Vốn xã hội
lượt xem 22
download
Tham khảo bài thuyết trình 'vốn xã hội', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vốn xã hội
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VỐN XÃ HỘI GỢI Ý VỀ TƯ DUY PHÁT TRIỂN DỰ ÁN Giảng viên: Ths Huỳnh Thanh Điền
- Mục tiêu tham luận Thảo luận tính khả thi của vốn xã hội • trong đóng góp vào sự thành công của các dự án đầu tư •Gợi ý xây dựng về vốn xã hội
- Giiải thích hiện tượng tăng trưởng kinh G tế như thế nào? Lý thuyết Tân cổ điển Vốn vật chất và trình độ công nghệ Tăng trưởng và phát triển kinh tế Trong tiến trình truy tìm nguồn lực giải thích hiện tượng • Thể chế tăng trưởng và phát triển kinh tế Có hai dòng lý thuyết chính được hình thành • Lịch sử, văn hoá và xã hội Dòng thứ nhất giải thích nguồn lực tăng trưởng kinh tế • là vốn vật chất và trình độ công nghệ (lý thuyết tân cổ điển) Dòng thứ thuộc về thể chế, trong đó yếu tố lịch sử, văn • hoá, xã hội làm trung tâm
- Tiiếc thay T Thất bại Lý thuyết Tân Suy thoái kinh tế những Cổ Điển năm 60, 70 của thế kỹ 20 Chưa đưa ra kiến nghị Lý thuyết chính sách cụ thể thể chế Cả hai dòng lý thuyết này chưa giải thích thoả mãn các vấn đề đang xãy ra: • Dòng lý thuyết tân cổ điển đã không giải thích được các hiện tượng suy thoái kinh tinh tế vào • những năm 60, 70 của thế kỹ 20 và các cuộc khủng hoãng kinh tế gần đây trên thế giới. Dòng lý thuyết thể chế tuy nêu bậc được nhiều lý lẽ giải thích sự tăng trưởng và phát triển • kinh tế mang tính logic nhưng vẫn chưa đưa ra được các kiến nghị chính sách cụ thể giúp giải quyết vấn đề kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.
- Truy tìm nguồn lực mới Truy t Trong bối cảnh đó, một vài năm gần đây • nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của xã hội trong sinh hoạt kinh tế Dưới gốc độ xã hội học, có những luận đề • về sự suy giảm “tính cộng đồng” của Robert Putnam (1995), Frances Fukuyama (1994) ở phương Tây Ở Châu Mỹ La Tinh thì có Hernando De • Soto (2000) bàn về vai trò của thể chế phát triển kinh tế. Các luận đề này tuy chưa đưa ra được lời • giải thích thoả đáng, nhưng đã gợi ý được sự xuất hiện của nguồn lực vô hình đóng góp vào tiến trình tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Vốn xã hội là gì? Tương hỗ (reciprocity), Tín cẩn (trust) VỐN XÃ HỘI Quy tắc (norms) Mạng lưới xã hội (networks) Góc độ xã hội học: Brodieu (1986); coleman (1998, 2000); Putnam (1995) Góc độ kinh tế: Hernaldo De Soto (2000), Fukuyama (1995), R éjean và cộng sự (2000)
- VĨ MÔ Kết quả nghiên cứu vốn xã hội trong kinh tế VI MÔ
- Vốn xã hội và các vấn đề kinh tế vĩ mô
- Vốn xã hội tác động đến phúc lợi hộ gia đình Nghiên cứu ở Indonexia của Grooteart • (1998); ở TanZania của Narayan và Pritchet (1997); ở Kenya của La Ferrar (2002) Đo lường vốn xã hội bằng cách xác định mức • độ tham gia sinh hoạt cộng đồng của các cá nhân trong hộ gia đình. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động tỷ lệ • thuận của vốn xã hội đến phúc lợi của hộ là rất lớn.
- Vốn xã hội tác động đến quá trình công nghiệp hóa Nghiên cứu của Eward Miguel, Paul Gerler và David I • Levine (2002) về sự tác động của quá trình công nghiệp hoá ở Indonexia đến vốn xã hội. Kết quả nghiên cứu đề nghị nên dự báo vốn xã hội • trong phân tích các chính sách kinh tế xã hội, Nghĩa là cần có một mô hình đầu tư vốn xã hội để gợi ý • chính sách cho quá trình công nghiệp hoá của Indonexia từ năm 1997.
- Vốn xã hội tác động đến thu nhập Nghiên cứu của John Maliccio, Lawrance Haddad, And Julia N May (1999) v ề vốn xã • hội và sự sinh ra thu nhập ở Nam Phi giai đoạn 1993 – 1998. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu điều tra từ ở những tỉnh lớn nhất của Nam Phi để ước • lượng hàm thu nhập bình quân đầu người với vốn xã hội. Nghiên cứu cố định các yếu tố tác động khác để xem vốn xã hội tác động đến thu • nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội không có tác động đến thu nhập bình quân • đầu người trong năm 1993 nhưng lại có tác động tỷ lệ thuận và có ý nghĩa vào năm 1998. Tác giả giải thích điều này do sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế Nam Phi, mà nguyên • nhân là nạn phân biệt chủng tộc ở Nam phi đã được tháo bỏ.
