intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VẾT THƯƠNG LỒNG NGỰC

Chia sẻ: Tu Oanh04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TĂNG ÁP ĐƯỢC CHẤN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ? suy hô hấp nghiêm trọng, bệnh nhân hoảng sợ. tim nhịp nhanh, hạ huyết áp, các tĩnh mạch cổ căng phồng. tiếng thở biến mất, tăng vang âm (hyperresonance) lúc ấn chẩn, khí quản bị lệch về phía đối diện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VẾT THƯƠNG LỒNG NGỰC

  1. VẾT THƯƠNG LỒNG NGỰC (PENETRATING CHEST TRAUMA) 1/ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TĂNG ÁP ĐƯỢC CHẤN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ? suy hô hấp nghiêm trọng, bệnh nhân hoảng sợ.  tim nhịp nhanh, hạ huyết áp, các tĩnh mạch cổ căng phồng.  tiếng thở biến mất, tăng vang âm (hyperresonance) lúc ấn chẩn, khí quản  bị lệch về phía đối diện. chẩn đoán bằng lâm sàng, và không nên xác nhận chẩn đoán bằng X-  quang. 2/ ĐIỀU TRỊ CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TĂNG ÁP ? Mở ngực bằng kim (needle thoracostomy) vừa để chẩn đoán vừa điều trị. Tiếp theo nên đặt một ống dẫn lưu ngực (thoracostomy tube). 3/ TẠI SAO DẪN LƯU HOÀN CH ỈNH MỘT TRÀN MÁU MÀNG PHỐI CH ẤN THƯƠNG LÀ QUAN TRỌNG ? Các biến chứng của tràn máu màng phổi không được dẫn lưu gồm có phổi xơ
  2. hóa (fibrothorax), với hậu quả là m ất thể tích phổi, và tràn mủ m àng phổi (nhiễm trùng của máu còn đọng lại). 4/ K Ể 4 TÌNH HUỐNG TRONG ĐÓ CÁC ỐNG DẪN LƯU NGỰC NÊN ĐƯỢC ĐỂ LẠI NƠI BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG. Toàn bộ dịch dẫn lưu trong 24 giờ hơn 100 ml.  Tái phát tràn khí màng phổi mặc dầu water seal.  Bệnh nhân vẫn còn dưới thông khí áp lực dương.  Nếu có bất cứ nghi ngờ n ào về sự cần thiết của ống dẫn lưu. Để các ống  dẫn lưu ngực quá lâu an toàn hơn rút chúng ra quá sớm. 5/ VỊ TRÍ CƠ TH Ể HỌC ĐẶT ỐNG DẪN LƯU NGỰC ? Ở đường nách giữa (midaxillary line), trên mức núm vú (tránh gây th ương tổn cơ hoành), đưa ống vào hướng về phía đỉnh và phía sau. Một đường hầm dưới da (subcutaneous tunnel) là không cần thiết, gây đau đớn, và không làm giảm tỷ lệ mắc phải những nhiễm trùng trong ngực. 6/ MỘT ỐNG DẪN LƯU NGỰC CÓ NÊN ĐƯỢC ĐẶT VÀO MỘT LỖ ĐẠN THẤY RÕ Ở K HOANG GIAN SƯỜN BÊN THỨ TƯ ? Không. Ống dẫn lưu có th ể theo đạn đạo vào cơ hoành hay phổi. 7/ NÊU 3 LÝ DO TẠI SAO SAU KHI ĐẶT ỐNG DẪN LƯU NGỰC CH ỤP X QUANG LÀ QUAN TRỌNG ? Đánh giá lượng máu còn sót lại trong ngực là bao nhiêu.  Tìm kiếm một tràn khí màng phổi sót (residual pneumothorax)  Kiểm tra ống dẫn lưu đư ợc đặt. 
