 = − , ..m33 = + , ..m41 = +<br />
R2 R1 4 R1 R2 4 R2 R1 2 1<br />
R R 2 R2 R1<br />
( 2) 1 5 ( 2) 1 3 ( 2) 3 + 2σ 3 − 2σ ( 2) 3 2 (1 + 2σ ) ( 2) 3 2 (1 + 2σ )<br />
m42 = − − , ...m51 = − , ...m52 = + , ...m61 = − , ...m62 = −<br />
R1 R2 R2 R1 R1 R2 R1 R2 R2 R1<br />
Bảng 3<br />
X Y Z<br />
<br />
χ<br />
− Dα ( 2 (1 + σ ) −<br />
x1 y1 2<br />
U ( 3)<br />
− χ m11 ln r 2 χ p2<br />
y12 <br />
r12 )<br />
1<br />
( 3)<br />
− m13(3) ln r12 − m23 <br />
r12 <br />
<br />
<br />
χ<br />
− Dβ ( 2 (1 + σ ) +<br />
x1 y1 2<br />
V χ p2 − χ m22 ln r( 3) 2<br />
x12 <br />
r12 )<br />
1<br />
( 3)<br />
+ m13(3) ln r12 − m23 <br />
r12 <br />
<br />
χ χ<br />
− Dα ( 2 (1 + σ ) − − Dβ ( 2 (1 + σ ) +<br />
2 2 χ<br />
W y12 x12 <br />
∆ 2 r12 ln r12<br />
−m (3)<br />
13 ) ln r 1<br />
2<br />
− m23 ( 3)<br />
<br />
r12 <br />
+m (3)<br />
13 ) ln r 1<br />
2<br />
− m23( 3)<br />
<br />
r12 <br />
2<br />
<br />
Trong đó:<br />
R2 A (α − α 0 ) , ....= R1 B ( β − β 0 ) , ....= R2 A2 (α − α 0 ) + R1 B (α − α 0 )<br />
2 2<br />
=<br />
x1 y1 r1<br />
<br />
( R − R2 )<br />
2<br />
R2 1 2 + 4σ R1 1 2 + 4σ R1 R2 R12 − R22<br />
m11( 3) = + + , .m ( 3)<br />
= + + , .χ = , .m (3)<br />
= (3)<br />
, .m23 = 2 1<br />
16π Eh<br />
2 22 2 13<br />
R1 R2 R1 R2 R1 R2 R 1 R2 R 1 R2<br />
Bảng 4<br />
X Y Z<br />
1 R1 1 R1 R1 R2 2<br />
T1 Dα ln r12 − Dβ ln r12 − Dαα ln r12<br />
4π R2 4π R2 4π<br />
1 R2 1 R2 R1 R2 2<br />
T2 − Dα ln r12 Dβ ln r12 − Dββ ln r12<br />
4π R1 4π R1 4π<br />
1 R2 1 R1 R1 R2 2<br />
S1 Dβ ln r12 Dα ln r12 Dαβ ln r12<br />
4π R1 4π R2 4π<br />
Trong đó:<br />
2 Eh3<br />
G1 =<br />
−<br />
2 Eh<br />
D 2<br />
+ σ D 2<br />
w , ..G( =<br />
−<br />
2 Eh<br />
σ D 2<br />
+ D 2<br />
)<br />
w , .. H = 2<br />
Dαβ wi ....(i =(<br />
X ,Y , Z ) )<br />
3 1−σ 2<br />
(<br />
αα ββ i<br />
) 2<br />
3 1−σ 2 αα ββ i 1<br />
(<br />
3 (1 + σ ) )<br />
Chú ý: Chỉ số i cho thấy w phải được lấy từ bảng 3 cho lực tương ứng. Ở đây, R 1 và R 2<br />
có cùng một dạng. Vì vậy Λ là một toán tử dạng elliptic.<br />
3. Kết luận 1−σ 2 δ<br />
ΛΦ =<br />
Phương pháp trình bày ở trên có thể tiến 2Eh AB<br />
hành tương tự như đối với phương trình Đối với vỏ mỏng, ta có:<br />
moment. Vì vậy việc làm này có thể bỏ qua.<br />
R1 R2<br />
Chỉ cần lưu ý một điều là hàm ψ biểu thị ψ= r12 ln r12<br />
phần chính của nghiệm cơ sở của phương 16π Eh ( 1 − σ )<br />
trình. r12 A2 R2 (α − α 0 ) + B 2 R1 ( β − β 0 )<br />
=<br />
104<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 29, Aug 2018<br />
<br />
Thực hiện tính toán tương tự với các Functions and Operations with them). Fizmatgiz,<br />
phép tính trước, ta thu được các đặc trưng cơ 1958.<br />
bản của các hàm u, v và w (bảng 3). [5]. Levi, E.E, O lineinykh ellipticheskikh<br />
uravneniiakh v chastnykh proizvodnykh (On<br />
