ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 483<br />
<br />
<br />
<br />
ước tính trên cơ sờ sô liệu hoạt độ hoặc 3H hoặc 14c Craig H., 1961. Isotopic variations in meteoric waters. Science<br />
theo côn g thức: 133:1702-1708.<br />
3 77<br />
Gat J. R., 1996. Oxygen and hydrogen isotopes in the hydrologic<br />
At = 17,94. In (53)<br />
X cycle. In: Antĩual Revieiv of Earth Planetary Sciences 24: 225-262.<br />
<br />
hoặc Geyh M. A., 1992. The 14C time-scale of groundvvater. Correc-<br />
tion and linearity. In: Isotope techniques in Iưater resource devel-<br />
A/ = 826 8 . In - 714<br />
7- ^ - (5 4 ) opment 1991. IAEA, Vienna: 167-177.<br />
_<br />
Jordan H., and Bui Hoc, 1992. Auígaben der H ydrogeologie in<br />
Trong đ ó 3Hk+ì, 3Hk, ĩ4ak+ĩ và u ak là hoạt độ 3H Vietnam und die Anforderungen an die YVasserversorgung<br />
của nước hoặc tỷ s ổ hoạt đ ộ 14c của DIC tan trong von Hanoi. Zeitschrift der Deutschen Geologischetĩ Gesellschaft<br />
m ẫu nước lấy từ các g iế n g liền kề nhau, tương ứng 143: 367-374.<br />
(k+1) và k. Lal D v and Peters B., 1962. Cosmic ray-produced isotopes and<br />
Trong các công thức định tuổi tương đối không their application to problems in geophysics. ìn: Progress of<br />
có m ặt hàm hoạt độ của các đ ổn g vị trước khi xâm Elementary Particỉes Cosmic Ray Physics 6 :1-74.<br />
nhập vào tầng chứa nước nên tuổi tương đối dễ xác Libby w . F., 1955. Radiocarbon dating. The U niversity Chicago<br />
định hơn nhiều so với xác định tuồi tuyệt đối. Press. 186 pgs.<br />
<br />
Mook w . G. (ed.), 1998. Environmental isotopes in the hydro-<br />
Tài liệu tham khảo logical cycle. Principles and Applications. UNESCO/IAEA<br />
<br />
Alvarado J. A. c , Purtchert R., Barbecot F., Chabault c , Rueedi Series, Voi. I: 280 pgs, IAEA, Vienna, Austria.<br />
<br />
)., Schneider V., Aeschbach-Hertig w ., Kipfer R., Loosli H.H., Munnich K. O v 1968. Isotopen-Datierung von grundwasser.<br />
2007. Constraining the age distribution of highly mixed N atunuisse 55:158-163.<br />
groundvvater using 39Ar: a Multiple en viron m en tal tracer Salem o ., Visser J. Mv Deay M v and Goníiantini Rv 1980.<br />
(3 H / 3He, 8SKr, 39 Ar, and 14C) study in the sem iconíined Fon- Groundwater flow pattems in the w estem Lybian Arab Ja-<br />
tainebleau sand aquifer. Water Resources Research, doi: mahitiya evaluated from isotope data. In: Arid Zone Hydrol-<br />
10.1029/2006WR005096, 2007. ogy: Investigation with Isotope Techniques. ỈAEA, 165-179<br />
Colon p. A. E., Kutsheva w ., Lehmann B. E., Loosli H. H., Pur- Vienna.<br />
chert R., Love A., Sampson L., Davids B., Fauerbach M., Verhagen B. Th., Mazor Ev and Shellshop J. p. Fv 1974. Radi-<br />
H arkewiez R., Morrisey D., Sherrill B., Dtainer M., pardo R., ocarbon and tritium evidence for direct recharge to ground-<br />
and Paul M., 1999. Developm ent of accelerator mass spec- vvater in the Northern Kalahari. Nature 249: 642-644.<br />
trometry (AMS) for the detection o f 81 Kr and its first applica- Yurtsever Yv and Payne B. R., 1979. Application od environ-<br />
tion to groundwater dating. In: Proceedings of an Interna mental isotopes to groundvvater investigations in Qatar. Iso-<br />
tional Sym posium on Isotope Techniques in Water Resources tope Hydrology, Vol. II, IAEA, Vienna: 465-490.<br />
D evelopm ent. ỉnternational A tom ic Energy A gency (1AEA),<br />
O eppoH C K M M B. M. (P e 4 -)/ 1975. r ip M p o 4 H b ie M 30T 0nL i<br />
Vienna, SM-361-18.<br />
rM4poc(ị>ei>i. M34 . " H eờ pa", TJ1 c rp . MocKBa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Việt Nam nghiên cứu Địa chất thủy văn<br />
<br />
Đ oàn Văn Cánh.<br />
Trường Đại học M ỏ - Địa chất.<br />
<br />
<br />
Quá trình nghiên cứu ĐCTV ờ Việt Nam<br />
<br />
C ó th ể n ói, côn g tác đ iểu tra đánh giá và khai triển m ột loạt nhà m áy nư ớc khác n hư Đ ồn Thủy<br />
thác sử d ụ n g n ư ớ c d ư ớ i đất đã bắt đẩu từ đầu th ế (1931), Bạch Mai (1936), N g ọ c Hà (1939), N g ô Sy<br />
kỷ trước. Từ năm 1909 n gư ờ i Pháp đã khoan khai Liên (1944), Gia Lâm (1953), sau đ ó là Sơn Tây<br />