  3. Đến 1 L máu có thể khó thấy được nơi phim ngực của một bệnh nhân nằm ngửa. 8/ NẾU ỐNG DẪN LƯU NGỰC BỊ BỊT BỞI CỤC MÁU ĐÔNG, NÊN PHẢI LÀM GÌ ? Đặt một ống dẫn lưu thứ hai. Dội n ước (flushing) hay lấy máu đông đi bằng Foley catheter có khả năng gây nhiễm trùng hơn. 9/ Ố NG DẪN LƯU ĐƯỢC LẤY ĐI NHƯ THẾ NÀO ? Bảo bệnh nhân hít vào tối đa, rồi kéo ống dẫn lưu ra một cách nhanh  chóng trong khi đồng thời giữ gạc vaseline trên vết xẻ. Chụp phim tư thế thẳng đứng nên được thực hiện ngay và lập lại trong 12 giờ. 10/ ỐNG DẪN LƯU NGỰC NÊN ĐUỢC LẤY ĐI TRONG LÚC THỞ VÀO SÂU HAY THỞ RA SÂU ? Không quan trọng. 11/ VAI TRÒ CỦA DỰ PHÒNG KHÁNG SINH VỚI ỐNG DẪN LƯU NGỰC ? Duyệt xét các công trình nghiên cứu cho thấy rằng các kháng sinh dự phòng được dùng trong trường hợp chấn thương xuyên làm giảm những nhiễm trùng trong ngực. Vai trò của kháng sinh dự phòng trong ch ấn thương đụng dập không rõ ràng. Hầu hết các nhà giải phẫu đều cho kháng sinh.
  4. 12/ THỜI GIAN DỰ PHÒNG KHÁNG SINH ĐỐI VỚI CHẤN THƯƠNG NGỰC ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BỞI ỐNG DẪN LƯU NGỰC ? Một liều duy nhất cũng tốt như phòng ngừa kéo dài. 13/ NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁT TRIỂN TRÀN MŨ MÀNG PHỐI SAU KHI ĐẶT ỐNG DẪN LƯU NGỰC ? Kỹ thuật tồi.  Tràn máu màng phổi còn sót (residual hemothorax)  Khoảng thời gian đặt ống ngực (thoracostomy tube)  Thương tổn cơ hoành và sự ô nhiễm nặng phúc mạc  Thiếu dự phòng kháng sinh.  14/ CÓ PHẢI TẤT CẢ NHỮNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỐI NHỎ ĐỀU CẦN ỐNG DẪN LƯU NGỰC ? Nhiều tràn khí màng phổi nhỏ (20%) không cần phải dẫn lưu. Tuy nhiên nếu bệnh nhân đòi h ỏi thông khí cơ học, sự hiện diện của bất cứ tràn khí màng phổi nào là một chỉ dấu mạnh cho việc đặt ống dẫn lưu ngực. Không đặt ống dẫn lưu ngực có th ể dẫn đến tràn khí màng phối dưới áp lực. 15/ MỘT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI ĐƯỢC NGHI NGỜ NHƯNG KHÔNG TH ẤY TRÊN PHIM NGỰC TƯ TH Ế TRƯỚC SAU VÀ BÊN. CẦN XÉT ĐẾN NHỮNG PHIM CHỤP NÀO KHÁC ? Phim chụp khi thở ra. Một tràn khí màng phổi thư ờng được thấy tốt nhất  trên phim chụp lúc thở ra. Khi tràn khí màng phổi được nghi ngờ, một phim ngực chục lúc thở ra  hết sức (in full expiration) là lý tưởng bởi vì thể tích không khí đư ợc thu
  5. giảm trong phổi mang lại một sự tương phản tốt hơn giữa không khí trong xoang ph ế mạc và nhu m . 16/ BAO NHIỀU DỊCH CẦN TÍCH TỤ TRONG XOANG PHẾ MẠC TRƯỚC KHI CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC TRÊN PHIM NGỰC CHỤP NẰM HAY ĐỨNG THẲNG ? 200 đến 300 ml.  Một tràn máu màng phổi, nơi một phim ngực ở tư thế đứng thẳng, có thể  được chẩn đoán bởi sự xóa của góc sườn-hoành (costophrenic angle) (đòi hỏi sự hiện diện của 300-400 ml máu). Ở bệnh nhân nằm, lượng máu này có thể không rõ rệt tức thời. 17/ TRÀN MÁU MÀNG PHỐI TỒN ĐỌNG (RETAINED HEMOTHORAX) NÊN ĐƯỢC XỬ TRÍ THẾ NÀO ? Nếu có một tràn máu màng phổi dai dẳng sau khi đặt ống dẫn lưu ngực, một CT Scan nên được thực hiện vào những ngày 2 đ ến 4 ; Điều thiết yếu là gián biệt giữa tràn máu màng phổi và xẹp phổi hay máu tụ nhu mô. Nếu có máu đông quan trọng, nên loại bỏ sớm bằng phẫu thuật (trong vòng 4 đến 5 ngày sau khi nhập viện). Sự lấy đi bằng nội soi ngực rất là hiệu quả. Nếu không thực hiện được kỹ thuật n ày, có th ể cần phải mở ngực giới hạn (a limited thoracotomy). 18/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO QUYẾT ĐỊNH TIÊN LƯỢNG TRONG THƯƠNG TỔN XUYÊN TIM (PENETRATING CARDIAC INJURIES). Thời gian từ khi chấn thương đến khi mổ : Mỗi phút đều quan trọng !  Scoop and run đến trung tâm chấn thương gần nhất bằng mọi phương tiện : cab, xe cứu thương, may bay trực thăng.
  6. Cơ ch ế chấn thương. Thương tổn do súng bắn (gunshot injuries) 3 lần  gây chết người h ơn thương tổn do dao đăm (stab wounds). Nơi thương tổn tim. Thương tổn động mạch chủ trong m àng ngoài tim  (intrapericardial aortic injuries) có tiên lượng xấu nhất. Những thương tổn tâm thất trái có tiên lượng xấu hơn các thương tổn tâm thất phải. Thành tương đối dày với các áp suất tương đối thấp trong tâm nhĩ phải tạo nên một phối hợp thuận lợi. Kích thước của thương tổn tim.  Chèn ép tim (cardiac tamponade). Sự hiện diện của chèn ép tim  (tamponade) cải thiện tiên lượng nhờ ngăn ngừa sự mất kiệt máu (exsanguination). Nh ững thương tổn liên kết. Sự hiện diện của những thương tổn liên kết,  đặc biệt là các cấu trúc mạch máu, làm cho tiên lượng xấu hơn. Kinh nghiệm của trauma center và trauma team.  19/ NHỮNG TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA CHÈN ÉP TIM (CARDIAC TAMPONADE) ? Bệnh nhân bất an, lú lẫn (thường đư ợc quy làm cho sử dụng rượu hay  thuốc ma túy bất hợp pháp). Choáng, tim nhịp nhanh, các mạch ngoại biên yếu.  Tam chứng Beck (choáng, các tĩnh mạch cổ nổi và các tiếng tim mờ)  được nhận thấy nơi kho ảng 90% các bệnh nhân với chèn ép tim. Mạch nghịch lý (pulsus paradoxus) hiện diện nơi chỉ 10% các bệnh nhan  với chèn ép tim. Mọi chấn thương xuyên ngực liên kết với choáng là m ột thương tổn tim  cho đến khi có chứng cớ ngược lại.
  7. 20/ MÔ TẢ TAM CH ỨNG BECK. Các tiếng tim giảm cường độ, hạ huyết áp và giãn các tĩnh mạch cổ. Được mô tả một cách cổ điển cho chèn ép màng ngoài tim (pericardial tamponade), nhưng cũng có thể xảy ra với đụng dập cơ tim (myocardial contusion), nhồi máu cơ tim cấp tính và tràn khí màng phổi tăng áp (tension pneumothorax). 21/ ELECTRICAL ALTERNANS CÓ GỢI Ý CHÈN ÉP TIM KHÔNG ? Dúng như vậy.  22/ CH ẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CÁC TĨNH MẠCH CỔ BỊ GIÃN NƠI BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG ? Tràn khi màng phổi tăng áp, ch èn ép màng ngoài tim (pericardial tamponade), ngh ẽn mạch khí (air embolism) và suy tim. Giãn tĩnh mạch cổ (distended neck veins) có thể không hiện diện cho đến khi tình trạng giảm thể tích (hypovolemia) đã được điều trị. 23/ NHỮNG THĂM DÒ NÀO HỮU ÍCH ĐỂ CHẤN ĐOÁN THƯƠNG TỔN TIM ? Không thăm dò. Không phí ph ạm thời gian quý báu nếu chẩn đoán là rõ ràng ! Siêu âm tim (FAST) có th ể được thực hiện bởi thầy thuốc khoa cấp cứu hay thầy thuốc ngoại khoa, là thăm đó được lựa chọn trong các trung tâm chấn thương hiện đại.
  8. Chụp phim ngực là cần thiết trong khoảng 50% các bệnh nhân. Những dấu hiệu nghi ngờ gồm có một bóng tim lớn lên, tràn khí màng ngoài tim (pneumopericardium), và trung thất trên rộng ra. Điện tầm đồ (ECG) có ích trong 30% các bệnh nhân. Những dấu hiệu thông thường gồm có QRS thấp, ST nâng cao, và các sóng T đảo ngược. Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm. Hãy nghĩ chèn ép tim n ếu CVP thấp h ơn 12 cm H2O. Hãy nhớ rằng những tình trạng khác, như bất an, tràn khí màng phổi tăng áp lực, quá tải dịch, thông khí cơ học, hay một catheter b ị đặt sau, có thể gây nên một sự tăng cao CVP. Tuy nhiên, chèn ép tim được liên kết với sự mất máu quan trọng có thể không gây nên một CVP cao. Chọc dò khoang màng ngoài tim (pericardiocentesis) có giá trị giới hạn và bị bỏ không dùng bởi hầu hết các trung tâm chấn thương. 24/ ĐƯỜNG XẺ ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬA CHỮA THƯƠNG TỔN TIM ? Đó là một vấn đề ưa thích cá nhân và kinh nghiệm. Nhiều thầy thuốc ngoại chấn thương thích một đ ường cắt dọc xương ức (median sternotomy) cho h ầu hết các thương tổn tim, dành phương pháp mở ngực trái (left thoracotomy) cho các thương tổn sau hay mở ngực ở phòng cấp cứu (emergency room thoracotomy). Những thầy thuốc ngoại khoa khác ưa thích hơn một mở ngực trái cho hầu hết các trư ờng hợp. 25/ CÓ PHẢI THIẾT YẾU PHẢI ĐÓNG NGOẠI TÂM MẠC SAU KHI SỮA CHỮA THƯƠNG TỔN TIM ? Ngoại tâm mạc nên được đóng lại nếu có thể thực hiện mà không ph ải kéo căng. Một lỗ mở nên được để lại ở phần trên (đáy của tim) để tránh chèn ép tim
  9. trở lại. Việc đóng ngoại tâm m ạc không phải luôn luôn có thể thực hiện được bởi vì tim lớn đo quá tải dịch hay suy tim. Trong những trường hợp này ngọai tâm mạc nên được để mở. 26/ XÉT NGHIỆM HẬU PHẪU NÀO NÊN ĐƯỢC THỰC HIÊN SAU KHI SỬA CHỮA THÀNH CÔNG THƯƠNG TỔN TIM ? Thường quy, một điện tâm đồ và một siêu âm tim được thực hiện. Bệnh nhân nên đư ợc đánh giá lại một vài tuần sau đó bởi vì tỷ lệ cao những di chứng muộn trên tim. Những biến chứng muộn được ghi nhận gồm có septal defects, các thương tổn van tim, loạn vận động (dyskinesia), giảm vận động (hypokinesia), và tràn d ịch màng ngoài tim. 27/ CÁC CH Ỉ ĐỊNH CỦA MỞ NGỰC PHÒNG CẤP CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP CHẤN THƯƠNG XUYÊN NGỰC ? Bất cứ bệnh nhân với mất các dấu hiệu sinh tồn trước và sau khi đ ến bệnh viện và những bệnh nhân với ngừng tim sắp xảy ra nên phải được mở ngực phòng cấp cứu (emergency room thoracotomy). 28/ NHỮNG PHƯƠNG CÁCH GÌ ĐỂ KIỂM SOÁT CÁC VẾT THƯƠNG TIM Ở PHÒNG CẤP CỨU SAU KHI MỞ NGỰC ? Ngón tay  May (Suture)  Đinh kẹp (staples)  Foley balloon catheter.  29/ CÁC CH Ỉ ĐỊNH CỦA MỞ NGỰC CẤP CỨU ?
  10. Choáng nặng do mất máu hay ch èn ép tim (cardiac tamponade). Một  siêu âm ch ấn thương và phim ngực vô cùng hữu ích. Mất máu ban đầu trong ống dẫn lưu ngực vượt quá 1000 đến 1500 mL.  Tốc độ mất máu trong ống dẫn lưu không phải luôn luôn là một chỉ dẫn đáng tin cậy của mức độ nghiêm trọng của các th ương tổn tim mạch. Ch èn ép tim, một tràn máu màng phổi đông (clotted hemothorax), hay một ống dẫn lưu được đặt không đúng cách có thể không đư ợc liên kết với sự mất máu đáng kể qua ống dẫn lưu. Ngược lại, những thương tổn tương đối hiền nh ư rách vùng phổi ngo ại biên hay một thương tổn tĩnh mạch liên sườn có thể được liên kết với mất máu đáng kể trong giờ đầu, nhưng thư ờng tự dừng lại. Quyết định mổ hay quan sát nên được căn cứ trên tình trạng huyết động của bệnh nhân và khuynh hướng xuất huyết trong ống dẫn lưu ngực. Bằng cớ nội soi hay uống chất cản quan các thương tổn khí hay thực  quản. Rò khí với một nội soi b ình thư ờng hiếm khi là một chỉ định ngoại khoa.  30/ TỶ LỆ CÁC BỆNH NHÂN VỚI CHẤN THƯƠNG XUYÊN NGỰC ĐÒI HỎI MỞ NGỰC CẤP CỨU ? Ch ỉ khoảng 15% các bệnh nhân bị dao đâm (stab wounds) và 15% đến 20% những bệnh nhân bị vết thương do súng bắn (gunshot wounds) ở ngực, đến được bệnh viện, đòi hỏi mở ngực cấp cứu (emergency thoarcotomy). 31/ KỂ 4 CAN THIỆP KHẢ DĨ TRONG MỞ NGỰC CẤP CỨU. Kẹp động mạch chủ để làm gia tăng sự thông máu sinh tử.  Làm ngưng xuất huyết từ tim hay những mạch máu lớn. 