Các thành phần biến dạng ε 1 ,…,τ có thể linear elliptic partial differential equations).<br />
được xác định bằng cách sử dụng các hàm u, [6]. Ion, F, Ploskie volny i sfericheskie (Plane Wave<br />
v và w. Các ứng suất và moment T 1 ,…,H 1 and Spherical Means). IL, 1958. [7]. Lopatinskii,<br />
được biểu diễn theo các biến dạng ε 1 ,…,τ dựa Ia.B., Fundamental’naia sistema reshenii sistemy<br />
trên các quan hệ của vật liệu đàn hồi. Các kết lineinykh differentsial’nykh uravnenii elliptickeskogo<br />
quả cho trong các bảng từ 2 đến 4. tipa (Fundamental system of solutions of linear<br />
Kết quả tính toán cho vỏ trụ tròn chịu differential equations of the elliptic type). Dokl. Akad.<br />
uốn đã được so sánh với các kết quả thu được Nauk SSSR Vol. 71, No. 3, 1950.<br />
bởi Darevskii [2]. Ở đây, cũng tìm được [8]. Bers, L, Local behavior of solutions of general<br />
linear elliptic equations. Math. 8, No. 4, 1955.<br />
nghiệm tiệm cận cho u, v, T 1 , T 2 , S 1 và S 2<br />
trong trường hợp vỏ chịu tác dụng của các [9]. Gol’denveizer, A.L, Teoriia tonkikh uprugikh<br />
obolochek (Theory of Thin Elastic Shells).<br />
lực tập trung X và Y; trong trường hợp vỏ<br />
Gostekhteoretizdat, 1953.<br />
chịu lực Z, ta có kết quả giống như trong [2];<br />
[10]. J. Michael Rotter, Adam J. Sadowski,<br />
các trường hợp còn lại có sự sai khác do đặc Cylindrical shell bending theory for orthotropic<br />
điểm riêng của từng phương pháp tính toán shells under general axisymmetric pressure<br />
được sử dụng. distributions, (2012).<br />
Đối với bài toán vỏ cầu, kết quả của [11]. Interlaminar stresses in thick cylindrical shell<br />
nhóm trùng hoàn toàn với [9] with arbitrary laminations and and boundary<br />
Tài liệu tham khảo conditions under transverse loads, (2016).<br />
[1]. Gol’ denveizer, A.L, Napriazhennoe sostoianie [12]. Vincenzo Vullo, Bending theory of circular<br />
sfericeskoi obolochki (State of stress of a cylindrical shells under axisymmetric loads,<br />
spherical shell). PMM Vol. 8, No. 6, 1994. (2013).<br />
[2]. Darevskii, V.M, Nekotorye voprosy teorii [13]. S. Jafari Mehrabadi, B. Sobhani Aragh, Stress<br />
tsilindricheskoi obolochki (Some problems of the analysis of functionally graded open cylindrical<br />
theory of a cylindrical shell). PMM Vol.15, No. shell reinforced by agglomerated carbon<br />
5, 1951; PMM Vol. 27, No. 2, 1953. nanotubes, (2014).<br />
[3]. Chernykh, K.F, Sviaz’ mezhdu dislokatsiiamii Ngày nhận bài: 30/5/2018<br />
sosredotochennymi vozdeistviiami teorii Ngày chuyển phản biện: 2/6/2018<br />
obolochek (Relation between dislocations and Ngày hoàn thành sửa bài: 22/6/2018<br />
concentrated loadings in the theory of shells). Ngày chấp nhận đăng: 29/6/2018<br />
PMM Vol. 23, No. 2, 1959.<br />
[4]. Gel’fand, I.M. and shilov, G.E., obobshchennye<br />
funktsii i deistviia pod nimi (Generalized<br />