thác n ư ớ c từ tầng chứa n ư ớc cát cuội sỏ i P leistocen (1930), V ĩnh Y ên và H ư n g Yên (1945). Tại Sài Gòn,<br />
đ ê cu n g cấp n ư ớ c cho các nhà m áy nước Hà N ội. năm 1907 đã có các công trình khai thác nư ớc ở<br />
Đ ẩu tiên là nhà m áy n ư ớc Yên Phụ, sau đó phát Tân Sơn N hất, v ớ i côn g suâ't 4.600m 3/n g à y , sau đó<br />
484 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
m ở rộng lên Gò Vâp với công suất là 10.200 m 3/ n g à y . hiện. Từ năm 1980 trờ lại đ ây m ột loạt các sản phẩm<br />
Các lỗ khoan khai thác n ư ớc ở Cà M au đ ư ợ c khoan của các đ ề tài n ghiên cứu của các cấp v ể đ iểu kiện<br />
năm 1930 do côn g ty của n gư ờ i Pháp thự c hiện, lỗ địa chất thủy văn và tài n g u y ên n ư ớ c d ư ớ i đât trên<br />
khoan sâu 170m, lấy n ư ớc trong tầng n ư ớc áp lực, nhiều v ù n g lãnh thô V iệt N am đ ư ợ c cô n g bố.<br />
lưu lư ợ n g 1 .8 0 0 m 3/ n g à y . N h ữ n g năm sau đó N hừ ng đ óng góp quan trọng trong thời gian này<br />
(1932-1933), các g iế n g khai thác nước d ư ớ i đât ở thuộc v ề các công trình do N guyền T hư ợng H ù ng chu<br />
Bạc Liêu (sâu 89m ), Sóc Trăng (133m ) đ ư ợ c đưa trì như "Nước dưới đât Tây N guyên" của chương<br />
v à o hoạt động. trình điều tra tổng hợp Tây N g u y ên (1976 - 1980);<br />
Từ sau ngày Việt N am hoàn toàn thống nhất "Tài n guyên nước dưới đât Tây N gu yên " thuộc<br />
(1975) công tác điểu tra, đánh giá và nghiên cứu chương trình 48 - c (1984 -1988). Tiếp đ ến là các đ ể tài<br />
ĐCTV và tài n gu yên nước dưới đất được triển khai "Nước dư ói đất N ư ớc C ộng hòa Xã hội Chủ nghĩa<br />
m ột cách đ ổng bộ. V iệt Nam" (1988. Mã s ố 44-04-01-01), "Luận ch ứ n g cơ<br />
Đ ê đ iểu tra đánh giá tài n gu yên nước dư ới đất, sở khoa học v ề khai thác sử dụng n ư ớc dư ới đât phục<br />
N hà nước đã cho thành lập 3 đơn v ị nghiên cứu - vụ kinh tế dân sinh đến năm 2000 ở các v ù n g kinh tê<br />
Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT M iền Bắc, Liên đoàn ĐCTV trọng điểm " (1990. Mã s ố 44-04-01-10) do Vũ N g ọ c Kỷ<br />
- ĐCCT Miền Trung và Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT làm chủ nhiệm . Đ ây là những công trình nghiên cứu<br />
M iền N am (nay là Liên đoàn Q uy hoạch và Đ iểu tra khoa học đẩu tiên v ể điểu kiện Đ ịa chât thủy văn và<br />
Tài n gu yên nước) hoạt đ ộ n g ở ba m iền Bắc, Trung, tài nguyên nước dưới đât trên lãnh thô V iệt N am .<br />
N am . N h ữ n g bản đ ồ ĐCTV, n hững báo cáo tìm N ăm 2002 - 2005, Bùi H ọc chủ trì v iệ c thự c h iện<br />
kiếm, thăm dò nước dưới đ ấ t được thực hiện từ các đ ể tài đ ộ c lập "Đánh giá tính b ển v ữ n g của v iệc<br />
đơn vị nghiên cún này. N h ữ n g d ừ liệu điều tra đánh khai thác sử d ụ n g tài n g u y ên n ư ớ c d ư ớ i đất lãnh<br />
giá đó là cơ sờ cho việc xây dự ng hàng loạt các nhà th ố V iệt N am . Đ ịn h h ư ớng chiến lư ợ c khai thác sử<br />
m áy khai thác nước dưới đất, cung cấp nước cho các d ụ n g hợp lý và bảo v ệ tài n g u y ê n n ư ớ c d ư ớ i đất<br />
thành p h ố lớn, đặc biệt phục vụ tưới ở Tây N gu yên . đ ến năm 2020". Lần đẩu tiên tài n g u y ê n n ư ớ c d ư ới<br />
M ột trong những thành tựu nổi bật nhất trong thời đất lãnh thô V iệt N am đã đ ư ợc đ á n h giá m ột cách<br />
gian này là việc thành lập và công b ố (1985) bản đô' toàn diện.<br />
ĐCTV toàn lành thô V iệt N am tỷ lệ 1:500.000 (Chủ<br />
Tời gian 2002 - 2005, Đ oàn Văn C ánh thự c hiện<br />
biên: Trần H ổng Phú). Từ năm 1998 đến 2000 Cục<br />
đ ể tài mã SỐ KC.08.05 "N ghiên cứ u xây d ự n g cơ sở<br />
Địa chât và Khoáng sản V iệt N am trực thuộc Bộ<br />
khoa học và đ ể xuất các giải pháp bảo v ệ và sử d ụ n g<br />
C ông nghiệp đã cho côn g b ố 5 chuyên khảo: Nước<br />
hợp lý tài n g u y ên nước v ù n g Tây N g u y ên " . Sau đó<br />
dưới đất các đồng bằng ven biền Bắc Trung Bộ (N gu yễn<br />
(2007-2010) là đ ể tài độc lập mà s ố Đ T Đ L.2007G /44<br />
Văn Đản, Võ C ông N ghiệp , Đ ặng H ữu ơ n , 1996, 90<br />
"N ghiên cứu cơ sở khoa học và xây d ự n g các giải<br />
trang); Nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ (Vũ Văn<br />
N ghi, Trần H ổng Phú, Đ ặng H ữu ơ n , Bùi T h ế Định, pháp lưu g iữ nư ớc m ưa vào lòn g đất p h ụ c vụ ch ố n g<br />
Bùi Trần Vượng, Đ oàn N g ọ c Toàn, 1998, 163 trang); hạn và bảo v ệ tài n guyên nước d ư ớ i đất v ù n g Tây<br />
Nước dưới đất cắc đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ N guyên". Kết quả nghiên cứu hai đ ể tài n ày đã làm<br />
(N gu yễn Trường Giang, V õ C ông N gh iệp , Đ ặng cho bức tranh v ề tài n g u y ên n ư ớc d ư ớ i đât ở Tây<br />
H ừu ơ n , Vũ N gọc Trân, 1998, 122 trang); Nước dưới N g u y ên rõ ràng hơn. Lẩn đẩu tiên vân đ ề thu gom<br />
đất khu vực Tây Nguyên (N g ô Tuấn Tú, V õ C ông nước m ưa tích chứa trong lòn g đ ấ t bô su n g nhân tạo<br />
N gh iệp , Đ ặng Hữu ơ n , Quách Văn Đ ơn, 1999, 188 cho nước dư ới đất đư ợc thực hiện thử n g h iệm ở Tây<br />
trang); Nước dưới đất đổng bằng Bắc Bộ (Lê Văn Hiến, N g u y ên . C ũng trong năm 2007 - 2010, N g u y ễ n Văn<br />
Bùi Học, Châu Văn Q uỳnh, Đ ặng H ữu ơ n , Lê H uy Lâm chủ trì thực hiện đ ề tài "N g h iên cứ u sự hình<br />
H oàng, N gu yễn Thị Tâm, Trần M inh, 2000, 111 thành, phân b ố và đ ể xuất hệ p h ư ơ n g p háp đánh giá<br />
trang). Đ ổn g thời, trong năm 1998, Cục Địa chất và và sử d ụ n g tài n gu yên nư ớc n gầm ở v ù n g karst<br />
Khoáng sàn Việt Nam đã công b ố Danh bạ các nguõn Đ ông Bắc V iệt Nam "(M ã s ố KC08.19/06-10). Trong<br />
nước khoáng và nước nóng, gồm 287 n gu ồn nước thời kỳ 2011 - 2015, Đ oàn Văn C ánh thực hiện đ ề tài<br />
khoáng - nước nóng được nghiên cứu chi tiết trong "N gh iên cứu đ ể xuât các tiêu chí và phân v ù n g khai<br />
tổng s ố trên 400 n guồn nước khoáng n ón g đã phát thác bển vữ ng, bảo vệ tài n g u y ên nư ớc d ư ới đât<br />
hiện ở Việt N am (Võ C ông N ghiệp , Phạm Văn Bảy, v ù n g đ ổn g bằng Bắc Bộ và đ ổ n g b ằn g N a m Bộ" (Mã<br />
N g ô N gọc Cát, Cao T h ế D ũng, Đ ỗ Tiến H ùng, s ố KC.08.06/11-15). Các đ ể tài này đã kiểm kê, đánh<br />
N gu y ễn Kim N gọc, Châu Văn Q uỳnh, Vũ N gọc giá lại n hữ ng tính toán đánh giá tài n g u y ên nư ớc<br />
Trân, 1998). Tuy nội d u n g còn sơ lược n hư ng đ ó là dư ới đất tử trước đến nay ớ hai đ ổ n g bằng Bắc Bộ và<br />
bộ dừ liệu tống hợp, tin cậy nhất đ ể sau này phục vụ N am Bộ. Trên cơ sở nhũng tiếp cận m ới và từ kết<br />
cho công tác điểu tra đánh giá điểu kiện địa chất quả nghiên cứu, đ ề tài đã kiến n gh ị n h ừ n g giải pháp<br />
thủy văn và tài n guyên nước dưới đất. khai thác sử d ụ n g hợp lý và bảo v ệ tài n g u y ê n nư ớc<br />
Song son g với công tác điều tra nghiên cứu cơ dư ới đất trên lãnh thổ Việt N am . N g o à i n h ừ n g công<br />
bản, nhiều luận án tiến sĩ v ề ĐCTV cũng được thực trình nêu trên còn có nhiều đ ể tài n g h iên cửu đ iểu<br />
ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 485<br />
<br />
<br />
<br />
kiện ĐCTV và tài n guyên nước dưới đất d o các bộ và khai thác nước trong các thế karst, chủ yếu ở Lạng<br />
các địa phương thực hiện và quan lý. Son (tông công suât 6.000 mVngày), Thái N g u y ên<br />
C ùng cẩn nêu lên là tât cả nhừng nghiên cứu mới (tổng công suât 15.000 m3/n gày), T uyên Q uang (tổng<br />
v ể Địa chât thủy văn và tài n guyên nước dưới đất công suât 10.000 m 3/ngày). Trong m iền ĐCTV này đã<br />
trên lành thô V iệt N am vừa nêu trên đểu đã tiếp cận phát hiện được m ột s ố mạch nước khoáng, trong đó<br />
nhừng p hư ơng pháp hiện đại v ể khai thác hợp lý và một SỐ mạch đã được khai thác, sử dụng đ ế chừa<br />
bển vừ n g tài n gu yên đi đôi với bảo vệ tài nguyên, bệnh hoặc đ óng chai làm nước giải khát như các<br />
bảo vệ môi trường. n guồn nước khoáng Tam H ợp (Q uàng N inh), Mỹ<br />
Lâm, Bình Ca (Tuyên Quang).<br />
Các miền địa chất thủy văn Việt Nam<br />
Miền địa chất thủy văn Tây Bắc Bộ<br />
Lành thô Việt N am được chia thành 6 m iền Địa<br />
chât thuý văn tương ứ ng với 6 cấu trúc bổn và địa M iền ĐCTV Tây Bắc Bộ ứ n g với m iền kiến tạo<br />
khối địa chât thủy văn, ranh giới các m iền này là các Tây Bắc V iệt N am , ranh giới với v ù n g ĐCTV Bắc<br />
đ ứ t gãy kiến tạo khu vực. Cơ sở khoa học phân vù ng Trung Bộ là đứt gãy Sông Mã. M iền n ày đư ợc chia<br />
