intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ

Chia sẻ: Lê Quang Phát | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

664
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số ưu tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất - Chọn mạch chính : là mạch cacbon dài nhất và chứa nhiều nhóm chức hoặc chứa liên kiết C=C hoặc C=C - Đánh số trên mạch chính từ : ( ưu tiên theo thứ tự) các bon của nhóm chức ( nếu nhóm chức có cacbon)==== đầu gần phía liên kết C=C hay CC ==== đầu gần nhánh( nếu không có nhóm chức và không có liên kết C=C;và C=C....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ

  1. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Kiến thức trọng tâm 1. Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống 2. Nhớ tên mạch cacbon chính met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec 3. Tên một số gốc điển hình CH3 - : metyl C2H5 - : etyl CH3-CH2-CH2 - : propyl (CH3)2CH- : isopropyl C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl 4. Tên một số chức an, en, in, ol, al, an, oic, amin II. Phương pháp gọi tên các hợp chất. 1. Cách gọi tên thay thế : Tên phần thế Tên phần chức Tên mạch chính (kèm số chỉ vị trí) (kèm số chỉ vị trí) 2. Cách chọn mạch chính và đánh số : - Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số ưu tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất - Chọn mạch chính : là mạch cacbon dài nhất và chứa nhiều nhóm chức hoặc chứa liên kiết C=C hoặc C=C - Đánh số trên mạch chính từ : ( ưu tiên theo thứ tự) các bon của nhóm chức ( nếu nhóm chức có cacbon)====> đầu gần phía liên kết C=C hay C C ====> đầu gần nhánh( nếu không có nhóm chức và không có liên kết C=C;và C=C. - Gọi tên theo trật tự sau [số + tên nhánh + từ gốc + số + vần cuối ]  Số : số chỉ của vị trí nhánh  Tên nhánh : t ên gố c hidrocacbon ; các nhánh thông dụng : -- CH3 : Metyl ; --CH2—CH3 : Etyl ; --CH2—CH2—CH3 :Propyl Dùng di,tri,tetra... cho 2,3,4.... nhánh giố ng nhau. Truonghocso.com Page 1
  2. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ Nếu nhiều nhánh giố ng nhau thì tên nhánh nào có mẫu t ự đầu đứng trước trong dãy A,B,C.... thì ưu tiên đ ọ c trước  Từ gốc : ứng vớ i số lượ ng cacbon của mạch chính Met (1C) Et (2C) Prop (3C) But (4C) Pent (5C) Hex (6C) Hept (7C) Oct (8C) Non (9C) Dec (10C) 3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng: - Gốc chức : + Thờng có đuôi : yl, ic + Các tên gốc và chức viết cách nhau. - Tên thay thế : + Thường có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ. + Các tên thành phần đ ược viết liền nhau. Vd: Tên gốc - chức Tên thay thế CH3Cl : metyl clorua clometan CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen CH3CHClCH3 isopropyl clorua 2-clopropan CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol Chú ý : nếu mạch vòng thì thêm XICLO đ ặc trước t ừ gố c chỉ số C của vòng. o G iữa số và chữ có gạch nố i (-) o Nhóm –OH trong hợp chất hữu cơ nếu không có nhóm chức khác t hì đọ c là OL, nhưng nếu có nhiều chức thì đọ c là: Hidroxi. o Nếu các nhánh khác lo ạ i t hì đọ c theo thứ t ự: Halogen, nitrô, a minô, ankyl...... VD: 4. Cách gọi tên amin : - Luôn đợc viết liền nhau. - Tên thay thế : + Chọn mạch chính dài nhất có chứa N. + Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trớc tên gốc. Vd : CH3NH2 metylamin metanamin CH3NHCH2CH3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin Truonghocso.com Page 2
