intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Viêm nha chu sử dụng thuốc gì?

Chia sẻ: Doremi Doremi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

142
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nha chu là những tổ chức quanh răng, từ trong ra ngoài gồm có: xương răng bao bọc quanh chân răng, dây chằng quanh răng nối xương răng với xương ổ răng, xương ổ răng là một phần của xương hàm, lợi bao phủ bên ngoài xương ổ răng. Khi đã có chẩn đoán của các bác sĩ, việc điều trị viêm nha chu không phải là khó. Cách thông dụng và hiệu quả nhất là làm sạch cao răng, loại bỏ mảng bám và sạch bề mặt chân răng, vệ sinh răng miệng đúng cách bằng chải răng và...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Viêm nha chu sử dụng thuốc gì?

  1. Viêm nha chu sử dụng thuốc gì? Nha chu là những tổ chức quanh răng, từ trong ra ngoài gồm có: xương răng bao bọc quanh chân răng, dây chằng quanh răng nối xương răng với xương ổ răng, xương ổ răng là một phần của xương hàm, lợi bao phủ bên ngoài xương ổ răng.
  2. Khi đã có chẩn đoán của các bác sĩ, việc điều trị viêm nha chu không phải là khó. Cách thông dụng và hiệu quả nhất là làm sạch cao răng, loại bỏ mảng bám và sạch bề mặt chân răng, vệ sinh răng miệng đúng cách bằng chải răng và súc miệng bằng nước muối hoặc các dung dịch nước súc miệng hiện có bán tại các nhà thuốc. Khám răng cho bệnh nhân tại BV đa khoa Bắc Kạn. Ảnh: PV Về thuốc, thông thường các bác sĩ sẽ cho dùng các kháng sinh như ampicillin, amoxicillin, cephalexin hoặc dùng spiramycin kết hợp với vitamin C, B2.
  3. Khi dùng loại kháng sinh này cần lưu ý một số điểm sau: đây là loại thuốc kháng sinh hiệu quả cao trong điều trị các viêm nhiễm vùng miệng, mặt nhưng có khá nhiều tác dụng phụ. Thông thường thuốc có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nổi mày đay, một số người còn bị viêm niêm mạc miệng, viêm lưỡi... nếu dùng kéo dài. Đặc biệt những người đau dạ dày thì không nên dùng thuốc này.
  4. Kết hợp với dùng thuốc đường uống, vệ sinh răng miệng, có thể dùng thuốc bôi tại chỗ. Hiện có các thuốc dạng gel như sachol, salicol, otho... bôi vào vùng lợi sau khi vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Ngoài ra, chế độ ăn uống cũng rất quan trọng. Cần uống nhiều nước hàng ngày để hạn chế hình thành mảng bám và số lượng vi khuẩn trong miệng. Nên ăn nhiều rau, quả, ít dầu mỡ, hạn chế chất kích thích như ớt, hạt tiêu, trà, cà phê...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2