địa châ't thủy văn đã được trình bày trong m ục từ làm 3 phụ m iền, gồm 19 đơn v ị chứa nước. Phẩn<br />
Bản đô địa chất thủy văn. lớn các phân v ị chứa nước thu ộc loại n g h èo hoặc<br />
chưa đ ư ợ c n g h iên cứu chi tiết. Chí có 6 đơn vị chứa<br />
Hiện nay có hai quan điếm khác nhau v ề n guyên<br />
nư ớc khá giàu nư ớc là D ev o n trung (D 2 ); Permi<br />
tắc phân vù ng Địa chất thủy văn. Một s ố nhà nghiên<br />
trung (P 2 ); Trias hạ-trưng (T 1-2); Trias trung (T 2);<br />
cứu cho rằng "cuộc sống" của nước ngầm phụ thuộc Trias tru ng-th ư ợn g (T2-3) và Đ ệ Tứ (Q - P leistocen).<br />
nhiểu vào các yếu tố khí hậu - khí tượng, địa hình và Trong SỐ đ ó, các đơn vị chứa nư ớc khe nứt karst<br />
thạch học của đâ't đá chứa nước. Đ ối với nước có áp cùa các th ể đá carbonat, đặc biệt là phứ c hệ chứa<br />
(nước artesi), cấu trúc địa chất lại đ ón g vai trò quan nư ớc khe nứt karst thuộc Trias giữ a (T 2) n hư hệ<br />
trọng hơn. Vì vậy trong phân vù n g ĐCTV - việc tầng Đ ổ n g G iao đ ư ợc n ghiên cứu nhiều hơn cả và<br />
phân vùng nước ngầm và nước artesi được tiến hành đ an g đ ư ợc khai thác sử d ụ n g n h ư ở Tam Đ iệp, Hà<br />
m ột cách riêng biệt. Một s ố nhà ĐCTV khác cho rằng N am , H oà Bình, v.v... N g o à i ra, h àng trăm n guồn<br />
nư ớc dưới đất và m ôi trường chứa nó là m ột thể nư ớc khoán g n ó n g có lưu lư ợ n g từ 1,0 - 10,011/s,<br />
thống nhất, do đ ó phân vù n g ĐCTV phải là phân nhiệt đ ộ từ 37-73°C, độ khoán g hóa M từ l-3 g /l,<br />
v ù n g các câu trúc chứa nước, kê cả nước ngầm và p h ô biến là nư ớc SOỉCa và HCChNa.<br />
n ư ớc artesi. Dâu hiệu phân chia trước hết là các đứt<br />
gãy kiến tạo lớn, các khối nâng, m iền võn g có đặc Miền địa chắt thủy văn đồng bằng Bắc Bộ<br />
đ iếm hình thành và tổn tại nước dưới đâ't rât khác<br />
M iền ĐCTV đ ổn g bằng Bắc Bộ được vạch ranh<br />
nhau. M iễn Địa chất thủy văn ở đây chính là hình<br />
giới tiếp xúc giừa trầm tích Đ ệ Tứ ở đ ổn g bằng với<br />
chiếu của p hứ c bồn - địa khối chứa nước lên trên<br />
đá gốc ở rìa đ ổ n g bằng. M iền ĐCTV này gồm 3 phụ<br />
bản đổ. Các m iền ĐCTV trình bày trong m ục từ này m iền (Vĩnh Yên - Đ ổ Sơn; Hà N ộ i - Thái Bình; Sơn<br />
đ ứ n g trên quan đ iếm đó. D ưới đây là đặc điểm khái Tây - N in h Bình).<br />
quát các đơn vị chứa nước trong các câ'u trúc ĐCTV<br />
Đ ổng bằng Bắc Bộ được cấu thành từ các trầm tích<br />
đã đ ư ợc phân định.<br />
bở ròi Đ ệ Tứ, phủ trực tiếp lên m óng cứng của các thê<br />
đá có tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi. Trong giói hạn<br />
Miền địa chắt thủy văn Đông Bắc Độ<br />
m iền ĐCTV đ ổng bằng Bác Bộ có mặt 21 tầng chứa<br />
M iền địa chất thủy văn Đ ôn g Bắc Bộ ứng với nước, gổm 02 tầng chứa nước lỗ hổng, 01 tầng chứa<br />
m iển kiến tạo Đ ông Bắc Việt N am , có ranh giới với nước khe nứt - lỗ hổng, 10 tầng chứa nước khe nứt và<br />
v ù n g Tây Bắc Bắc Bộ bằng đứt gãy Sông Chảy. M iền 8 tầng chứa nước khe nứt - karst. Tuy nhiên, chi có hai<br />
này chia làm 2 phụ m iền ĐCTV và gồm 15 đơn vị tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bở rời Đ ệ Tứ<br />
chứa nước (tầng hoặc phức hệ chứa nước). N hìn phân b ố rộng rãi trên diện tích nghiên cứu và một<br />
chung, các đơn v ị chứa nước này n gh èo cả v ề s ố tầng chứa nước khe nứt - lỗ hống trong trầm tích<br />
lư ợ n g và chất lượng. Chi có hai đơn v ị chứa nước có N eogen được nghiên cứu tương đối đầy đủ và đang<br />
triến vọn g là các phức hệ chứa nước khe nứt karst được khai thác sừ d ụng nhiều nhất.<br />
trong các thê carbonat tuổi Carbon-Permi (C - P) và Đ áng chú ý là tầng chứa nước lỗ hống trong trầm<br />
D ev o n trung (D 2 ). Các hang hốc karst trong m iền tích H olocen (qh). Đ ây là tầng chứa nước thứ nhất kể<br />
ĐCTV Đ ôn g Bắc Bộ thường chi phát triển đến đ ộ sâu từ mặt đất, phân b ố khá rộng rãi từ trung tâm đồng<br />
80 - lOOm; chỉ ở H à Giang, Cao Bằng karst phát triển bằng ra biển. Đ ộ sâu và th ế nằm mái tầng chứa nước<br />
sâu hơn, có khi đến độ sâu vài ba trăm mét. N ư ớc ở thay đối trong m ột phạm vi khá rộng. Trong phạm vi<br />
đây thường là nước nhạt (ngọt), trừ v ù n g ven biến; từ đinh đ ổng bằng đến Hải D ương, H ưng Yên độ sâu<br />
đ ộ cứ n g của nước lớn (5-10° H). H iện nay đã có nóc tầng thường là 2+8m, có nơi đất đá chứa nước lộ<br />
nhiều công trình khai thác nước bằng giếng khoan n gay trên mặt đât nhưng cũng có nơi phân bô ở độ<br />
486 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
sâu tới 19+-20m. Tù N am Định - Thái Bình ra biến đ ộ sâu phân b ố tăng lên 10CH-130m hoặc lớn hơn. Thành<br />
sâu thường lớn hơn có khi tới 40+45m. Tầng chứa phần thạch học biến đối theo chiểu n g a n g và đ ộ sâu<br />
nước thường có bể dày lCH-20m, có nơi tới 30-^-4011!, với tính chất thâm và đ ộ giàu nước khác nhau, ơ<br />
nhưng cũng có nơi, nhất là ở ven rìa đ ồng bằng, tầng Vĩnh Tường, Lập Thạch, Q uất Lưu - X uân H òa, S on<br />
chứa nước bị vát m ỏng chỉ còn 1,5-K3m. Thành phần Tây - Đ an P hư ợ ng và dải ven rìa đ ổ n g bằng chu<br />
thạch học là cát các loại, đáy tầng có lẫn sạn sỏi và ít yếu là tảng lăn, cuội kết, sạn kết, cát kết xen bột kết,<br />
cuội nhỏ. Lưu lượng thay đối từ 0,1 đến 20,871/sm. sét kết, các thấu kính sét than râ't n g h è o nước. Từ<br />
Chât lượng nước mặn nhạt phân b ố loang lổ. Chât Hà N ội ra biển, phẩn trên của m ặt cắt N eo g e n là bột<br />
lượng nước biên đổi phức tạp không theo quy luật, d o kết, cát kết, cuội kết, sạn kết bị phong hóa m ạnh, bờ<br />
đó tầng chứa nước này chỉ có giá trị sử d ụn g nhỏ lẻ. rời; phần dưới là cuội kết, sạn kết. Lưu lư ợn g -<br />
D ưới trầm tích H olocen là tầng chứa nước lỗ 0,05-5-5,42 1/sm. H ệ s ố dẫn nước 50CH-1.000 m 2/n g à y , có<br />
hổng trong trầm tích Pleistocen (qp). Đ ây là tầng nơi tới 1.924 m 2/ngày.<br />
chứa nước được nghiên cứu nhiều nhất, chi tiết nhât Từ đinh đ ổn g bằng đến biến, nước có xu h ư ớ n g<br />
và nước đang được khai thác cung cấp phục vụ kinh mặn dẩn, nước nhạt phân b ố đến Hải D ư ơ n g, H ư n g<br />
t ế dân sinh ờ Hà N ội, Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Hà Đ ông, Yên. Từ N am Đ ịnh ra biển nước của tầng chứa n ư ớc<br />
Băc N inh, v.v... Tầng chứa nước này phân b ố rộng này mặn, trừ m ột thấu kính nước nhạt rất có giá trị<br />
khắp đ ổng bằng và bị phủ kín dưới sâu, trừ m ột vài sử dụng, phân b ổ trong d iện tích các h u yện ven biến<br />
đ iếm lộ với d iện tích hẹp ở Phúc Yên và Sóc Sơn. Từ tính N am Đ ịnh .<br />
Hà N ội ra biến, tầng tầng chứa nước qp nằm dưới Theo p hư ơn g pháp giải tích và m ô h ình toán, d ự<br />
tầng qh và giữa chúng có m ột lớp ngăn cách thấm báo tiểm năng tài n g u y ên nư ớc d ư ới đất của đ ổ n g<br />
nước yếu. Bể dày lớp thâm nước yếu này biến đối bằng Bắc Bộ là 12.483.919,69 m 3/n g à y . C h ú n g đ ư ợ c<br />
trong phạm vi râ't rộng từ 0,6 đến 55m. Ớ dải ven hình thành chủ y ếu từ n g u ồ n bô cập tự n hiên<br />
sôn g các hoạt đ ộng xâm thực đã bào cắt mâ't hẳn lớp (10.534.355,42 m Vngày), n g u ồ n tích chứ a trong tầng<br />
ngăn cách, làm cho hai tầng chứa nước nằm trực tiếp chứa nước k hôn g đ án g k ể (1.949.564,27 m 3/n g à y ).<br />
với nhau tạo thành m ột hệ thống thủy đ ộn g lực d u y Vì vậy, trữ lư ợ n g khai thác an toàn phải d ự a và o<br />
nhât. V ề thành phần thạch học, tầng chứa nước qp n gu ồn bổ cập tự n hiên và n g u ồ n cu ố n theo trong<br />
gồm hai lớp - lớp trên là trầm tích hạt m ịn, lớp dư ới quá trình khái thác.<br />
là cuội sỏi, sạn, cát hạt thô. Lớp trên (qp 2) có thành<br />
phần chủ yếu là cát mịn vừa lẫn sỏi có b ể dày thay đổi Miền địa chất thủy văn Đắc Trung Bộ<br />
tử lm đến 55,7m. Lưu lượng từ 0,037 đến 5,35 1/sm; hệ<br />
S Ố dẫn nước thay đ ổ i t ừ 4 8 đến 7 5 6 m 2/ n g à y , phổ biến<br />
M iển ĐCTV Bắc Trung Bộ ứ ng với m iên kiến tạo<br />
là 150-K300 m2/ngày. H ệ s ố nhả nước từ 0,04 đến 0,24. Sông Cả - Bắc Trường Son. M iền ĐCTV n ày đư ợc<br />
Lớp dưới (qpi) có thành phần chủ yếu là cuội sỏi lân ngăn cách với m iền ĐCTV N am Trung Bộ bằng đứt<br />
cát thô vừa, râ't giàu nước. Bể dày trung bình 25-K30m gãy Bình Sơn - N g ọ c Linh. M iền ĐCTV n ày đư ợc<br />
và theo quy luật, tăng dần từ rìa đ ổn g bằng vào phân làm 3 phụ m iền (M ường Tè, Đ iện Biên - Hà<br />
trung tâm và từ đỉnh đ ổn g bằng ra biển. Lưu lư ợng Tĩnh, H ư ơn g Sơn - Bình Sơn, gồm 18 đơn vị chứa<br />
lỗ khoan đạt tới 20 1/sm; hệ s ố dẫn nước từ 700 đến nước, trong đ ó triển v ọ n g nhất là tầng chứa nước lỗ<br />
2.000 m 2/ngày. H ệ s ố nhả nước đàn hổi đạt từ vài h ổng trong trầm tích qp và phức hệ chứa nư ớc khe<br />
phần nghìn đến m ột phần trăm. Hai lớp chứa nước nứt karst trong trầm tích Carbon - Permi (C - P).<br />
này tạo thành m ột hệ thống thủy lực thống nhất, có Đổng bằng Thanh Hoá có diện tích khoảng<br />
bể mặt nước chung và có áp lực. Trị s ố áp lực thay 1.800km2, gồm các h u yện N ga Sơn, Hà Trung, H oang<br />
đổi trong phạm vi rất rộng, ở Vĩnh Tường, Lập Hoá, Hậu Lộc, Thiệu Yên, Thọ Xuân, N ô n g C ống, thị<br />
Thạch, Đ ông Anh, Sơn Tây, Đan Phượng và H oài xã Sầm Sơn và thành p h ố Thanh Hoá. Trong phạm<br />
Đức. Trị SỐ áp lực nước của tầng qp trung bình vi đ ồn g bằng Thanh H oá đã phân định đ ư ợc 8 tầng<br />
10+20m, có nơi chưa đến 5m. Ớ Văn Đ iển, Gia Lâm chứa nước, n hư n g chỉ có 2 tầng có ý nghĩa quan<br />
và Tù Sơn trị s ố áp lực trung binh 20-K30 m, đôi khi trọng nhâ't đ ối với v iệc cu n g cấp nước, d o có diện<br />
đến 40m. Ở Cẩm Giàng - M ỹ Văn, Ân Thi - Khoái phân b ố rộng, đ ộ chứa nư ớc p hon g phú, đ ó là tầng<br />
Châu, H ưng Yên, Phủ Lý - Phú X uyên - Thường Tín chứa nước H olocen thượng và Pleistocen.<br />
áp lực trung bình 3040111, có nơi đến 50m. Tại N am Đồng bằng Quỳnh Lưu - Diễn Châu d o các con sông<br />
Định, Thái Bình áp lực tăng rõ rệt, trung bình Con Đa, Đ ộ Ô ng, H oàng Mai bổi đắp, phân b ô ở các<br />
50+60111, có nơi tới 85m. huyện Q uỳnh Lun, D iễn Châu và Yên Thành thuộc<br />
Tầng chứa nước N eo g e n chủ yếu phân b ố ở giữ a tinh N g h ệ An. Đ ổn g bằng này có d ạng kéo dài, chạy<br />
hai đứt gãy - đứt gãy Sông C hảy và đ ứ t gãy Sông dọc theo bờ biển với b ề rộng 10 - 15km, diện tích<br />
Lô, từ Tam Đ ảo ra Biển Đ ôn g. H ầu hết d iện tích khoảng 600km 2. Trong phạm vi đ ồn g bằng Q uỳnh<br />
phân b ố tầng chứa nước nằm chìm d ư ới trầm tích Lưu - D iên Châu có m ặt 3 tầng chứa nước, n hư n g chi<br />
Đ ệ Tứ. Ớ gần Việt Trì, mái tầng chứa nước thường có tầng chứa nước H olocen thượng và các lớp đá vôi<br />
phân bô' cách mặt đất 5-ỉ-lOm, nhưng v ề phía biến đ ộ trong tầng chứa nước thuộc phần trên của hệ tầng<br />
ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 487<br />
<br />
<br />
<br />
Đ ổng Trấu ( h a dt) ờ vù n g H oàng Mai là có giá trị su d iện tích khoảng 820km 2. Thành phần thạch học chủ<br />
dụ n g hơn cả. y ếu là cát pha, sét pha, sét, cuội sỏi, b ề dày thường<br />
Dâng bằng Sông Cả gồm toàn bộ thung lùng sông gặp 15 - 20m. N h ữ n g công trình nghiên cửu trước<br />
Cả, nằm trong các h uyện N gh i Lộc, H ư n g N guyên, đ ây tập trung chủ yếu ờ v ù n g Đà N ang - Hội An và<br />
thành p h ố Vinh tinh N g h ệ An và các huyện N ghi m ột phẩn ở Thăng Bình, Tam Kỳ. N ư ớc dưới đất ở<br />
Xuân, Đ ức Thọ, Can Lộc, tinh Hà Tĩnh với tổng diện đ ây chi có thê khai thác nhỏ lẻ.<br />
tích khoảng l.OOOkm2. Đ ồng bằng này được hình Đổng bằng Quảng Ngãi phân b ố liên tục từ Bình<br />
thành từ trầm tích Đ ệ Tứ bở rời có b ể d ày gần lOOm, Sơn đến Sa H uỳnh, trên chiểu dài gần 120km, với<br />
phu lên trên các đá Trias và P aleozoi hạ. Đ ổng bằng diện tích khoảng 1.400km2. Trong phạm vi đ ổn g<br />
Sông Cả có 3 tầng chứa nước lỗ h ống Đ ệ Tứ và bằng Q uảng N gãi có các tầng chứa nước trong trầm<br />
2 tẩng chứa nước khe nứt Trias trung - thượng và tích H olocen, Pleistocen và tầng chứa nước khe nứt<br />
P aleozoi hạ, nhưng chi có 2 tầng H olocen thượng và trong nhừ ng th ếb a sa lt Kainozoi.<br />
Pleistocen là quan trọng hơn cả. Vùng đâng bằng ven biển Bình Định kéo dài từ<br />
Đổng bằng Hà Tĩnh có diện tích khoảng 1.500km2, C hương H oà - Tam Quan đến Phú Tài trên chiểu dài<br />
trong phạm vi các h u yện Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm 134km, gồm hàng loạt đ ổn g bằng nhỏ phân cách<br />
Xuyên, Kỳ Anh và thị xã Hà Tình, được tạo thành tử nhau bởi nhừ ng nhánh núi chạy cắt ngang là đ ổng<br />