  3. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ 5. AREN a) Đánh số trên nhân : t ừ nhánh đơn giản nhất( hay hợp vớ i nhân ben zen mộ t cách thông dụng) , đánh số sao cho các số phả i là nhỏ nhất. b) Cách gọi tên : SỐ + VỊ TRÍ NHÁNH + TÊN NHÁNH + B ENZEN (hay tên AREN thông d ụng) III) Cách đọc tên theo gốc chức : a) Một số gốc thường gặp: gốc iso –propyl Tert-butyl Sec-butyl Neo-pentyl b) Gốc không no: ; CH2=CH-CH2-- : Alyl ; CH3—CH=CH- : Propenyl CH2=CH- : vinyl ; iso-propenyl; CH CH: axetilen c) Gốc thơm ; C6H5—CH2-- : Benzyl ; CH3—C6H4--: p-tolyl C6H5- : Phenyl Một số ví dụ: C6H5-CH2-CH3 : Etyl bezen ; CH3-C C-CH2-CH3 : ( Etyl metyl axetilen ) Chú ý :  đối với ancol đọc theo công thức : [ ancol + Tên gốc +ic ] Ví dụ : CH3-OH: ancol metylic; C6H5-CH2-OH: Ancol benzylic  đối với axit không có tên gốc chức tên sẽ được đọc theo lịch sử gắn liền  đối với andehit đọc theo công thức : [ andehit + tên axit có mạch C tương ứng ] gọi tên ete ( R—O – R’) và xeton (R—CO—R’) Theo công thức : [ tên  R,R’+ete hoặc xeton ] gọ i tên este ( R—COO—R’ ) Theo công thức : [ tên gốc ( R’-- ) của rượu  + tên gốc ( RCOO --) của axit h ữu cơ ( đ ổi đuôi ic thành đuôi –AT) ] Truonghocso.com Page 3
  4. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ Phần I : 1 . Đọc tên các hợp chất sau : a) O = CH-CH2-CH(CH3)-CH=CH-CH=O : b) CH3-(CH2)-COOH : ( tên thông thư ờng axit caproic): c) CH3-CH(OH) -COOH: d) HCOOH :( tên thông thương axit fomic): e) CH2=CH2-COOH :( tên thông thư ờng axit acrylic): f) CH2=C(CH3)-COOH: ( tên thông thư ờng axit metaacrylic): g) CH2(OH)-CHO: h) HOOC-COOH: tên thông thư ờng (axit oxalic ): i) CH3-C(=O)-CH3: j) CH2(-OH)-CH2(OH)-CH2(OH): (glixerol) : k) CH3-CH(OH) -CH(CH3)-COOH: Phần II: trắc nghiệm Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 B. A. CH3 CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan CH3 CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3CHCH3 D. CH3 CH3 C. 3,3-®ietylpentan neopentan Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồ m X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan Truonghocso.com Page 4
  5. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? B. axit  -aminopropionic A. axit 2-aminopropanoic C. axit  -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 1 0 : Tờn gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. D. cả A, B, C đều đúng. C. N-metylbenzenamin. Câu 11 : Tờn gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : C2H5 | CH3  C  CH2  CH  CH2  CH3 | | CH3 CH3 Là : A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | Câu 14 : Chất CH 3  C  C  CH cú tờn là gỡ ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Truonghocso.com Page 5
  6. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ CH2 CH2 CH2 CH3 Câu 15 : Chất có tên gọi là ? CH3 CH2 CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 16 : Chất CH3  CH  CH2  COOH cú tờn là : | CH3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? OHC -CH2 - CH -CH2 - CH = CH - CHO | CH3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế : CH3 - CH  CH2 - CH - COOH | | C2H5 C2H5 A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức. CH3  CH 2  CH 2  CH 2  N  CH 2  CH3 | CH3 A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường : A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. Truonghocso.com Page 6
  7. Xác định danh pháp hợp chất hữu cơ D. Cả B, C. B. m-metylanilin. ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ 1C. 2A 3A 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10D 11C 12C. 13B 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20D Truonghocso.com Page 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2