  11. Làm giảm bớt chèn màng ngoài tim.  Xoa bóp tim trực tiếp.  32/ CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC VẾT THƯƠNG XUYÊN TRUNG TH ẤT DO ĐẠN BẮN ĐỀU CẦN PHẪU THUẬT ? Hơn 70% những bệnh nhân có huyết động ổn định không cần phải mổ. 33/ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI VẾT THƯƠNG DO SÚNG BẮN XUYÊN TRUNG THẤT VÀ ỔN ĐỊNH HUYẾT ĐỘNG, CẦN PHẢI LÀM GÌ ? Siêu âm chấn th ương (trauma ultrasound) để loại bỏ tràn dịch màng  ngoài tim. Chụp phim ngực.  CT Scan cột sống để đánh giá hướng đi của đạn đạo. Nếu đạn đạo nằm  xa các huyết quản quan trọng và đường tiêu hóa hô h ấp, không cần phải thăm dò gì thêm. Nếu nghi ngờ đư ờng đi của đạn, có thể thực hiện một chụp động mạch chủ hay thực quản hay nội soi. CT cột sống có thể loại bỏ sự cần thiết phải thực hiện chup mạch máu (angiography) hay thăm dò thực quản trong 2/3 các bệnh nhân ổn định huyết động. 34/ NHỮNG THƯƠNG TỔN NÀO CÓ KHUYNH HƯỚNG CH ẢY MÁU ÍT HƠN : NHỮNG THƯƠNG TỔN PHỐI HAY GAN ? Nh ững thương tổn phối chảy máu ít h ơn những thương tổn gan vị hai lý do : các m ạch máu phổi là h ệ áp suất thấp, và mô phổi có nhiều thromboplastin.
  12. 35/ NHỮNG TÌNH TRẠNG CHẤN THƯƠNG NÀO LÀM DỄ NGHẼN MẠCH KHÍ (AIR EMBOLISM) ? Các ch ấn thương các buồng tim có áp lực thấp, phổi và các tĩnh mạch  lớn. Nghẽn mạch khí là do không khí đi vào trong tuần hoan phổi sau một vỡ  nhu mô của phổi. Những thương tổn ngực kín và hở có thể gây nên những vết rách phổi, thư ờng là những nguyên nhân vủa nghẽn mạch khí. 36/ CH ẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGHẼN MẠCH KHÍ (AIR EMBOLISM) ? Ch ẩn đoán căn cứ trên một chỉ dấu nghi ngờ cao đối với những bệnh nhân với các thương tổn nguy cơ cao. Đôi khi các bọt khí (air bubbles) có thể được thấy trong các tĩnh mạch vành. Xử trí gồm có cách ly nguồn khí (kẹp tĩnh mạch hay rốn phổi) và hút tim. Hậu phẫu, một buồng tăng áp có thể có lợi. 37/ CH ẨN ĐOÁN THỦNG THỰC QUẢN NGỰC ĐƯỢC CĂN CỨ TRÊN NHỮNG GÌ ? Thủng có thể được nghi ngờ bởi vì h ướng đi của đạn đạo hay đư ờng đi  của dao. Khí ph ế thủng trung thất là một dấu hiệu X quang đáng nghi ngờ.  Ch ẩn đoán được xác nhận bởi chụp cản quang thực quản (contrast  swallow sudies) hay soi thực quản flexible esophagoscopy). 38/ LO ẠI THUỐC CẢN QUANG NÀO NÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC QUẢN NẾU NGHI NGỜ THƯƠNG TỔN DO CHẤN THƯƠNG ?
  13. Gastrgrafin  39/ CH ẨN ĐOÁN SỚM THỦNG THỰC QUẢN NGỰC QUAN TRỌNG NHƯ TH Ế NÀO ? Vô cùng quan trọng ! Nếu chẩn đoán bị trì hoãn hơn 12 đến 16 giờ,  viêm trung thất nghiêm trọng xảy ra, làm việc sửa chữa khó khăn, và có một tý lệ tử vong rất cao bởi vì sepsis không kiểm soát được. Sửa chữa thực quản tức thời là điều trị chọn lựa. Nếu sửa chữa bị trì  hoãn trên 24 giờ, phù nề tại chỗ và hoại tử mô khiến không thể sửa chữa được. Tỷ lệ tử vong đối với th ương tổn thực quản là 5 đến 25% nếu đư ợc sửa  chữa trong vòng 12 giờ, và 25 đến 66% nếu được điều trị sau 24 giờ. 40/ CH ẨN ĐOÁN TRÀN NH Ũ TRẤP MÀNG PHỐI DO CHẤN THƯƠNG SAU MỘT CHẤT THƯƠNG XUYÊN NGỰC ? Tràn nhũ trấp màng phổi (chylothorax) thường xảy ra sau thương tổn vùng dưới đòn trái (chỗ nối của ống ngực với tĩnh mạch dưới đ òn trái) hay một thương tổn trung thất. Tràn nhũ trấp trung thất có thể biểu hiện bởi chất dịch như sữa trong xoang phế mạc. Chất dịch có thể không có dạng vẻ sữa đặc trưng, đặc biệt là nếu bệnh nhân không đư ợc nuôi bằng đư ờng miệng. Chẩn đoán được xác nhận bởi hàm lượng protein cao (> 3g/dL), một h àm lượng mỡ toàn th ể (>0,4 g/dL), pH kiềm, nồng độ triglyceride hơn 200 mg/dL, và một sự nổi trội rõ rệt các tế b ào lympho, m ặc dầu những dấu hiệu n ày không luôn luôn hiện diện. Chụp mạch bạch huyết (lymphoangiography) có thể xác nhận nơi thương tổn ống ngực. 41/ TRÀN NH Ũ TRẤP DO CHẤN THƯƠNG ĐƯỢC XỬ TRÍ NHƯ THẾ
  14. NÀO ? Điều trị không phẫu thuật với dẫn lưu bằng ống ngực và một chế độ ăn uống ít mỡ hay dinh dưỡng hoàn toàn bằng đường ngoài ruột hầu nh ư luôn luôn mang lại thành công. Somatostatin làm tăng nhanh sự biến mất của rò nhũ trấp (chyle leak). 42/ NHỮNG CHỈ ĐỊNH CAN THIỆP NGOẠI KHOA ĐỐI VỚI TRÀN NH Ũ TRẤP DO CHẤN THƯƠNG ? Can thiệp ngoại khoa được chỉ định nếu một rò nhũ trấp quan trọng vẫn tồn tại mà không có dấu hiện cải thiện sau 10 đến 14 ngày điều trị bảo tồn. 43/ NHỮNG THỦ THUẬT MỐ ĐỐI VỚI TRÀN NHŨ TRẤP DAI DẲNG ? Mở ngực sau-bên ph ải (right posterolateral thoracotomy) và buộc khối  (mass ligation) các mô giữa động mạch chủ và thực quản trên cơ hoành. Buộc ống ngực bằng nội soi ngực.  44/ THĂM DÒ NÀO NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN KHÔNG TRIỆU CHỨNG VỚI CÁC THƯƠNG TỔN Ở VÙNG NGỰC-BỤNG TRÁI ? Chụp phim ngực (tìm tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi, hay một  cơ hoành bị nâng cao). CT Scan trong những trường hợp chọn lọc của những vết thương do  súng bắn để đánh giá hướng đi của đạn đạo và đánh giá những thương tổn khả dĩ của những cơ quan đ ặc trong bụng.
  15. Trên cơ sở hướng đi của đạn đạo, những thăm dò sâu hơn như chụp  mạch máu (angiography) hay chụp thực quản (esophagography) có thể được đòi h ỏi. Soi ổ bụng thường quy để đánh giá những thương tổn cơ hoành trái.  Khoảng 20% những vết thương do dao đâm không có triệu chứng và 14% những vết thương do đạn bắn ở vùng ngực-bụng trái có những thương tổn cơ hoành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2