phù sa của các con sôn g N ghèn, Rào Cái, Rác, V V... bằng Tam Q uan, Bổng Sơn, Phù Mỹ, Tuy Phước -<br />
bổi đắp. Trong phạm vi đ ổn g bằng Hà Tĩnh có mặt Q u y N hơn, với tổng diện tích khoảng 1.700km2.<br />
7 tầng chứa nước, trong đ ó quan trọng nhâ't là tầng Trong phạm vi đ ổng bằng Bình Đ ịnh có tầng chứa<br />
chứa nước H olocen và tầng chứa nước Pleistocen. nước H olocen, tầng chứa nước Pleistocen, tầng chứa<br />
Vùng đồng bằng ven biến tỉnh Quảng Trị có các tầng nước trong trầm tích N eo g en và tầng chứa nước<br />
chứa nước lỗ h ổn g trong các trầm tích bở rời Đ ệ Tứ, trong trầm tích M esozoi.<br />
g ồm trầm tích gắn kết yếu tuổi N eogen . Đ ổng bằng Đổng bằng Phú Yên bắt đẩu từ đ èo Cù M ông<br />
này chạy dọc theo bờ biến phía đ ôn g của tỉnh Q uảng (N am Binh Đ ịnh) trở v ể phía nam d ãy Trường Sơn,<br />
Trị, bắt đầu từ xã Vĩnh Thái h u yện Vĩnh Linh, dọc ch iếm gẩn hết địa phận Bắc Phú Yên. Trong phạm<br />
theo Q uốc lộ 1A xu ống phía nam, tới ranh giới giữa vi đ ổ n g b ằng này có - tầng chứa nư ớc trong trầm<br />
hai tỉnh Q uảng Trị và Thừa Thiên H uế. N goài ra, tích H olocen , Pleistocen; tầng chứa nước trong các<br />
trong vùng còn có các th ể basalt Đ ệ Tứ (PQ) phân b ố ở th ế basalt Kainozoi; tầng chứa nư ớc trong trầm tích<br />
khu vực H ổ Xá, Gio Linh và ngoài đảo Cồn c ỏ . Lót N eo g e n và tầng chứa n ư ớc trong các trầm tích<br />
dư ới đáy mặt cắt địa chât là trầm tích O rdovic - Silur. M esozoi. Tâ't cả chúng đ ều k h ôn g có giá trị khai<br />
Phẩn lớn nước dưới đất trong tầng chứa nước Pleis- thác sừ d ụ n g tập trung.<br />
tocen có châ't lư ợn g tốt, nước nhạt có đ ộ tổng khoáng Vùng đổng bằng Khánh Hoà. So với các đ ổ n g bằng<br />
hoá M < 500m g/l. Đ ây là tầng chứa nước có áp, áp Phú Yên, các đ ồ n g bằng Khánh H oà còn m anh m ún<br />
lực trên mái trung bình là 31,Om. Lưu lư ợn g từ các lô h ơn nữa. Từ bắc vào nam , đ á n g k ế nhất có 3 đ ổn g<br />
khoan 1 đến 7 1/sm tập trung ở khu trung tâm của b ằng nhỏ là Vạn N inh - N in h H oà, D iên Khánh -<br />
đ ổ n g bằng, gồm địa phận các h uyện G io Linh, Triệu N h a Trang và Cam Ranh, với tổ n g d iện tích khoảng<br />
Phong, Cam Lộ và thị xã Đ ô n g Hà. 700km 2. Trong phạm vi đ ổ n g b ằng Khánh H oà có<br />
Đổng bằng H uê'kéo dài son g son g với biển được m ặt tầng chứa nư ớc H olocen , tầng chứa nước<br />
thành tạo d o bổi tích của sôn g H ư ơn g thơ m ộng và P leistocen và các tầng chứa n ư ớc khe nứt trong đới<br />
g ió biển. N ước lỗ h ống trong trầm tích Đ ệ Tứ, phân n ứt nẻ p h o n g hoá của các trầm tích M esozoi và các<br />
b ố ở các lưu vự c sôn g trong đ ổn g bằng và cồn cát thê m agm a.<br />
ven biển, gồm 3 tầng chứa k hông có giá trị sử dụng Đâng bằng Ninh Thuận cũ n g là m ột đ ổn g bằng<br />
cấp nước tập trung. hẹp (diện tích 520km 2) bị bao bọc bởi n hừ ng khối núi<br />
tận cùng v ề phía đ ông nam d ãy Trường Son, chỉ có<br />
Miền địa chất thủy văn Nam Trung Bộ m ột mặt phía đông thông ra biến. Trong phạm vi đổng<br />
M iền ĐCTV N am Trung Bộ ứ n g với m iền kiến bằng này có tầng chứa nước Holocen, Pleistocen, các<br />
tạo N am Trung Bộ. Ranh giới phía nam là đứt gãy Bà tầng chứa nước khe nứt gồm các trầm tích N eogen,<br />
Rịa - Lộc N inh. M iền này chia ra làm 2 phụ m iền Creta, Jura và các th ế m agm a xâm nhập n ghèo nước.<br />
ĐCTV (Kontum - Tây Sơn và Serepok - Đà Lạt), gồm Tiềm năng các tầng chứa nước H olocen và Pleistocen<br />
10 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ có phức hệ chứa ờ đ ổng bằng N inh Thuận đư ợc d ự báo cờ khoảng<br />
n ư ớc khe nứt trong các thê basalt trẻ và basalt N eo- 338,543 m 3/ngày.<br />
g en -Đ ệ Tứ là khá p h on g phú nước, ơ m iền này đã Vùng đổng bằng Bình Thuận kéo dài từ Cà N á đến<br />
phát hiện nhiều n guồn nước khoáng, nước nóng. H àm Tân trên chiểu dài 165km, với diện tích gần<br />
Vùng đồng bằng Quảng Nam - Đà Nang gồm các 2.000km 2. Đ ới ven bờ ở đây khác với đoạn Khánh<br />
trầm tích b ở rời, n gu ồn gốc sông, biến, gió hỗn hợp, H oà - N inh Thuận, không còn bị chia cắt dừ dội bởi<br />
p hân b ố rộng rãi trên khắp b ể m ặt đ ổ n g bằng với nú i non hiếm trở nừa mà thay vào đ ó là những cồn<br />
488 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHAT<br />
<br />
<br />
<br />
cát trùng điệp, kéo dài hầu như liên tục hàng trăm các đứt gãy sâu Fi, F2, ¥ 9 trên bán đổ phân vù ng cấu<br />
kilom et, tạo nên m ột g ờ cao viển lây rìa đ ôn g nam trúc trầm tích N - Q đổng bằng N am Bộ. Trong địa<br />
của đ ổn g bằng. Tiêu biếu nhât là đoạn từ Phan Rí tầng N - Q/ mặt cắt ĐCTV đổng bằng N am bộ được<br />
đến Phan Thiết, ở đây dãy cồn cát phình rộng ra đến phân chia làm 8 tầng chứa nước - H olocen (qh), Pleis-<br />
vài chục km và cao tới 150 - 200m, có chỗ vươn xa tocen thượng (qp3), Pleistocen trung - thượng (qp23),<br />
biến thành những doi cát T ấ t tiêu biểu n hư m ùi Gió, Pleistocen hạ (qpi), Pliocen trung (IÌ2 2), Pliocen hạ (m 1),<br />
m ũi Rơm, m úi N é, v.v... Toàn bộ dái đ ổ n g bằng và M iocen thượng (m3) và M iocen trung - thượng (rri23).<br />
m ột phần m iển núi đã được đo vẽ bán đ ổ ĐCTV tý Trong SỐ đ ó có 6 tẩng chứa nước đang được sử dụng<br />
lệ 1:200.000. Phần lớn vù n g kinh t ế quan trọng củng rộng rãi ỏ đ ổn g bằng N am Bộ là qp3, qp23. qpi. IÌ22 và<br />
đã được lập bản đ ổ ĐCTV tỷ lệ 1:50.000, vù n g thị xã ĨÌ2 1. Trong các tầng chứa nước, diện tích phân b ố nước<br />
Phan Thiết và m ột s ố thị trân đã có công trình tìm nhạt (ngọt) chi chiếm 30 - 50% diện tích. N ư ớc nhạt<br />
kiếm nước dưới đất. Vê' mặt địa tầng ĐCTV, trong chủ yếu phân bô' trong các thâu kính đ óng kín, không<br />
phạm vi đ ổn g bằng N inh Thuận có tầng chứa nước nhận được n guồn cung cấp hiện tại, trừ các tầng chứa<br />
trong trầm tích H olocen, tầng chứa nước trong trầm nước lộ ra trên mặt đâí ở m iền Đ ông N am Bộ có thế<br />
tích Pleistocen, tầng chứa nước khe nứt trong trẩm nhận được bô cằp thường xuyên của nước mưa.<br />
tích N eogen, tầng chứa nước khe nứt trong các thê Tiềm năng tài nguyên nước dưới đât của đổng<br />
địa chât M esozoi. Tiềm năng tài n gu yên nước dưới bằng N am Bộ là 65.615.503,33 m3/ngày, chủ yếu được<br />
đất của đ ổn g bằng ven biển Bình Thuận đã đư ợc xác hình thành từ nguồn tích chứa trong tầng chứa nước<br />
định khoảng 536.208 m 3/ngày. (60.527.608,33 m 3/ngày), nguồn bô cập tự nhiên không<br />
Vùng Tây nguyên. Trên bản đ ổ Địa chất thuỷ văn đáng k ể (5.087.895,00 mVngày). Do đó, trữ lượng khai<br />
lãnh thô V iệt N am tỷ lệ 1:500.000, Tây N g u y ên thuộc thác an toàn phải dựa vào nguồn thấm xuyên giừa các<br />
M iền Đ ịa chất thuý văn N am Trung Bộ. Tuỳ thuộc tầng chứa nước trong quá trình khai thác.<br />
vào cấu trúc địa chât, các câu trúc chứa nước, ở đây<br />
có th ế hình thành các khối chứa nước khe nứt và các Tài liệu tham khảo<br />
bổn nhỏ, á bổn chứa nước lỗ hổng. N h ữ n g câu trúc<br />
Nước dưới đâ't đổng bằng Bắc Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản<br />
chứa nước này tham gia vào hình thành d òn g chày<br />
Việt Nam xuât bản, 2000.111 tr.<br />
kiệt vào m ùa khô ở Tây N gu yên . Tiềm năng nước<br />
Nước dưới đất đổng bằng Nam Bộ. Cục Địa chất và Khoáng sàn<br />
nước dưới đất ở Tây N g u y ên được hình thành chủ<br />
Việt Nam xuất bản, 1998. 163 tr.<br />
yêu trong các th ể basalt N eogen - Đ ệ Tứ. Tiềm năng<br />
tài n gu yên nước dưới đất ờ Tây N g u y ên được dự Nước dưới đất các đổng bằng ven biến Bắc Trung Bộ. Cục Địa<br />
báo vào khoảng hơn 10 triệu m 3/ngày. chất và Khoáng sản Việt Nam xuât bán, 1996. 90 tr.<br />
<br />
Nước dưới đâ't các đống bằng ven biển Nam Trung Bộ. Cục Địa<br />
Miền địa chất thủy văn đồng bằng Nam Bộ chất và Khoáng sàn Việt Nam xuất bản, 1998.122 tr.<br />
<br />
M iền ĐCTV đ ổn g bằng N am Bộ tương ứ n g với Nước dưới đâ't khu vực Tây Nguyên. Cục Địa chất và Khoáng<br />
sản Việt Nam xuất bản, 1999. 188 tr.<br />
vù n g trũng N am Bộ, có thê chia ra 3 phụ m iền ĐCTV<br />
(Tây N in h - Biên Hoà; M ộc H oá - Trà Vinh; Long Trần H ồng Phú (Chủ biên), 1983. Chú giải bản đổ và bàn đổ<br />
Xuyên - Bạc Liêu). Ranh giới phân chia các vùng là ĐCTV Việt Nam tý lệ 1:500.000. Tôhg cục Địa chất xuâ't bản.<br />