- Vốn xã hội tác động đến thu nhập Nghiên cứu của Christan Bjonskov (2004) về tác động của các yếu • tố cấu thành vốn xã hội tác động đến thu nhập. Ông chỉ ra rằng mạng lưới xã hội của cá nhân đóng vai trò quan • trọng trong việc tạo ra thu nhập cho người đó. Tuy nhiên, phụ nữ nhận được thu nhập từ mạng lưới xã hội nhiều • hơn nam giới.
- Vốn xã hội tác động đến các căn bệnh xã hội • Nghiên cứu tác động của vốn xã hội đến các căn bệnh xã hội được thực hiện bởi Dr.Holtgrave và R A Crosby (2003) ở Mỹ. • Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội có tác động đến việc phát sinh các căn bệnh xã hội như lậu, giang mai, Sida.
- Vốn xã hội là lời giải cho bài toán phối hợp Vốn xã hội giúp giải quyết sự thất bại của bài toán phối hợp “bài toán phối hợp” (coordination problems) – coordination failures
- Vốn xã hội tác động đến quá trình toàn cầu hóa Vốn xã hội được cải thiện sẽ tạo điều kiện để thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và phân công lao động (Maskell, 1999).
- Vốn xã hội quyết định tính khả thi của chính sách Đảm bảo các khế ước xã hội được thực thi, tham nhũng càng ít, quyết định của nhà nước càng minh bạch, dễ kiểm soát, và bộ máy hành chính càng hữu hiệu. Vốn xã hội, qua dạng tin cẩn, sẽ tăng mức khả tín của quan chức nhà nước, đặc biệt là khi họ tuyên bố về chính sách kinh tế và tài chính. Do đó vốn xã hội sẽ nâng cao mức đầu tư và những hoạt động kinh tế khác.
- Vốn xã hội và hậu khủng hoảng kinh tế Một xã hội đoàn kết, ít chia rẽ sẽ dễ hồi phục sau những cú “sốc” kinh tế. Theo Rodrik (1999), những cú sốc này đòi hỏi sự quản lí những quyền lợi khác nhau trong xã hội. Vốn xã hội giúp hài hòa những xung khắc mà một cơn khủng hoảng kinh tế sẽ phơi trần. Thiếu vốn xã hội, ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế sẽ trầm trọng và lâu dài hơn.
- Vốn xã hội và các loại vốn khác Ảnh hưởng đến chất lượng và tốc độ tích lũy của những loại vốn khác. Chẳng hạn, vốn xã hội có thể làm tăng vốn con người (Coleman 1988). Giúp người ta tiến thân bằng con đường học vấn hơn là việc tìm cách móc nối
- Vốn xã hội trong doanh nghiệp • Doanh nghiệp là một tế bào đóng góp vào tiến trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia, • không nhiều nghiên cứu bàn về vai trò của vốn xã hội trong quản trị doanh nghiệp, Nghiên cứu của Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000) về vai trò của vốn xã hội vào sự đổi mới – doanh nghiệp, Eleni Z. GabreMadhin (2000) nghi ên cứu về tác động của vốn xã hội vào đến chi phí giao dịch – của doanh nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ: Vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng
190 p | 94 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của vốn xã hội đến hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
184 p | 98 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội và sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh
261 p | 120 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
212 p | 46 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Vốn xã hội của người lao động trong chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp ở nông thôn Đồng bằng sông Hồng
31 p | 91 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội và sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố HCM
261 p | 72 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình
212 p | 24 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
203 p | 13 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam
287 p | 61 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vốn xã hội của phụ nữ trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề vùng châu thổ Sông Hồng
206 p | 31 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Vốn xã hội với khả năng tiếp cận tín dụng của phụ nữ nghèo. Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Tây Ninh
117 p | 23 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của vốn xã hội, tinh thần kinh doanh và khả năng thích ứng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước tại Việt Nam
222 p | 55 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của vốn xã hội đến hoạt động hộ nuôi tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long
251 p | 30 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ kết nối mạng lưới giữa vốn xã hội ngoài doanh nghiệp và tăng trưởng kinh doanh: Nghiên cứu các doanh nghiệp bất động sản nhà ở tại đồng bằng sông Cửu Long
395 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Vốn xã hội trong lễ hội đền Và ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
27 p | 14 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ
27 p | 19 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Vốn xã hội trong lễ hội đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
27 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đóng góp của vốn xã hội vào sự cải thiện doanh nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
114 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn